Nhóm giải pháp cơ sở hạ tầng và huy động vốn

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 74 - 79)

III. một số giải pháp phát triển khu vực phi nông nghiệp

1. Nhóm giải pháp cơ sở hạ tầng và huy động vốn

1.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng

Từng bớc xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng một các hợp lý đồng bộ, thực hiện chiến lợc u tiên lựa chọn đợc những yếu tố hạ tầng trọng điểm làm nền tảng một tiến trình phát triển. Thực hiện tốt chiến lợc u tiên trong phát triển kết cấu hạ tầng của toàn bộ khu vực phi nông nghiệp từng ngành từng lĩnh vực nhất là các ngành nghề có giá trị sản lợng cao hoạt động có hiệu quả. Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sử dụng công trình cho từng cấp chính quyền, từng đối tợng cụ thể để khuyến khích việc phát triển và sử dụng có hiệu quả kết cấu hạ tầng.

Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật : Bao gồm toàn bộ những yếu tố vật chất, các cơ sở vật chất phục vụ yêu cầu phát triển các ngành kinh tế nông thôn; xây dựng hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất kinh doanh và

Khoa Kế hoạch và Phát triển

sinh hoạt của dân c khu vực ; xây dựng hệ thống giao thông và các phơng tiện vận tải tơng ứng với các loại hình giao thông ; cung cấp hệ thống điện ổn định và có mức giá hợp lý đa mạng lới đờng dây tải điện từ nguồn cung cấp, các trạm hạ thế, dụng cụ điện đến từ hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn ; từng bớc mở rộng hệ thống thông tin và bu chính viễn thông bao gồm : mạng lới bu điện, điện thoại, internet, mạng lới truyền thanh, truyền hình của Trung Ương và địa phơng.

Phát triển hệ thống hạ tầng xã hội :Ngoài hệ thống hạ tầng thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật có quy mô lớn, có ý nghĩa trực tiếp nh một lực lợng sản xuất trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn còn có những yếu tố hạ tầng có quan hệ trực tiếp đến dân sinh, có ý nghĩa trong việc phát triển nguồn lực con ngời và vì vậy có ý nghĩa trong sự phát triển dài hạn phát triển hệ thống cơ sở vật chất có vai trò nh trên ba bao gồm : Duy trì và phát huy chất lợng giáo dục của tỉnh phát huy truyền thống “ tiếng trống Bắc Lý” nhân rộng mô hình phân cấp giáo dục theo định hớng nghề nghiệp ; phát triển mạng lới y tế đến tận các thôn xã với việc xây dựng các trạm y tế và đào tạo cán bộ y tế và phát huy kinh nghiệm quý báu cổ truyền trong việc chữa trị của nhân dân địa phơng. Ngoài ra cần có giải pháp hợp lý để phát triển các nhu cầu sinh hoạt đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Đầu t phát triển cơ sơ hạ tầng nhiều nguồn khác nhau với nhiều hình thức khác nhau từ hỗ trợ của ngân sách nhà nớc các tổ chức nớc ngoài từ ngân sách tỉnh, từ quỹ hợp tác xã, các doanh nghiệp, từ ngân hàng và từ sự đóng góp sức lực và nguồn vốn của dân c, vốn của các tổ chức tín dụng quốc tế thực hiện cơ chế đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Tổ chức xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đợc giao cho các địa phơng các đơn vị kinh tế khác nhau nhằm phát huy hiệu quả thực tiễn, chất lợng và quản lý sử dụng công trình hạ tầng của khu vực nông thôn.

1.2. Đa dạng hoá các nguồn vốn và phơng thức huy động vốn

Nhu cầu vốn đầu t theo phơng án hai là 19111 tỷ đồng chính vì vậy cần khai thác và huy động tối đa các nguồn vốn bằng những phơng thức, bằng những giải pháp có thể, kể cả mạnh dạn cho phép thực hiện thí điểm giải pháp tạo vốn mới ở Hà Nam. Trớc mắt cần huy động các nguồn vốn nh sau:

Nguồn vốn ngân sách : Huy động tổng lực các nguồn thu vào ngân sách nhà nớc. Tăng nguồn thu ngân sách nh phải đảm bảo tỷ lệ động viên

Khoa Kế hoạch và Phát triển

hợp lý, chống thất thu ngân sách và điều tiết ngân sách theo đúng luật ngân sách. Đồng thời cần làm tăng nguồn thu ngân sách thông qua việc đề nghị hỗ trợ đối với những dự án phát triển phi nông nghiệp, phát sinh ngoài dự toán ngân sách nhng rất cần cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nam. Tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách từ Trung Ương, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong đó có các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tăng nguồn thu từ lệ phí trớc bạ nhà đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất, động viên vốn ngân sách nhà nớc thông qua lao động công ích, tăng viện trợ nớc ngoài không hoàn lại, phát hành chứng khoán chú trọng nguồn vốn… “đổi đất lấy vốn”, cho phép lập quy hoạch và bán quyền sử dụng, thu tiền một lần những khu đất mới và những khu đất đang có công trình xây dựng, theo phơng thức đấu giá công khai với thời hạn tuỳ thuộc quy hoạch, mục tiêu và chất lợng công trình, hoặc sẽ sử dụng hoặc có thể bán quyền sử dụng đất lâu dài nếu xét thấy có nhu cầu và đợc cấp thẩm quyền cho phép. Tạo vốn qua quỹ đất có lợi ở chỗ, một mặt ngân sách của tỉnh sẽ đợc thu nguồn tài chính rất lớn, trong khi đó vẫn có thể tiếp tục thu đợc những khoản phí sử dụng đất hàng năm của những khu đất đã bán. Nhà nớc vẫn là chủ sở hữu trên hết và duy nhất những khoản đất đã bán quyền sử dụng đất. Mặt khác, ngời mua sẽ yên tâm đầu t trên mảnh đất thuộc quyền sử dụng của mình với thời hạn đợc xác định. Khi vốn ngân sách của tỉnh dồi dào, kết hợp với chủ trơng tăng cờng đầu t đẩy mạnh phát triển khu vực phi nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho tăng chi ngân sách cho phát triển nông thôn. Cần nhận thức đ- ợc rằng nguồn vốn ngân sách tạo ra cú hích cho khu vực phi nông nghiệp phát triển, thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn khác đầu t phát triển nông thôn.

Nguồn vốn tín dụng nhà nớc : đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và các dịch vụ của ngân hàng thơng mại, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cần lập ra bộ phận nghiên cứu thị trờng để tiếp tục mở rộng mạng lới ngân hàng cấp IV, ngân hàng liên xã, ngân hàng lu động đến tận… cơ sở, nơi tập trung dân c sản xuất hàng hoá, đầu mối giao thông quan trọng để huy động vốn từ nhiều nguồn, nhiều kỳ hạn khác nhau, thu thập các món nhỏ lẻ để hình thành nguồn vốn lớn để đầu t cho khu vực phi nông nghiệp phát triển. Tranh thủ thu hút lợng vốn khá lớn từ các nguồn thu của một số đơn vị trên địa bàn tỉnh nh bu điện, điện lực thông qua hệ thống ngân hàng… tỉnh. Bằng cách này sẽ tiết kiệm đợc chi phí (kiểm đếm, bảo quản, vận chuyển ), tạo nên tính năng động, hiệu quả và thuận tiện trong khai thác… vốn.

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Tích cực mở rộng các hoạt động dịch vụ của ngân hàng thơng mại nh dịch vụ uỷ thác, dịch vụ t vấn đầu t cho các dự án phát triển nông nghiệp, dịch vụ bảo hành cho khách hàng, dịch vụ bảo quản an toàn các vật có giá trị, dịch vụ môi giới nhằm thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào ngân… hàng. Tích cực thu hút nguồn vốn tài trợ uỷ thác của các tổ chức kinh tế xã hội ở nớc ngoài đầu t vào tỉnh, thu hút nguồn tiền của thân nhân nớc ngoài hỗ trợ ngời thân trong nớc, kết hợp với việc tiếp nhận có kế hoạch nguồn hỗ trợ của ngân hàng nhà nớc (đối với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ngời nghèo), vốn điều hoà trong và ngoài kế hoạch của ngân hàng thơng mại trung ơng.

Nguồn vốn dân c : cần đánh thức, huy động tối đa nguồn vốn này, gỡ bỏ những trở ngại về luật pháp, về tâm lý cho ngời dân, khuyến khích những ngời có trong tỉnh có cơ hội tự tổ chức hoặc hợp tác với nhau huy động vốn đầu t thông qua việc hình thành doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh của mình trong đó hình thức kinh tế t nhân là điển hình. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách cho khu vực kinh tế phát triển, kể cả cung ứng vốn - u đãi.

Đối với nhóm dân c không ở khu vực nông thôn cần tạo mọi điều kiện về môi trờng luật pháp cũng nh môi trờng đầu t, chính sách thuế để họ yên… tâm bỏ vốn đầu t phát triển nông nghiệp. Vì vậy cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nội tỉnh, bố trí các trung tâm thơng mại dịch vụ rộng khắp, thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm của các ngành phi nông nghiệp. Đồng thời có chính sách thoả đáng về việc thuê địa điểm kinh doanh, về lãi suất vay vốn, thuế quyền sử dụng đất tạo điều kiện thu hút vốn của dân c… trong tỉnh và phát triển khu vực phi nông nghiệp.

1.3. Chính sách tài chính

Mở rộng mạng lới giao dịch để huy động và cho vay vốn tại các địa bàn tiềm năng; đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, các loại kỳ hạn và áp dụng lãi suất linh hoạt, hợp lý ; áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến để đơn giản hoá các dịch vụ huy động vốn truyền thống, tiến tới thực hiện quy trình gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi để tạo thuận lợi cho khách hàng; tăng cờng huy động vốn trung và dài hạn.

Mở rộng đối tợng cho vay vốn, đáp ứng đầy đủ và kịp thời vốn cho các dự án khả thi thuộc mọi thành phần kinh tế ; cho vay vốn trung và dài hạn, chú trọng cho vay các khu vực kinh tế trọng điểm, các chơng trình công

Khoa Kế hoạch và Phát triển

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhất là những dự án, công trình có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu.

Đổi mới phơng thức thế chấp, tín chấp, cải tiến thủ tục cho vay đơn giản để tăng nhanh cho vay vốn phát triển nông nghiệp và nông thôn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống ; u tiên vốn cho vay đối với các lĩnh vực nuôi tôm, cá xuất khẩu trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, trồng rừng và chế biến nông lâm thuỷ hải sản.

Tiếp tục sửa đổi, bổ sung cơ chế tín dụng đối với một số lĩnh vực nh tín dụng cho các dự án đầu t đầu t ra ngoài tỉnh, tín dụng cho các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trúng thầu các dự án ở Hà Nam.

Tiến hành cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc; sắp xếp lại và lành mạnh hoá các tổ chức tín dụng cổ phần và hệ thống quỹ tín dụng nhân dân; mở rộng mạnh việc mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt.

Đổi mới và hoàn thiện chính sách tài chính trong lĩnh vực ngân sách nhà nớc. Phân bổ hợp lý và lựa chọn hớng u tiên đối với các khoản chi cho đầu t, đổi mới cơ chế cấp phát chi, cơ chế phân bổ vốn đầu t và tăng cờng kiểm soát chi ngân sách nhà nớc, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả. Trớc mắt u tiên phát triển thủy lợi, công nghiệp chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, dịch vụ phát triển nông nghiệp, công nghiệp. Thực hiện quản lý ngân sách theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, dân chủ có phân công, phân cấp quản lý rành mạch rõ ràng, quản lý chặt chẽ nguồn vốn vay và trả nợ.

Đổi mới và hoàn thiện chính sách thuế. Đề nghị nhà nớc xem xét giảm thiểu tiến tới mức miễn thuế quyền sử dụng đất trong kinh doanh. Đồng thời nghiên cứu bỏ thuế giá trị gia tăng đối với máy móc, vật t nông nghiệp nhằm giảm chi phí sản xuất của ngời dân, tạo cơ hội cho ngời dân yên tâm bỏ vốn đầu t vào kinh doanh. Bên cạnh đó, nhà nớc tạm hoãn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các hộ gia đình và cá nhân sản xuất trang trại đến một thời kỳ thích hợp, ít nhất là tới năm 2005, tạo điều kiện cho dân c yên tâm đầu t vào sản xuất, làm giàu cho mình cho xã hội.

Xây dựng chính sách huy động vốn đầu t theo mô hình tổng hợp nguồn, gồm tất cả mọi nguồn vốn trong tỉnh và ngoại tỉnh, trong đó nguồn vốn trong tỉnh là quyết định, nguồn vốn tại chỗ là cơ bản, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng. Nguồn vốn ngân sách là nhân tố “dẫn đờng, nền tảng”

Khoa Kế hoạch và Phát triển

của mọi công cuộc đầu t do đó càng phải tiết kiệm, bảo toàn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của nguồn vốn này.

Đa dạng hóa việc huy động vốn đầu t cho nông nghiệp trên cơ sở khai thác sử dụng có quy hoạch có kế hoạch, có hiệu quả mọi nguồn tiềm năng thế mạnh, tái tạo và tăng giá trị vốn bằng tiền, tranh thủ thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nớc ngoài viện trợ u đãi.

Thực hiện chính sách đầu t tín dụng cho nông khu vực phi nông nghiệp của tỉnh vừa thích ứng với cơ chế thị trờng, vừa tuân thủ sự điều tiết quản lí vĩ mô của Nhà nớc, kết hợp hài hòa đầu t phát triển theo quy hoạch, kế hoạch có trọng điểm.

Phát huy vai trò đòn bẩy lãi suất tín dụng một cách hợp lí và linh hoạt giảm nhẹ lãi suất và có chính sách u đãi tích cực hoạt động tín dụng dài hạn trong khu vực phi nông nghiệp.

Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống đầu t vốn, thu hút sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, tập trung vốn cho các chơng trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w