Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam và thế giới mới nhất, chi tiết nhất. Tình Hình Phát Triển và Phân Bố Ngành Công Nghiệp Hóa Chất tại Việt Nam và Toàn Cầu năm 2023" Khám phá những xu hướng mới nhất và sự chuyển động trong ngành công nghiệp hóa chất, từ Việt Nam đến các quốc gia trên khắp thế giới. Bài viết này sẽ đưa bạn qua những diễn biến quan trọng, đồng thời cung cấp thông tin chi tiết về sự phân bố địa lý, ảnh hưởng của thị trường và những triển vọng trong tương lai. Đọc để hiểu rõ hơn về cơ hội và thách thức đang đặt ra cho ngành công nghiệp hóa chất, và tìm hiểu về cách Việt Nam đang góp phần vào bức tranh toàn cầu của ngành này.
Trang 1HỌC PHẦN: ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG II
GVHD : Th.S Trương Văn Cảnh SVTH : Hoàng Thị Chua
Nguyễn Thị Hoài Liên Hoàng Thị Thi
Lớp :10SDL
Trang 2Cấu trúc bài
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾTLUẬN
VI Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam
I Lịch sử ngành công nghiệp hóa chất
VII Tác động của ngành công nghiệp hóa chất đến môi trường
II Vai trò
III Phân loại
IV Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật
V.Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất thế giới
VIII Biện pháp và định hướng
Trang 3để nâng cao đời sống cho nhân dân.
Trang 4I Lịch sử ngành công nghiệp hóa chất
1 Thế giới
Lịch sử ngành công nghiệp hóa chất có lẽ được bắt đầu từ năm 7000 trước công nguyên.
Tuy nhiên ngành công nghiệp hóa chất mới bắt đầu phát triển vào thế kỉ XIX Nửa cuối thế kỉ XIX, với
sự tiến bộ mạnh mẽ trong lĩnh vực hóa học hữu cơ đã dẫn đến sự phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việc sản xuất phân bón đã dẫn đến cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp dẫn đến cải tiến mạnh mẽ trong năng suất cây trồng nông nghiệp
Ngành công nghiệp hóa chất đã, đang và sẽ có những đóng góp rất quan trọng trong sự nghiệp của xã hội loài người.
Trang 5Nhà máy sản xuất enathol, Hoa Kỳ
Quang cảnh nhà máy hóa chất ở Anh
Trang 6- Công nghiệp hoá chất nước ta đã phôi thai từ trong cuộc trường kỳ kháng chiến chống Pháp Trải qua trên 60 năm phát triển, công nghiệp hoá chất đã có quy mô lớn, bao gồm nhiều phân ngành, thành phần kinh tế, trình độ công nghệ đã có bước thay đổi cơ bản với một đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và công nhân kỹ thuật đông đảo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao.
-Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Công nghiệp hoá chất đã được hình thành từ nhu cầu của cuộc kháng chiến, với ba mục tiêu quan trọng: phục vụ quốc phòng, nông nghiệp và dân sinh Trong thời kỳ này chúng ta đã sản xuất được thuốc nổ, ngòi nổ, than cốc dùng trong công nghiệp Để phục
vụ nông nghiệp, các xưởng phốt phát nghiền được xây dựng ở nhiều nơi
2 Việt Nam
Trang 7-Trong giai đoạn cải tạo và phát triển công nghiệp (1958 -1960), chúng ta cũng hướng công nghiệp hóa chất vào phục
vụ sản xuất trong nước, đặc biệt phát triển nông nghiệp Năm 1959 chúng ta đã khởi công xây dựng nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao - con chim đầu đàn của ngành hoá chất thời kỳ đó Tháng 4 năm 1962, nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động và xuất những tấn phân lân supe đầu tiên phục vụ nông nghiệp
- Sau năm 1975 công nghiệp hóa chất đã được tổ chức lại Ngành công nghiệp hóa chất được đầu tư phát triển theo chiều sâu, thay đổi thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, xây dựng thêm một số nhà máy mới, tăng cường sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế cho nguyên liệu nhập khẩu
-Sau năm 1990 đến nay công nghiệp hóa chất được quan tâm đầu tư nên có tốc độ phát triển khá nhanh Đến năm
2009 nước ta đã có đầy đủ các phân ngành của công nghiệp hóa chất, sản phẩm của công nghiệp hóa chất ngày càng đa dạng.
Trang 8Bác Hồ về thăm nhà máy supe lân Lâm Thao (1962)
Một góc nhà máy supe lân Lâm Thao ngày nay
Trang 9Công ty cổ phần hóa chất Đà Nẵng
Nhà máy đạm Phú Mỹ
Trang 10Cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp
Tạo ra nhiều sản phẩm mới mà đặc tính của chúng nhiều khi không có trong
tự nhiên
Tạo ra nhiều sản phẩm mới mà đặc tính của chúng nhiều khi không có trong
tự nhiên
Tận dụng các nguồn nguyên liệu
tự nhiên, tận dụng phế liệu của ngành
khác
Tận dụng các nguồn nguyên liệu
tự nhiên, tận dụng phế liệu của ngành
khác
Tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người (mĩ phẩm,
da giầy, xà phòng )
Tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người (mĩ phẩm,
da giầy, xà phòng )
Bào chế thuốc chữa bệnh phục vụ cho ngành y tế, chăm sóc sức khỏe con người
Bào chế thuốc chữa bệnh phục vụ cho ngành y tế, chăm sóc sức khỏe con người
II Vai trò
Trang 12CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
HÓA DẦU HÓA TỔNG HỢP HỮU CƠ
HÓA CHẤT CƠ BẢN
-Axit vô cơ (H2SO4,HNO3,
HCl ), muối, kiềm clo
-Phân bón, thuốc trừ sâu,
-Thuốc nhuộm
-Axit vô cơ (H2SO4,HNO3,
HCl ), muối, kiềm clo
-Phân bón, thuốc trừ sâu,
Trang 13- Công nghiệp hoá chất sử dụng nhiều loại nguyên liệu, khoáng sản, kể cả phế liệu của các ngành sản xuất khác để chế tạo ra nhiều loại hoá phẩm Do vậy, ngành công nghiệp hoá chất thường được phân bố ở nhiều nơi.
- Công nghiệp hoá chất có nhu cầu rất lớn về nhiên liệu, năng lượng và nguồn nước
- Một số sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất là những chất độc hại, chuyên chở xa nguy hiểm và bất tiện (như H2SO4, xút, clo) thì cần được phân bố ngay tại vùng tiêu thụ Bên cạnh đó, ngành công nghiệp hoá chất thường được phân bố gần các trung tâm công nghiệp cơ khí, công nghiệp nhẹ vì một số ngành này tiêu thụ nhiều hoá phẩm
- Các xí nghiệp công nghiệp hoá chất có mối liên hệ rất khăng khít với nhau trong việc sử dụng thành phẩm và sản phẩm phụ của nhau
IV Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật
Trang 14V Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất thế giới
1 Phân bố
- Phân ngành hóa chất cơ bản được phân bố ở các nước phát triển và đang phát triển.
- Phân ngành hóa tổng hợp hữu cơ tập trung ở các nước công nghiệp phát triển và một số nước công nghiệp mới (Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc )…
- Phân ngành hóa dầu tập trung ở các nước phát triển có trình độ kĩ thuật công nghệ cao và có vốn đầu
tư lớn như Hoa Lì, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Pháp, Anh, Đức…
Trang 16
2 Tình hình phát triển ngành công nghiệp hóa chất
- Thế giới kim ngạch hóa chất được giá trị 2353 tỷ € trong năm 2010 Doanh số bán hàng về giá trị trong năm 2010 bằng 26,9% so với năm 2009 Các nền kinh tế mới nổi đóng góp phần lớn vào sự phục hồi của ngành trong năm 2010 trên toàn thế giới.
- Các ngành công nghiệp hóa chất châu Âu, bao gồm cả Liên minh châu Âu và phần còn lại của châu Âu, vẫn còn ở một vị trí mạnh mẽ, đạt doanh số bán hàng 578 tỷ € trong năm 2010 Cùng với nhau, Châu Âu, Châu Á và khu vực thương mại Tự do Bắc Mỹ chiếm 92,7% kim ngạch hóa chất thế giới.
- Theo dự báo của các chuyên gia,Trung Quốc có thể trở thành thị trường hóa chất lớn nhất thế giới vào cuối năm nay.
Trang 17Biểu đồ thể hiện mức độ bán hàng hóa chất trên thế giới năm 2000 và 2010
( đơn vị: triệu euro)
Trang 183 Tình hình xuất- nhập khẩu
3.1.Tình hình xuất khẩu
Theo số liệu thống kê thực tế, Liên minh châu Âu(EU) là nhà xuất khẩu hóa chất hàng đầu thế giới với 44%, đứng thứ hai là châu Á chiếm 33% Tiếp theo là NAFTA chiếm 14%, Châu Âu chiếm 5% Châu mỹ, Châu Phi và Châu Đại Dương chiếm 2%.
Trang 20Tên nước Tỷ USD
10 nước xuất khẩu phân bón lớn nhất thế giới năm 2010.
Nguồn :Liên hợp quốc hăng thống kê thương mại cơ sở dữ liệu
Trang 213.2 Tình hình nhập khẩu
Theo số liệu thống kê thực tế, Liên minh Châu Âu(EU) và Châu Á là 2 nhà nhập khẩu hóa chất hàng đầu thế giới với 37% Tiếp theo là NAFTA chiếm 11%, Châu Âu chiếm 6% Châu Mỹ chiếm 5%, Châu Phi và Châu Đại Dương chiếm 4%.
Trang 23Tên nước Tỷ USD
10 nước nhập khẩu phân bón lớn nhất thế giới năm 2010.
Nguồn : :Liên hợp quốc hăng thống kê thương mại cơ sở dữ liệu
Trang 24V Khái quát chung ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam
1 Nguồn lực phát triển ngành công nghiệp hóa chất
Trang 25NGUỒN LỰC
NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN
Nguồn nguyên liệu có nguồn
gốc vô cơ: quặng Apatit
(Lào Cai), nhiều mỏ Phốt
Nguồn nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ có các mỏ dầu khí trên thềm lục địa Đông Nam làm nguyên liệu cho ngành hóa dầu và nhiều ngành hóa tổng hợp hữu cơ, sản xuất chất dẻo, phân đạm
Đường bờ biển dài 3260
km có trữ lượng muối biển dồi dào làm nguyên liệu cho sản xuất clo.
- Sự quan tâm đầu tư phát triển của nhà nước -Nhu cầu lớn của các ngành sản xuất
NGUỒN LỰC KT-XH
Trang 26Các nguồn lực ở Việt Nam
apatit
Mỏ pirit Dầu khí
Trang 27+ Ở miền Nam, công nghiệp hóa chất chủ yếu tập trung ở 2 trung tâm lớn là Biên Hòa (Đồng Nai) và thành phố Hồ Chí Minh và hiện nay đang có dự án xây dựng các nhà máy sản xuất phân đạm ở Cần Thơ và Cà Mau.
Trang 293 Tình hình phát triển ngành công nghiệp hóa chất
- Ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam là một ngành công nghiệp non trẻ chỉ ra đời từ những năm 30 của thế
kỉ XX với quy mô nhỏ và phát triển chậm Nhưng từ sau năm 1954, đặc biệt là sau năm 1986 ngành công nghiệp hóa chất của Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng và trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta
- Ngành hóa chất trong 10 năm gần đây có sự phát triển rất nhanh Tốc độ tăng trưởng từ năm 2006-2010 đạt
từ 10-12% Hiện nay ngành công nghiệp hóa chất chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta
Trang 30Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp hóa chất ở Việt Nam 1986 – 2011
Nguồn: Tập đoàn Công nghiệp hóa chất Việt Nam (Vinachem)
Trang 323.1.Phân ngành hóa chất cơ bản
- Giai đoạn từ sau năm 1986 đến nay nhóm ngành hóa chất cơ bản của nước ta có sự phát triển vượt bậc và
có mức tăng trưởng nhanh Sản phẩm chủ yếu của ngành vẫn là phân bón, pin, xà phòng, hóa chất cơ bản (xút, clo, HCl )
- Ngành công nghiệp hóa chất hiện nay mỗi năm cung cấp khoảng 950 nghìn tấn super photphat, 600-700 nghìn tấn phân lân nóng chảy, 940 nghìn tấn urê, 1,4 - 1,6 triệu tấnphân NPK, 50-100 nghìn tấn thuốc bảo vệ thực vật, 25- 30 nghìn tấn H3PO4, trên 100 nghìn tấn xút, 500 nghìn tấn axit sunfuric, 100 nghìn tấn natri silicat, 35 nghìn tấn phèn nhôm…
Trang 33Mangan dioxit là nguyên liệu để sản xuất pin
Dầu khí- nguyên liệu để sản xuất phân đạm
Trang 34Một số sản phẩm:
Trang 353.2 Phân ngành hóa tổng hợp hữu cơ
Ngành hóa tổng hợp hữu cơ được hình thành trong kế hoạch kinh tế 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) ở miền Bắc Sản phẩm ban đầu của nó là săm lốp và các loại nhựa, sơn hóa học
+Cao su tổng hợp: hiện tại năng lực toàn ngành sản xuất các sản phẩm cao su ở nước ta mỗi năm là: lốp xe đạp 30 triệu sản phẩm, xe máy 15 triệu sản phẩm, lốp ô tô 3 triệu sản phẩm Ngoài ra có ống bơm nước, găng tay cao su, thiết bị bảo hộ lao động
+ Ngành sản xuất sơn hóa học đạt 292,5 nghìn tấn năm 2010 gấp 1,4 lần năm 2005
+ Nhựa polyviniclorua (PVC) và polystirol (PS): công suất là 230 nghìn tấn/ năm
+ Chất tạo bọt axit linearalkylbezen sunfunic (LAS) : công suất chung 84 nghìn tấn/ năm…
Trang 36Hóa tổng hợp hữu cơ
Một số sản phẩm
Trang 373.3 Phân ngành hóa dầu
- Trước năm 2009 trong ngành công nghiệp hóa chất chúng ta chưa có nhóm ngành hóa dầu
- Ngày 23/2/2009 nhà máy lọc dầu Dung Quất- nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta cho ra mẻ sản phẩm xăng dầu đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của ngành hóa dầu Việt Nam
- Năm 2011 nhà máy lọc dầu Dung Quất đã đạt tổng sản lượng sản xuất khoảng 5,45 triệu tấn sản phẩm (đạt 105% kế hoạch năm), tổng sản lượng tiêu thụ trên 5,4 triệu tấn (đạt 104% kế hoạch năm) gồm xăng A92, A95, nhiên liệu phản lực, dầu DO, và propylen
- Dầu thô và khí tự nhiên là những hợp chất hyđrocacbon, vì thế hóa dầu nghiên cứu về cách tổng hợp các hợp chất hyđrocabon từ thành phần của dầu thô và khí tự nhiên Sản xuất nhiên liệu cho các động cơ là thí dụ điển hình nhất cho ngành hóa dầu
Trang 38Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn- Dung Quất
Trang 39Một số sản phẩm:
Dầu hỏa Dầu phanh
Mỡ nhờn
Trang 40- Theo số liệu thống kê thực tế, nhập khẩu hóa chất vào nước ta trong tháng 5/ 2012 đạt kim ngạch 280,3 triệu USD, tăng 22,8% so với tháng trước và tăng 14,07% so với tháng 5/2011 Như vậy, tính đến tháng 5/
2012, tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất của nước ta đã đạt 1,2 tỷ USD, tăng 12,7% so với 5 tháng cùng kỳ năm ngoái, đạt 9,5% so với kế hoạch năm
- Thị trường cung cấp hóa chất lớn nhất cho Việt Nam là : Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản
4 Tình hình xuất- nhập khẩu
4.1.Tình hình nhập khẩu
Trang 43Biểu đồ thể hiện kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất
5 tháng/2011 và 5 tháng/2012 (tỷ USD).
Nguồn: tổng cục hải quan
Trang 44- Việt Nam đã xuất khẩu 526,7 triệu USD hóa chất và sản phẩm hóa chất, tăng 33,6% so với cùng kỳ năm trước Trong đó mặt hàng hóa chất đạt kim ngạch 216,6 triệu USD, tăng 28,7% so với cùng kỳ.
- Thị trường chính xuất khẩu hóa chất của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay là: Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia
- Nhìn chung, hai quý đầu năm 2012, xuất khẩu hóa chất đều tăng trưởng về kim ngạch ở hầu khắp các thị trường
4.2.Tình hình xuất khẩu
Trang 46- Hiện nay, ngành hóa chất Việt Nam gồm 12 phân ngành chủ chốt như sản xuất phân bón, cao su, chất tẩy rửa, công nghiệp hóa dầu, hóa dược Trong 15 năm lại đây, ngành hóa chất Việt Nam là ngành công nghiệp quan trọng phục vụ sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác, là ngành có tốc độ phát triển luôn ở mức hai con số có góp lớn cho nền kinh tế Tuy nhiên, sự phát triển của ngành hóa chất cũng tiềm ẩn những yếu tố nguy hại với môi trường cũng như sức khỏe của con người:
+ Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng tăng với nhiều hoá chất độc hại tồn tại dai dẳng trong môi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ và cuộc sống của nhiều cộng đồng dân cư
VI Tác động của ngành công nghiệp hóa chất đến môi trường
Trang 48VII Biện pháp và định hướng
1 Biện pháp
- Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp cần có những bước chuyển biến rõ về ý thức trong phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời chú trọng bảo vệ môi trường, đầu tư cho xử lý môi trường
- Vấn đề vệ sinh công nghiệp, tức là môi trường lao động của công nhân cũng phải được chú trọng
- Bên cạnh đó, lực lượng cán bộ môi trường còn thiếu, cần được bổ sung cả về lượng lẫn về chất
- Để tránh lặp lại những thất bại giống như nhiều bản quy hoạch khác, nên chọn những ngành mũi nhọn có thể như: Phân bón, cao su, hóa dược làm trọng điểm Riêng với nhóm ngành cao su, thời gian tới chúng ta cần ưu tiên hơn
- Tất cả các nhà máy hóa chất cần đưa thêm tiêu chí nghiêm ngặt về môi trường trong quy hoạch, nhất là hệ thống tuần hoàn nước thải, đặc biệt là dự án mở rộng dây chuyền tuyển quặng apatit
- Cần đầu tư về trình độ và công nghệ, có quy định rõ ràng cho phép công nghệ nào thì được đầu tư, các tiêu chuẩn về khí thải, nước thải ra sao…
Trang 492.Định hướng
- Phát triển hóa học xanh
Hoá học xanh đó là việc áp dụng những nguyên lý sản xuất thân thiện với
môi trường, sử dụng tối ưu các tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu hoặc
loại bỏ phát sinh và sử dụng những chất nguy hiểm, độc hại trong thiết kế,
sản xuất ứng dụng các sản phẩm hoá chất
Hoá học xanh sẽ là một hướng đổi mới quan trọng để giúp các ngành
sản xuất hoá chất công nghiệp phát triển tiếp trong thế kỷ 21 mà không
gặp lại những sai lầm của quá khứ
Trên thực tế, việc áp dụng những nguyên lý thân thiệ với môi trường của Hoá học xanh đã và đang góp phần giúp công nghiệp hoá chất đi theo hướng phát triển bền vững, mang lại những lợi ích tích cực cả về kinh tế, môi trường và xã hội cho nhân loại
Trang 50- Trong ngành công nghiệp hóa chất, nội dung Hóa học xanh được áp dụng vào những lĩnh vực sau đây:
+ Xúc tác xanh (Green catalysis)
+ Dung môi xanh (Green solvents)
+ Quá trình xanh (Green processes)
+ Sản phẩm xanh (Green products)
- Chính phủ Việt Nam đã cho phép xây dựng một số chương trình, đề án nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào thực tiễn nhằm giảm nguy cơ ô nhiễm của các chất độc hại tới môi trường Ví dụ: Chương trình sản xuất sạch hơn, chương trình tiết kiệm năng lượng, đề án "Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015