III. một số giải pháp phát triển khu vực phi nông nghiệp
3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp
3.1. Phát triển ngành công nghiệp
Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách phù hợp khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn nhằm giải quyết những vớng mắc và một số khó khăn của lĩnh vực
Xem xét thực hiện việc cấp đất, cho thuê đất làm địa điểm sản xuất, địa điểm làm cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm. Có sự hỗ trợ về tài chính cho sự phát triển công nghiệp nông thôn nh : Cho vay u đãi và dài hạn miễn giảm thuế có thời hạn... Khuyến khích sự phát triển và trợ cấp cho các hoạt động của các tổ chức t vấn, đào tạo chuyên gia hoặc thợ lành nghề cho công nghiệp nông thôn.
Xây dựng và thực hiện các chính sách khuyến khích tinh thần khác nh công nhận và tôn vinh các nghệ nhân; khuyến khích bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của các sản phẩm do công nghiệp nông thôn sản xuất v.v... Thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các doanh
Khoa Kế hoạch và Phát triển
nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển công nghiệp nông thôn thể hiện ở chỗ từng ngành từng cấp chính quyền địa phơng có liên quan cần theo dõi và xử lý kịp thời những vớng mắc, điều kiện cần thiết cho sự phát triển nh tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, chuyển đổi hình thức kinh doanh, tạo môi trờng lành mạnh và bình đẳng trong việc cấp hay thuê đất phục vụ kinh doanh, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ đào tạo, lập các hội nghề nghiệp để hỗ trợ lẫn nhau, thực hiện các u đãi hay khuyến khích về vật chất hoặc tinh thần cho phát triển doanh nghiệp ở khu vực phi nông nghiệp.
Quy hoạch phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn
Phát triển mạnh công nghiệp gắn với các đô thị nhỏ nông thôn, khuyến khích các ngành nghề truyền thống nh sản xuât đồ mộc dân dụng , chế biến thông qua định hớng sự hình thành và phát triển các ngành hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có lợi thế và tiềm năng về nguyên liệu phát triển với khối l- ợng hàng hoá lớn, có khả năng thu hồi vốn nhanh, dễ có cơ hội hợp tác đầu t, dự kiến quy mô sản xuất của ngành hàng, mô hình tổ chức sản xuất của từng ngành hàng, những vùng sản xuất tập trung nh xi măng, gạch các loại vật liệu xây dựng, định hớng phát triển các cụm công nghiệp nông thôn theo h- ớng chuyên môn hoá ngành nghề kết hợp với đa dạng hoá, địa điểm bố trí cụm và các điều kiện về cơ sở hạ tầng để hình thành cụm ngành nghề phát triển đa dạng các thành phần kinh tế, tích cực đầu t công nghệ và thiết bị hiện đại; công nghiệp quốc doanh cần sắp xếp lại, củng cố và xây dựng cho đợc những doanh nghiệp chủ đạo nòng cốt trong quá trình phát triển tơng lai.
Đầu t khôi phục các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ của sản xuất và đời sống nhân dân. Phát triển các làng nghề truyền thống có lợi ở chỗ gắn bó mật thiết với nông thôn, sử dụng nguyên liệu tại chỗ, thu hút nhiều lao động, vốn đầu t ít, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đem lại thu nhập cho ngời dân, chính vì vậy tỉnh cần có chính sách hỗ trợ tích cực các làng nghề truyền thống, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ ổn định để khôi phục làng nghề, khuyến khích các hộ gia đình bỏ vốn đầu t vào các ngành nghề đa dạng khác nh chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, gia công may mặc Có chính sách giá ổn… định trợ cấp trợ giá và thực hiện chính sách tài chính linh hoạt đảm bảo nguồn vốn u đãi cho các hộ sản xuất kinh doanh.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Phát triển mạnh các nguồn nguyên liệu sẵn có và tập trung mọi nguồn lực khoa học công nghệ để phát triển những ngành công nghiệp mới những sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong và ngoài tỉnh. Tơng ứng với tính đa dạng về quy mô và hình thức tổ chức sản xuất, trình độ kỹ thuật và công nghệ của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp rất đa dạng với sự kết hợp chặt chẽ giữa thủ công truyền thống với hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng hiện nay là các sản phẩm thủ công nghiệp nh- ng phải tinh xảo và có chất lợng cao. Chỉ có nh vậy, sự phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn mới vững chắc trên cơ sở thoả mãn những đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu thị trờng, kể cả thị trờng trong nớc và quốc tế.
Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm: Cùng với đa dạng chủng loại và nâng cao chất lợng, nâng cao giá trị sản phẩm cần mở rộng quy mô sản xuất những sản phẩm chủ yếu. Trong giai đoạn tới cần khai thác hợp lý u thế của mỗi phân ngành tạo sự hợp lý cơ cấu toàn ngành trong từng giai đoạn cụ thể, để trong đó chú ý phát triển các ngành nh chế biến lơng thực, chế biến đờng, mật, bánh kẹo, chế biến rau quả, thức ăn gia súc.
Chế biến lơng thực thực phẩm: Trong giai đoạn tới cùng với sự phát triển sản xuất lơng thực nh lúa ngô và hạ tầng dịch vụ, ngành chế biến l… - ơng thực cần có điều kiện phát triển đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá và đời sống nhân dân. Phát triển nhanh xay sát gạo và chế biến hoa màu, đa dạng hoá sản phẩm lơng thực đồng thời chú ý phát triển thức ăn gia súc. Quy hoạch phát triển lĩnh vực chế biến rau quả thịt đờng mật bánh kẹo thành vùng tập trung tạo đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Từng bớc xây dựng cơ sở chế biến quy mô vừa và nhỏ với thiết bị công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, có bao bì mẫu mã đẹp.
Các ngành công nghiệp khác: Bên cạnh việc phát triển các ngành nh trên cần chú ý phát triển các ngành công nghiệp khác nh sản xuất mây tre, đồ gỗ, chế biến tơ tằm đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo h… - ớng đảm bảo trớc hết cung cấp nớc cho công nghiệp, nớc sạch sinh hoạt cho các khu vực đô thị, các khu dân c nông thôn.
Phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập ngoài. Nhóm dệt may mặc cần phát triển mạnh để vừa thu hút nhiều lao động vừa gia tăng GDP cho tỉnh. Hiện nay một trong những vấn đề khó khăn chính là về thị trờng tiêu thụ sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập, vì vậy nhóm ngành này cần phải đi đúng hớng: liên doanh liên kết với các xí
Khoa Kế hoạch và Phát triển
nghiệp, công ty nớc ngoài để cùng sản xuất tiêu thụ, có thể xây dựng dây chuyền may mặc xuất khẩu cho 500 – 1000 thợ may. Đầu t kỹ thuật vào tay nghề cho nhóm ngành may mặc gia công. Đầu t công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm.
Công nghiệp cơ khí lắp giáp điện tử do đẩy nhanh phát triển xi măng, đòi hỏi phải phát triển cơ khí phục vụ sản xuất xi măng. Đồng thời cũng có nhu cầu phát triển cơ sở cơ khí sửa chữa các phơng tiện vận tải. ngoài ra công nghiệp cơ khí lắp giáp điện tử sẽ đợc chú ý phát triển ở Hà Nam, để tr- ớc hết đáp ứng nhu cầu tại chỗ về nông cụ cầm tay cũng nh nhu cầu khác.
Phát triển các ngành nghề sản xuất kinh doanh tổng hợp trong các hợp tác xã nông nghiệp. Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, đa kinh tế tập thể thoát ra những yếu kém hiện nay phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng cao hơn, tiến tới tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của tỉnh. đổi mới mô hình HTX nông nghiệp phải trên tinh thần thực hiện triệt để nghị quyết 13-NQ/TW, trong đó nhấn mạnh thế mạnh của hà nam.