Đặc điểm kinh tếxã hội tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 30 - 35)

I. Bối cảnh kinh tếxã hội

2.Đặc điểm kinh tếxã hội tỉnh Hà Nam

2.1. Điều kiện tự nhiên

Hà Nam là một tỉnh thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng có diện tích tự nhiên 838,9 km2. Hà Nam nằm ở vị trí gần trung tâm của vùng, phía Bắc giáp với Hà Tây, phía Đông giáp với Hng Yên và Thái Bình, phía Đông giáp với Nam Định, phía Nam giáp với Ninh Bình, phía Tây giáp với Hoà Bình. Ngoài ra Hà Nam là cửa ngõ phía nam thủ đô Hà Nội, cách thủ đô Hà Nội 60 km và nằm trên trục giao thông chính Bắc - Nam, chính vì vậy Hà Nam có khả năng tiếp nhận nhanh hơn so với nhiều tỉnh khác những ảnh hởng cả tích cực và tiêu cực từ bên ngoài quá trình trong quá trình phát triển mọi mặt kinh tế xã hội của tỉnh.

Hà Nam nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng, nhng địa hình cũng có chênh lệch khá rõ nét về độ cao giữa các khu vực trong tỉnh và tạo thành các vùng đồng bằng, vùng bán sơn địa lại và vùng trũng. Tuy nhiên, điều kiện địa hình của Hà Nam vẫn chủ yếu là địa hình đồng bằng và chỉ có một phần địa hình đồi núi về phía Tây của tỉnh. Đồng thời, địa hình Hà Nam cũng có nhiều sông ngòi chảy qua, nh sông Hồng, sông Đáy, sông Châu và sông Nhuệ. Nhìn chung, điều kiện địa hình khá thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đó là yếu tố rất cơ bản và cần thiết để phát triển khu vực phi nông nghiệp của tỉnh .

Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Vùng đồi núi phía tây là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, có nhiều tài nguyên khoáng sản, có tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển vật liệu xây dựng nhất là xi măng và có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Vùng đồng bằng sông Hồng đất đai khá màu mỡ, với các bãi bồi sông Hồng, sông Châu có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, du lịch sinh thái. Vùng đồng bằng có đất phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá phiến sét, đất nâu đỏ và đá mùn đỏ vàng trên đá Mac ma giơ và trung tính, đất nâu đỏ và đá mùn trên đá vôi.

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Tài nguyên khoáng sản: Đá vôi có trữ lợng lớn khoảng 7,4 tỷ m3 với chất lợng tốt, đủ điều kiện để phát triển xi măng chất lợng cao, tập trung phân bổ ở huyện Kim Bảng, Thanh Liêm có hai nhà máy xi măng Bút Sơn và Kiện Khê. Đá vôi của tỉnh không chỉ có chất lợng tốt mà còn phân bố gần các trục giao thông, dễ khai thác, gần nơi tiêu thụ, có điều kiện phát triển ngành vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng. Trong khi nhu cầu xi măng của cả nớc tăng nhiều trong năm tới, cần tới 20 triệu tấn vào năm 2000 và khoảng 40 triệu tấn vào năm 2010.

Mỏ sét: Hà Nam có rất nhiều mỏ sét làm gạch ngói nh mỏ sét Khả Phong, sét Ba Sao, Sơn Hà, mỏ sét bồi lòng sông Châu, các mỏ sét trầm tích. Ngoài ra còn có trữ lợng than bùn lớn làm nguyên liệu vật liệu xây dựng và sản xuất phân vi sinh có nhiều ở Tây Nam và đông bắc Tam Trúc Kim Bảng

Cơ sở hạ tầng: Hà Nam ở vào vị trí rất thuận lợi về giao thông, cả trục đờng ôtô và đờng sắt xuyên Bắc Nam, trên lãnh thổ tỉnh. Ngoài quốc lộ 1a và đờng sắt bắc nam, trên lãnh thổ tỉnh còn có quốc lộ 21A, 21B và có nhiều sông nh Hồng, Đáy, Nhuệ, sông Châu chảy qua giúp Hà Nam có điều kiện thuận lợi trở thành một đầu mối quan trọng trong việc giao lu kinh tế, văn hoá với các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và cả vùng Bắc Bộ rộng lớn.

Nguồn điện lới của tỉnh gắn liền với hệ thống lới điện quốc gia. Hiện nay đã đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản sản xuất và tiêu dùng. Mạng lới thông tin liên lạc sẽ đợc quan tâm và phát triển nhanh, đang đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội.

Lợi thế về tài nguyên đất bố trí công nghiệp, có một vùng bán sơn địa, điều kiện để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp hàng hóa, phát triển vùng cây ăn quả, thực phẩm phục vụ thị trờng và để xuất khẩu .Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, kết hợp với yếu tố vị trí sẽ trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy du lịch, dịch vụ phát triển. có nguồn lao động dồi dào, truyền thống hiếu học qui mô tỉnh vừa phải những lợi thế, cơ hội đó nếu phát huy tốt và có những bớc đi thích hợp sẽ đa kinh tế xã hội ở Hà Nam phát triển tiến kịp các tỉnh xung quanh, và sau đó trở thành một trong những tỉnh vào loại khá của cả nớc.

2.2. Đặc điểm về kinh tế

Dới sự chỉ đạo của tỉnh ủy, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh, mặc dù mới tách tỉnh nhng vẫn giữ đợc sự ổn định bộ máy chính quyền của tỉnh đã hoạt động tốt và phát huy đợc những thành tựu và xu thế phát

Khoa Kế hoạch và Phát triển

triển để đa Hà Nam vững bớc đi tiếp tục sự nghiệp đổi mới ,thực hiện công nghiệp, hóa hiện đại hóa. Trong thời gian qua, nhất là thời kì 1996-2000 đã hòa nhập với công cuộc đổi mới chung của cả đảng bộ, nhà nớc và nhân dân Hà Nam đã nỗ lực phấn đấu vơn lên dành những thành tựu quan trọng, tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào những năm đầu thế kỉ 21. Thời gian qua đã xuất hiện nhiều mô hình tiên tiến.

Nền kinh tế có mức tăng trởng khá, GDP bình quân giai đoạn 1996-2000 đạt 14,2%, các ngành kinh tế đều có mức tăng trởng khá.

Bảng 2: Nhịp độ tăng trởng GDP thời kì 1995-2000 Chỉ tiêu 1995 2000 Tỷ đồng Tỷ trọng % Tỷ đồng Tỷ trọng % Tổng GDP(tỷ đồng) GDP công nghiệp GDP xây dựng GDP nông nghiệp GDP dịch vụ 1428 160 74 764 430 100,00 11,20 5,18 53,50 30,12 2515 369 172 1122 952 100,00 14,67 6,87 40,63 37,83 Nguồn : Viện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.

Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch chậm nhng cơ bản đúng hớng và tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Công nghiệp xây dựng tăng trung bình năm khoảng 17,7% trong đó công nghiệp tăng 28,5%, xây dựng tăng 19,7% trong năm sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã chặn đứng đợc tình hình sa sút của những năm trớc đây và đã đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao nh đã nêu. Một số sản phẩm công nghiệp có mức tăng nhanh nh xi măng tăng 1,3 lần, đá khai thác tăng 1,8 lần, gạch đất nung khoảng 2,4 lần đặc biệt trong thời gian qua đã… xuất hiện một số sản phẩm mới nh rợu bia và lắp ráp ti vi Các ngành dịch… vụ có mức tăng trởng khá đạt khoảng 10,4 %/năm. Thơng mại, tài chính, ngân hàng, du lịch và các ngành dịch vụ khác đều có những khởi sắc góp phần xứng đáng vào sự ổn đinh và phát triển chung của nền kinh tế .

Các thành phần kinh tế đợc khuyến khích, phát triển, cũng góp phần xứng đáng vào sự phát triển chung của nền kinh tế, kinh tế quốc doanh đợc

Khoa Kế hoạch và Phát triển

khuyến khích khơi dậy mọi tiềm năng, tạo nhiều cơ hội nên đã phát triển mạnh ở hầu hết các ngành, lĩnh vực.

Trong thời gian qua Hà Nam đã huy động các nguồn lực bên trong và bên ngoài để đầu t phát triển tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nh điện, đờng trờng, trạm cơ sở. Một số công trình mới xây dựng nh cầu Quế, cầu Hồng Phú, trạm bơm quế, lạc tràng, xi măng Kiện Khê đã phát huy tác dụng.

2.3. Điều kiện xã hội

Trong nhiều năm qua, cùng với xu hớng đầu t và phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng cả nớc, Hà Nam đã phát triển khá tốt các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông thôn phản ánh yếu tố phát triển và phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế xã hội của tỉnh.

Hà Nam có dân số khoảng 809,3 nghìn ngời trong đó chủ yếu phân bố ở vùng nông thôn chiếm 91% dân số toàn tỉnh đại bộ phận hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nhịp độ tăng trởng tơng đối thấp và có xu hớng giảm từ mức 1,26%/năm trong giai đoạn 1991 - 1995 còn 1,14%/năm trong giai đoạn 1996 – 2000. Tuy nhiên, so với xu hớng tăng chung của vùng Đồng Bằng Sông Hồng thì Hà Nam vẫn cao hơn, nhịp độ tăng dân số bình quân của cả vùng là 1,45%/năm trong giai đoạn 1991 – 1995 còn 1,12%/năm trong giai đoạn 1996 – 2000. Đồng thời Hà Nam có mật độ tập trung dân số cao hơn gấp 4 lần so với cả nớc từ 911,3 ngời /km2 năm 1995 lên 964 ng- ời/km2 trong đó cao nhất là thị xã Phủ Lý với 4810 ngời/km2 và thấp nhất là huyện Kim Bảng với 731 ngời/km2 .

Bảng 3 : Dân số Hà Nam giai đoạn 1991 - 2000

Đơn vị : 1000 ngời

1991 1996 1997 1998 1999 2000

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Tổng số Thành thị Tỷ trọng(%) Nông thôn Tỷ trọng(%) 731,40 50,40 6,89 680,50 93,11 771,60 57,60 7,47 714,20 92,53 779,40 60,90 7,81 718,50 92,19 786,60 62,30 7,92 724,30 92,08 792,50 62,60 7,90 729,90 92,10 809,30 63,00 7,83 734,60 92,17

Nguồn : Số liệu thống kê tỉnh Hà Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do Hà Nam là một tỉnh thuần nông nên dân số phân bổ chủ yếu ở vùng nông thôn tỷ lệ đô thị khá thấp năm 1990 là 7,0% cả nớc là 15,73%; năm 1995 là 7,41% và 16,66%; 2000 là 7,83% và 20,14%. Tuy nhiên tốc độ tăng dân số đô thị suy giảm đáng kể điều đó phản ánh xu hớng di chuyển của dân c Hà Nam ra khỏi địa bàn tỉnh đang diễn ra ở cả khu vực nông thôn và thành thị.

Đa số lao động hoạt động trong các ngành nông lâm thủy sản từ 78,65%/năm 1991 lên 80,4%/năm 2000. Mức thu nhập trong các ngành này tơng đối thấp hơn 230 nghìn đồng/ngời/tháng thấp hơn mức thu nhập của cán bộ công chức 1,48 lần, của lao động công nghiệp là1,25 lần. Nhìn chung mức thu nhập bình quân đầu ngời của tỉnh thấp hơn so với cả nớc và mặt bằng đời sống của dân c vẫn còn thấp, tuy vậy chất lợng giáo dục của tỉnh phát triển khá tốt so với tình hình chung của các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng, do tỉnh có truyền thống hiếu học từ lâu đời và có cơ sở vật chất khá tốt đặc biệt là giáo dục phổ thông.

Trong điều kiện thu nhập của dân c thấp nhất là của nhóm dân c nông nghiệp và nông thôn, đơng nhiên chi tiêu cho đời sống của dân c Hà Nam cũng ở tình trạng thấp hơn so với mức chi tiêu trung bình chung của cả nớc và của vùng Đồng bằng sông Hồng. Trên phơng diện thị trờng, điều đó phản ánh mức độ gia tăng chậm và quy mô nhỏ bé của nhu cầu có khả năng thanh toán trên thị trờng Hà Nam so với tình hình phát triển chung trên phạm vi cả nớc và vùng Đồng bằng sông Hồng trong những năm vừa qua. Đồng thời, điều đó cũng làm hạn chế sự gia tăng của các nguồn cung ứng trên thị trờng Hà Nam cả từ bên trong và bên ngoài.

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 30 - 35)