Mục tiêu phát triển khu vực phi nông nghiệp

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 72 - 74)

II. Mục tiêu phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà

2. Mục tiêu phát triển khu vực phi nông nghiệp

Về công nghiệp chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất công nghiệp trên cơ sở khai thác tối đa nguồn lực tại chỗ và bên ngoài phát triển mạnh công nghiệp, góp phần quyết định đa nền kinh tế của Hà Nam phát triển giảm dần khoảng cách chênh lệch so với mức trung bình của cả nớc về GDP/ngời. Vị trí, vai trò của công nghiệp đối với nền kinh tế của tỉnh thể hiện bằng tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp so với GDP toàn tỉnh vào năm 2010 đạt khoảng 20,5%.

Nhịp độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp cả thời kỳ 1996 – 2010 đạt khoảng 16,3%/năm trong đó thời kỳ 1996 -2000 khoảng 16,8%/năm thời kỳ 2001 – 2010 đạt khoảng 16%/năm.

Cả thời kỳ 1996 – 2000 thu hút thêm đợc khoảng 46 nghìn lao động, chiếm tới 50% số lao động thu hút thêm vào nền kinh tế quốc dân của tỉnh, thời kỳ 2001 – 2010 thu hút khoảng 32 nghìn lao động.

Năng suất lao động tính theo GDP năm 2000 đạt khoảng 14146 nghìn đồng năm 2010 đạt khoảng 27200 nghìn đồng gấp khoảng 1,7 lần với mức trung bình của nền kinh tế.

Lựa chọn cơ cấu sản xuất công nghiệp tơng ứng với 3 khả năng phát triển chung có 3 phơng án phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam. Nhng trong chuyên đề này em xin trình bày cơ cấu sản xuất cơ cấu công nghiệp theo ph- ơng án 2. Với các chỉ tiêu GDP/ngời khoảng 256 USD năm 2000 và năm 2010 khoảng 709 USD và tỷ lệ huy động vốn thời kỳ2000 – 2010 là 21 – 22%, tích lũy đầu t giai đoạn 2001 – 2010 khoảng 18 – 19 %. Điều này nó

Khoa Kế hoạch và Phát triển

phù hợp với xu thế phát triển và nguồn lực của Hà Nam và của cả nớc đến năm 2010.

bảng 13: Dự báo cơ cấu và nhịp độ tăng trởng công nghiệp theo GDP. Đơn vị : %

Cơ cấu Nhịp độ tăng tr-

ởng 1995 2000 2010 1996-2 000 2001-2 010 Tổng số Công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ Công nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập ngoại

100,0 72,5 27,5 100,0 80,0 20,0 100,0 78,0 22,0 16,8 19,1 9,6 16,0 15,7 17,1

Nguồn: Viện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.

Cơ cấu công nghiệp cần thiết phải có sự chuyển dịch và cấu trúc lại theo hớng phát triển các ngành có lợi thế và nguyên liệu, có khả năng thu hồi vốn nhanh, dễ có cơ hội hợp tác đầu t, đồng thời hạn chế gây ô nhiễm. Tập trung vào các ngành công nghiệp có khả năng phát triển với quy mô thích hợp nh xi măng đá, gạch, các loại vật liệu xây dựng công nghiệp chế biến nông lâm sản Phát triển đa dạng các thành phần kinh tế, tích cực đầu t… công nghệ và thiết bị hiện đại, công nghiệp quốc doanh cần đợc sắp xếp lại, củng cố và xây dựng cho đợc những doanh nghiệp chủ đạo.

Thực hiện chiến lợc tạo vốn cho phát triển công nghiệp, trên cơ sở mở rộng các hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết với bên ngoài và trong và ngoài nớc. Tạo các cơ chế khuyến khích nhằm huy động các nguồn vốn trong dân, trong các thành phần kinh tế để phát triển công nghiệp.

Phát triển mạnh công nghiệp gắn với các đô thị nhỏ nông thôn, khuyến khích các ngành nghề truyền thống nh sản xuất đồ mộc dân dụng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ để phục vụ nhu cầu… tại chỗ và xuất khẩu, thu hút lao động, tăng thêm thu nhập và góp phần từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng dần công nghiệp và dịch vụ.

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w