II. Mục tiêu phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà
1. Căn cứ xác định
1.2.1. Chiến lợc ngành công nghiệp
1. GDP/ngời 2. % so với trung bình của cả nớc 3. Nhịp độ tăng GDP b/p năm thời kỳ 1997-2010 4. Nhu cầu vốn đầu t 5. Tỷ lệ vốn tự có từ GDP so với nhu cầu đầu t 6. Tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoài so với tổng nhu cầu
1000đ % % tỷ đồng % 6628 65,0 10,5 15132 56,0 28,0 7800 76,4 11,7 19111 54 27,4 8871 87 12,7 23254 53 30,0
nguồn : viện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
1.2. Chiến lợc phát triển các ngành, các lĩnh vực
Công nghiệp đến năm 2010 có nhịp độ tăng trởng bình quân cả năm khoảng 16,3%, chiếm tỷ trọng khoảng 20,5% trong GDP vào năm 2010 sản phẩm mũi nhọn chủ yếu là xi măng, đá xây dựng và hình thành khu vực tập trung sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng.
Ngành dịch vụ có nhịp độ tăng trởng bình quân năm cả thời kỳ đến năm 2010 khoảng 15%/năm, chiếm tỷ trọng khoảng 46,7% trong GDP vào năm 2010. Những lĩnh vực chính nh là thơng mại, vận tải, bu điện, tài chính ngân hàng, du lịch hình thành trung tâm th… ơng mại, điểm tuyến du lịch.
1.2.1. Chiến lợc ngành công nghiệp
Dự báo thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp mà Hà Nam có thể sản xuất đáp ứng đợc. Đối với thị trờng nội tỉnh theo dự báo nhịp độ tăng tr- ởng dân số chung toàn tỉnh thời kỳ 1996-2010 khoảng 1,2%/năm thì dân số đô thị tăng tới 9,7%/năm. Mức sống của dân c cũng tăng. GDP/ngời năm 2010 đạt khoảng 7800 nghìn đồng, tăng trên 4,3 lần so với năm 1995. Thu nhập và mức sống ngày càng đợc nâng cao sẽ làm thay đổi lớn quỹ tiêu dùng và cơ cấu tiêu dùng của dân c theo chiều hớng sử dụng nhiều sản phẩm công nghiệp từ những sản phẩm thông thờng đến những sản phẩm cao cấp với giá trị ngày càng cao. Đối với một số mặt hàng tiêu dùng hàng ngày nh là những mặt hàng chế biến từ hàng nông sản nh gạo xay sát , dự báo nhu cầu của… thị trờng nội tỉnh có xu hớng tăng với tốc độ khoảng 7% mỗi năm cả thời kỳ 2001 – 2010. Đối với nhóm hàng giải khát cũng có nhu cầu thị trờng khá.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Chỉ tính bình quân mỗi năm một ngời tiêu thụ 5 lít bia thì năm 2010 toàn tỉnh cũng cần tới khoảng 5 triệu lít bia. Do đời sống tăng, nhu cầu xây dựng nhà ở kiên cố hơn, hiện đại hơn, cũng tăng theo đồng thời các công sở, công trình phúc lợi, bê tông hoá đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi đòi hỏi… có một khối lợng khá lớn về xi măng, gạch, ngói, vôi, đá xây dựng rõ ràng… thị trờng nội tỉnh tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp mà bản thân tỉnh Hà Nam có thể sản xuất để đáp ứng là khá lớn và có xu thế ngày càng tăng cao. Đó là một thuận lợi không nhỏ mà công nghiệp Hà Nam cần tận dụng để phát triển đi lên.
Thị trờng ngoại tỉnh. Hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật của nớc ta còn kém và lạc hậu. Đất nớc ta đang trong quá trình thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2010 đạt mục tiêu cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Để đạt đợc điều đó, rõ ràng chúng ta phải xây dựng lại và đặc biệt là xây dựng mới với khối lợng rất lớn. Điều này đòi hỏi một khối l- ợng vật t nh sắt thép, xi măng, đá vôi cát sỏi rất lớn. Năm 2002 n… ớc ta cần có khoảng 20 triệu tấn xi măng gấp khoảng 3 – 4 lần và đến năm 2010 cả nớc cần tới khoảng 40 triệu tấn điều đáng chú ý hơn là nhu cầu về xi măng của các tỉnh miền Bắc thờng chiếm khoảng 1/2 so với cả nớc, đặc biệt là các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng có nhu cầu lớn nhất. Đây là một thuận lợi quan trọng, một thời cơ thuận lợi để Hà Nam nhanh chóng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng nói chung và sản xuất xi măng nói riêng. Tuy nhiên ở miền Bắc lại là nơi có điều kiện thuận lợi hơn cả để sản xuất xi măng so với các vùng khác ở nớc ta. Điều này cũng đặt ra những thách thức, đòi hỏi Hà Nam phải tận dụng thời cơ và chấp nhận cạnh tranh để phát triển vơn lên và chỉ có nh vậy mới lớn mạnh đợc. Nhu cầu về thị trờng trong nớc về các loại hàng hoá khác nh hàng nông sản chế biến, đồ gỗ, hàng hoá tiêu dùng… trong thời gian tới cũng rất lớn. Nhu cầu của các nớc đối với hàng công nghiệp của nớc ta cũng không nhỏ, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ hàng công nghiệp chế biến nông lâm sản, hàng gia công xuất khẩu.
Dự báo khả năng nguồn nguyên liệu tại chỗ. Hà Nam tuy không phải là tỉnh giầu về tài nguyên khoáng sản nhng lại có nguồn đá vôi khá lớn và thuận lợi cho việc khai thác để sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng. Theo kết quả điều tra bớc đầu, trữ lợng đá vôi của Hà Nam có khoảng 7,4 tỷ m3, chất lợng khá tốt, đủ điều kiện để sản xuất xi măng với chất lợng tốt. Nguồn đá vôi này lại đợc phân bố tập trung ở 2 huyện phía tây của tỉnh là Kim Bảng và Thanh Liêm thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển. Không những thế, cùng với đá vôi, Hà Nam còn có sét cao lanh làm phụ gia cho công nghiệp
Khoa Kế hoạch và Phát triển
sản xuất xi măng, trữ lợng khoảng 38 triệu tấn. Ngoài ra Hà Nam còn có một số loại đá vân hồng, đá đen, đá trắng có thể khai thác để trang trí nội thất nh- ng với quy mô nhỏ.
Nguồn nguyên liệu từ nông lâm sản cũng khá phong phú và đa dạng. Trớc hết Hà Nam là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc, dự báo đến năm 2010 Hà Nam có thể sản xuất đợc tới khoảng 500 nghìn tấn lơng thực. Đây là nguồn không nhỏ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xay sát, chế biến lơng thực. Hiện nay Hà Nam đã hình thành một số vờn cây ăn quả tập trung ở Lý Nhân, Kim Bảng. Theo phơng hớng phát triển của ngành nông nghiệp trong giai đoạn này Hà Nam sẽ tập trung xây dựng và phát triển, hình thành các vùng cây ăn quả tập trung quy mô lớn. Ngoài sử dụng quả tơi, thì đây cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu nông lâm sản có thể cung cấp cho công nghiệp chế biến.
Các vùng trong cả nớc, nhất là các vùng Đông Bắc có khả năng sản xuất đợc sắt, đồng, chì, kẽm, vùng biển nớc ta đã khai thác đợc nhiều triệu tấn dầu thô và chính phủ đang xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất… Ngoài ra, những nguyên liệu trong nớc, không sản xuất đợc, hoặc sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng thì nớc ta có kế hoạch nhập khẩu. Dự báo tổng kim ngạch nhập khẩu cả nớc năm 2010 gấp khoảng 18 – 20 lần so với năm 1995, nguyên vật liệu năm 2000 nhập khẩu gấp 2,7 lần so với năm 1995. Những điểm trình bày trên cho thấy trong thời kỳ từ nay đến 2010 nếu biết khai thác tốt, Hà Nam có những điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu cũng nh năng lợng, vật t, thiết bị phục vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn lãnh thổ tỉnh.