Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới Sự phát triển và phân bố ngành điện tử, tin học ở Việt Nam và Trên thế giới
Trang 1Học phần:
Địa lí kinh tế - xã hội đại cương II
Đề Tài: ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
GVHD: ThS Trương Văn CảnhSVTH: Nguyễn Văn Dũng Phạm Văn Thiện
Trang 26 Tình hình phát triển và phân bố trên thế giới
7 Tình hình phát triển và phân bố ở Việt Nam
Trang 3MỞ ĐẦU
Công nghiệp điện tử - tin học là một nghành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một nghành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỷ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
Công nghiệp điện tử- tin học giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống công nghiệp hiện đại nhằm đưa xã hội thông tin đang được hình thành và phát triển lên một trình độ cao mới Các sản phẩm của ngành công nghiệp điện tử- tin học đã góp phần làm cho nền kinh tế thế giới tạo ra bước ngoặt lịch sử trong việc chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức Với sự phát triển lớn mạnh như vũ bão hiện nay công nghiệp điện tử - tin học ngày càng khẳng định vị trí, tầm quan trọng của nó trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống.
Trang 4NỘI DUNG
1 Khái niệm
Điện tử-Tin học là 2 lĩnh vực công nghiệp riêng biệt nhưng lại có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và thường được nghiên cứu đánh giá như một ngành công nghiệp chung – Công nghiệp Điện tử
2 Đặc trưng ngành Điện tử
2.1 Về sản xuất và phân phối
• Sản xuất mang tính toàn cầu, thị trường cũng mang tính toàn cầu Các công ty đa quốc gia chi phối các mạng sản xuất và tiêu thụ trên toàn thế giới.
• Thị trường tiêu thụ có sự cạnh tranh gay gắt trong việc phân chia, chiếm lĩnh thị trường, đồng thời lại phải liên kết, hợp tác với nhau để lập lên mạng sản xuất kinh doanh toàn cầu.
• Có hàm lượng chất xám cao, cơ cấu sản phẩm luôn thay đổi, trong đó dịch vụ và công nghệ phần mềm chiếm tỷ trọng cao.
Trang 5• Vòng đời của các sản phẩm điện tử - Tin học rất ngắn, các sản phẩm nhanh chóng được thay đổi, hoàn thiện bằng các sản phẩm mới
2.2 Về công nghệ
• Công tác nghiên cứu và triển khai là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của các hãng lớn, ở đây khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
• Phát triển công nghệ tích hợp cao cả về linh kiện và thiết bị
• Công nghệ thông tin và máy tính ngày càng tác động lớn đến sản xuất-kinh doanh, cách làm việc và lối sống xã hội
• Ngành công nghiệp điện tử cần lượng vốn đầu tư lớn để đầu tư cho sản xuất, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu – triển khai, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng thời do đặc tính kế thừa và tính bảo mật cao trong sản xuất và nghiên cứu nên việc chuyển giao công nghệ rất hạn chế
Trang 63 Vai trò
Công nghiệp điện tử
Nền kinh tế quốc dân
Trật
tự an
toàn
xã hội
An nin
h quốc phòng
Trang 7Máy bay
Ra Đa
Tên Lửa S300
Xe tăng
Trang 8Ti Vi Iphone
Vệ Tinh
GIS
Trang 94 Đặc điểm kinh tế - kỷ thuật
Khác với nhiều ngành công nghiệp ( như luyện kim, hóa chất, dệt vv ), công nghiệp điện tử - tin học không gây ô nhiểm môi trường Ngành này cũng không cần diện tích rộng, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện và nước, song lại yêu cầu lao động nhanh nhạy, có trình độ chuyên môn kỷ thuật cao, cơ sở hạ tầng và vật chất kỷ thuật phát triển và vốn đầu tư nhiều
Trang 10Điện tử dân dụng
Điện tử dân dụng
Thiết bị công nghệ phần mềm
Thiết bị công nghệ phần mềm
Linh kiện điện tử,
vi mạch, tụ điện…
Linh kiện điện tử,
vi mạch, tụ điện…
TV, catset, đầu đĩa…
TV, catset, đầu đĩa…
Máy fax, điện thoại….
Máy fax, điện thoại….
Trang 116 Tình hình phát triển và phân bố trên thế giới
6.1 Phân bố
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NGÀNH ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI
Trang 126.2 Tình hình phát triển.
Công nghiệp điện tử là một nghành công nghiệp trẻ, nhưng có sự phát triển mạnh mẽ Trong những năm gần đây giá trị sản xuất liên tục tăng, tuy nhiên có sự phân hóa giữa các khu vực và quốc gia trên thế giới Nó tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, nơi có nền kinh tế và trình độ khoa học – kỹ thuật và công nghệ phát triển.
Trang 13Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp điện tử toàn cầu từ 2006 -2009
Nguồn: Reed nghiên cứu
Đơn vị: Tỷ USD
Trang 142006 2007 2008 2009 0
200 400 600 800 1,000
Trang 151995 0 2000 2005 2010
10 20 30 40 50 60 70
80 75
Địa điểm chi phí thấp
Biểu đồ thể hiện xu hướng di chuyển của các trung tâm sản xuất trên thế giới
%
Năm
Trang 166.3 Tình hình xuất, nhập khẩu.
6.3.1 Xuất khẩu.
a. Thiết bị viễn thông và văn phòng
Trong xu thế phát triển hiện nay của điện tử, các thiết bị viễn thông ngày càng thể hiện được vị trí quan trong của
nó Với việc sử dụng các thiết bị viễn thông cho phép truyền các thông tin điện tử đi các khoảng xa trên Trái Đất Nhờ
có nó mà con người từ các vùng miền khác nhau trên thế giới có thể liên lạc với nhau dễ dàng Các thiết bị viễn thông như: Điện thoại, máy tính, radio…
Trang 17
Bảng giá trị xuất khẩu thiết bị viễn thông và văn phòng của các khu vực năm 2011
Trang 1852.7 21.8
20
1.9 1.8 0.9 0.9
Châu Á Bắc Mỹ Châu Âu Trung và Nam Mỹ Trung Đông
Châu Phi CIS
Biểu đồ giá trị xuất khẩu thiết bị viễn thông và văn phòng năm 2011
Trang 19STT Quốc gia Giá trị xuất khẩu
( Tỷ USD )
Tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu trên
thế giới ( % )
Trang 20b Linh kiện điện tử
• Nhu cầu chuyển dịch sản xuất các loại linh kiện từ Mỹ và Nhật Bản sang khu vực có chi phí sản xuất thấp cũng như các chính sách khuyến khích nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, tự sản xuất linh kiện ở các nước khác thuộc Châu Á-Thái Bình Dương đã tạo điều kiện cho khu vực này phát triển nhanh chóng.
• Một bộ phận cơ bản của thị trường linh kiện điện tử là linh kiện bán dẫn Có thể nói, linh kiện bán dẫn
là nền tảng của công nghiệp điện tử với tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng giá trị thiết bị điện tử (khoảng 50% trị giá linh kiện điện tử nói chung) Năm 2010, doanh thu chất bán dẫn có mức tăng trưởng hàng năm
là 13,8%, đạt 246 tỷ USD Thu nhập từ chip sẽ tiếp tục tăng, có thể đạt tổng cộng 282,7 tỷ USD trong năm
2012 (cao hơn mức đỉnh 273,4 tỷ đô la Mỹ của năm 2007).
Trang 22
Bảng giá trị xuất khẩu các mạch tích hợp và các linh kiện điện tử khu vực năm 2011
Trang 236.7 32.2
12.3 2.4 1.2 1.3
Biểu đồ xuất khẩu các mạch tích hợp và các linh kiện điện tử của các khu vực năm 2011
Châu Á Bắc Mỹ Châu Âu Nam và Trung Mỹ Châu Phi
Trung Đông CIS
Trang 24STT Quốc gia Giá trị xuất khẩu
( Tỷ USD )
Tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu trên thế
giới ( % )
Trang 25
Bảng giá trị nhập khẩu thiết bị viễn thông và văn phòng của các khu vực năm 2011
Trang 2616.6 3.9 2.2 0.4 0.1
Nhập khẩu thiết bị viễn thông và văn phòng của các khu vực năm 2011
Châu Á Bắc Mỹ Châu Âu Trung và Nam Mỹ Trung Đông
Châu Phi CIS
Trang 27STT Quốc gia Giá trị nhập khẩu
( Tỷ USD )
Tỷ trọng trong giá trị nhập khẩu trên
thế giới ( % )
Trang 28b Linh kiện điện tử
Bảng giá trị nhập khẩu các mạch tích hợp và các linh kiện điện tử của các khu vực năm 2011
Trang 2916
6.9 5.6 0.3 0.3
Biểu đồ nhập khẩu các mạch tích hợp và linh kiện điện tử của các khu vực năm 2011
Châu Á Nam và Trung Mỹ Châu âu
Bắc Mỹ Trung Đông Châu Phi CIS
Trang 30STT Quốc gia Giá trị nhập khẩu
( Tỷ USD )
Tỷ trọng trong giá trị nhập khẩu trên
thế giới ( % )
Trang 317 Tình hình phát triển và phân bố ngành ở Việt Nam
7.1 Phân bố
Trang 327.2 Vài nét về bước phát triển của ngành công nghiệp điện tử nước ta trong những năm qua.
Từ sau năm 1975 đến những năm đầu của thập kỷ 80, ngành công nghiệp điện tử còn hết sức nhỏ bé, chủ yếu phục vụ cho chính phủ và các doanh nghiệp lớn Từ điểm xuất phát ban đầu là con số không, ngày nay ngành điện tử tin học Việt nam
đã hoàn toàn đổi khác Trong đó ngành điện tử dân dụng, không những đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu
Ngành tin học phát triển với tốc độ đặc biệt nhanh chóng Máy tính điện tử mới được nhập vào Việt nam từ những năm 80 nhưng đã tăng mạnh từ những năm 1990-1991 trở lại đây Ngày nay, máy vi tính đã được trang bị hết sức phổ biến trong mọi cơ quan, trường học, bệnh viên, xí nghiệp, viện nghiên cứu
Trang 33 Trong mấy năm gần đây, đã có hàng trăm công ty tin học ra đời, trong đó, đa số là các công ty kinh doanh, dịch vụ tin học, đồng thời cũng đã có một số công ty nghiên cứu, sản xuất phần mềm và khai thác những phần mềm nhập ngoại nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Việc Việt nam đã nối mạng Internet và có được lực lượng để khai thác, phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đã chứng minh một bước phát triển mới của ngành tin học Việt nam trên bước đường phát triển và hội nhập Ngày nay, việt nam đang được coi là quốc gia có ngành tin học viễn thông tăng trưởng với tốc độ cao nhất thế giới
Một thành tựu rất quan trọng của ngành điện tử tin học nước ta trong thời gian vừa qua là sự tăng trưởng rất nhanh chóng của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực này Các cán bộ khoa học, kỹ thuật đã nhanh chóng tiếp cận, tiếp thu, khai thác và hơn thế nữa phát huy phần đóng góp sáng tạo của mình vào những lĩnh vực khoa học công nghệ tiên tiến nhất
Trang 347.3 Thực trạng nghành điện tử Việt Nam
7.3.1 Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu tư
Theo nguồn số liệu của Bộ công nghiệp, toàn ngành điện tử tin học hiện có 300 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu tư hơn 8,66 tỷ USD Nhờ chính sách mở cửa, hầu hết các công ty điện tử hàng đầu thế giới như Sony, Tohsiba, JVC, Samsung, Daewoo đã có mặt tại Việt nam Tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 60 doanh nghiệp năm 2000 lên 121 doanh nghiệp năm 2009 Các công
ty này có ưu thế hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước về vốn đầu tư, công nghệ và năng suất lao động và đã góp phần quan trọng làm cho ngành công nghiệp điện tử Việt nam tăng trưởng nhanh trong những năm qua
Vốn đầu tư trong ngành điện tử tin học tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng điện tử dân dụng (67%) Sản xuất linh phụ kiện
là khâu quan trọng, là nền tảng để phát triển ngành điện tử thì mức đầu tư chưa tương xứng (21,5%) Đầu tư cho sản xuất hàng điện tử chuyên dụng còn nhỏ bé (11,5%) Cơ cấu vốn như vậy đã phần nào phản ánh trình độ phát triển còn lạc hậu và non trẻ của
ngành điện tử Việt nam trong khi các nước có ngành công nghiệp điện tử phát triển đang chuyển dịch cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh phụ kiện và dịch vụ tin học
Trang 35Tuy nhiên, đây cũng là tình trạng chung của các nước đang phát triển, khi ngành công nghiệp điện tử của họ mới bắt đầu được định hình.
7.3.2 Năng lực sản xuất
Công nghệ sản xuất:
Nhìn chung, công nghệ sản xuất của ngành điện tử Việt nam vẫn còn ở trình độ đơn giản, loại hình lắp ráp đang chiếm ưu thế Giá trị gia tăng của sản phẩm điện tử Việt nam chỉ khoảng 5-10% Phần lớn hoạt động chế tác được thực hiện trên cơ sở hợp đồng mua bản quyền của đối tác nước ngoài Hiện nay, Việt Nam chưa phát triển thiết kế gốc và chế tác mang tính thương mại, chưa có nhãn mác thương mại đáng kể cho cả các mặt hàng điện tử gia dụng lẫn điện tử công nghiệp, chưa có công nghệ sản xuất linh kiện vật liệu
Như vậy, năng lực sản xuất và công nghệ sản xuất còn nhiều hạn chế Hiên nay chưa cho phép ngành công nghiệp điện tử Việt nam cung ứng được nhiều chủng loại sản phẩm điện tử cho các nhu cầu tiêu dùng
Trang 36 Tăng trưởng giá trị sản xuất.
Trong năm 2012 giá trị sản xuất linh kiện điện tử tăng 21,2% Tuy nhiên, mức tăng trưởng đáng kể chỉ
diễn ra trong một số ít sản phẩm lắp ráp như bản mạch in, bóng đèn hình Tăng trưởng sản xuất diễn ra không đồng đều giữa các thành phần tham gia sản xuất hàng điện tử
Trang 377.4 Tình hình xuất nhập khẩu
Hiện nay, nhiều mặt hàng điện tử Việt Nam sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu được sang thị trường của nhiều nước trên thế giới, kể cả thị trường của các nước phát triển Trong mười tháng năm 2012, một số mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm trước là: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 9,9 tỷ USD, tăng 107,6%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 6,1 tỷ USD, tăng 69,3%
Trước sự ra đời của nhiều dòng sản phẩm máy tính mới, dự kiến xuất khẩu hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam sẽ vẫn tăng trưởng ổn định
Về nhập khẩu tính chung mười tháng năm nay, tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 93,8 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm
2011, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 44,6 tỷ USD, giảm 7,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 49,2 tỷ USD, tăng 23,9% Trong đó: Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 10,7 tỷ USD, tăng 77,5%; điện thoại các loại và linh kiện đạt 3,8 tỷ USD, tăng 81,2%
Trang 382000 2009 2010 2011 0
Xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông giai đoạn 2000 - 2011
Năm Triệu USD
Trang 39Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông từ năm 2000 - 2011
%
Năm
Trang 402000 2009 2010 2011 0
Năm
Xuất nhập khẩu các mạch tích hợp và linh kiện điện tử 2000-2011
Triệu USD
Trang 41Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu các mạch tích hợp và linh kiện điện tử từ năm 2000 - 2011
%
Năm
Trang 427.5 Những tồn tại, hạn chế của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam và giải pháp
a Những tồn tại, hạn chế
Sau hơn 20 năm phát triển, công nghiệp điện tử Việt Nam hầu như chưa có gì, mặc dù tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực này lên gàn 9
tỷ USD Các doanh nghiệp đều 100% vốn nước ngoài nên doanh nghiệp trong nước khó tiếp cận được công nghệ tiên tiến
Sau khi gia nhập WTO, do chính sách bảo hộ của nhà nước từng bước được gở bỏ nên các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
đã ngừng sản xuất lắp ráp để nhập thành phẩm vào tiêu thụ trong nước
Mặc dù chỉ chiếm 1/3 số lượng, nhưng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lại chiếm tới 80% thị trường trong nước và 95% kim ngạch xuất khẩu Hàng điện tử của Việt Nam đã xuất khẩu sang 50 nước, nhưng giá trị gia tăng rất thấp vì hầu hết nguyên phụ liệu phải nhập khẩu và chủ yếu là lắp ráp Năng lực sản xuất ngành này lệ thuộc rất lớn vào khối doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài (FDI) với hơn 30% số lượng doanh nghiệp, gần 90% vốn đầu tư
Trang 43Thực hiện các chính sách tối đa hoá việc mua sắm các sản phẩm điện tử sản xuất trong nước thông qua các
chương trình hướng dẫn tiêu dùng cho người dân bằng phong trào ''người Việt Nam dùng hàng Việt Nam''.
Trang 44KẾT LUẬN
Công nghiệp điện tử luôn là một trong những ngành then chốt đối với
sản xuất trong ngành công nghiệp điện tử cũng như xu thế phát triển nhanh chóng của thị trường hàng điện tử thế giới đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các quốc gia có cơ hội phát triển mạnh hơn Với vai trò to lớn của nó, ngành công nghiệp điện tử ngày càng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội và cuộc sống của con người
Tuy nhiên ngành công nghiệp điện tử chưa phát triển đồng bộ mà chỉ tập trung chủ yếu ở các nước phát triển, vì vậy các nước đang phát triển cần
có những biện pháp điều chỉnh phù hợp để phát triển đúng hướng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách giữa các nước phát triển
và các nước đang phát triển
Trang 45TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội đại cương ( Nguyễn Minh Tuệ )
2 Cục tình báo trung ương Hoa Kỳ ( CIA )
3 www.tailieu.vn
4 www.wto.org
5 www.violet.vn
6 www.tailieutonghop.com
Trang 46Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe