Ngành thơng mại dịch vụ

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 70 - 72)

II. Mục tiêu phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà

1. Căn cứ xác định

1.2.2. Ngành thơng mại dịch vụ

Phát triển thơng mại là một trong những khâu then chốt bảo đảm cho sự chuyển dịch thành công cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, do vậy phải gắn chặt thơng mại với sự phát triển các ngành kinh tế khác và sự phát triển kinh tế xã hội chung của tỉnh, của vùng Đồng Bằng Sông Hồng và cả nớc. Mở rộng thị trờng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của Hà Nam phát triển hệ thống thơng mại của tỉnh thúc đẩy nền kinh tế phát triển sản xuất hàng hoá gồm cả xuất khẩu và phát triển các loại dịch vụ. Phát triển hệ thống thơng mại trên cơ sở đa dạng hoá các thành phần kinh tế và đa phơng hoá trong lĩnh vực hợp tác, liên kết. Vai trò của nhà nớc phải thể hiện rõ trong lĩnh vực thơng mại, có giải pháp điều tiết thúc đẩy khâu lu thông và tạo thế ổn định để phát triển sản xuất, đảm bảo lu thông hàng hoá và đáp ứng

Khoa Kế hoạch và Phát triển

nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân về những sản phẩm thiết yếu mà tỉnh không tự sản xuất đợc.

Nội thơng phải đảm bảo đầu ra cho những sản phẩm nội nh xi măng, đá xây dựng, gạch, bia, tivi, hàng may mặc , lơng thực thực phẩm. Đồng thời phải đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu về vật t cho sản xuất và hàng hoá tiêu dùng cho nhân dân. Tăng cờng các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho các đơn vị kinh tế với ngoài tỉnh, trớc hết là những bạn hàng lớn tiêu thụ hoặc cung cấp hàng hoá thờng xuyên.

Ngoại thơng cần đợc phát triển mạnh, thực hiện xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao. Phấn đấu đa tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu so với GDP toàn tỉnh đến năm 2010 đạt khoảng 9 – 10%. Hạn chế việc nhập khẩu những sản phẩm tiêu dùng trong nớc làm đợc với chất lợng tốt để giảm chỉ tiêu ngoại tệ, kiên quyết không nhập thiết bị cũ, lạc hậu. Thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác về các đối tác, bán hàng nớc ngoài. Chú trọng đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất hàng xuất khẩu.

Phát triển mạnh dịch vụ tài chính ngân hàng để nền kinh tế phát triển theo phơng án chọn với nhịp độ tăng trởng khoảng 11,7 - 12%/năm trong thời kỳ từ nay đến 2010 thì Hà Nam cần khoảng 19,1 nghìn tỷ đồng vốn đầu t, tơng đơng khoảng 1,7 – 1,8 tỷ USD. Điều này đòi hỏi lĩnh vực tài chính ngân hàng phải phát triển mạnh để đáp ứng và thúc đẩy kinh tế xã hội của Hà Nam phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng phải tăng cờng tạo các nguồn thu trên cơ sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, chống thất thu thuế, đồng thời tạo môi trờng thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế có vốn đều có thể gửi qua hệ thống ngân hàng hoặc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo đúng luật pháp của nhà nớc. Phải tạo đợc thị trờng vốn, mở rộng hình thức thu hút vốn còn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c, tổ chức kinh tế, tăng thêm các điểm giao dịch thu hút vốn và cho vay vốn, thu đổi ngoại tệ. Khuyến khích những gia đình có thân nhân ở nớc ngoài hoặc đang công tác ở tỉnh ngoài gửi tiền về giúp gia đình hoặc đầu t về quê hơng phát triển kinh tế xã hội. Mở rộng hình thức bảo hiểm và giảm các hình thức thủ tục phiền hà không cần thiết, thu hút đợc nhiều ngời mua bảo hiểm để huy động vốn.

Phát triển mạnh dịch vụ vận tải bu chính viễn thông. Phát triển dịch vụ vận tải cả vận tải thuỷ và đờng bộ để mở rộng quy mô và phạm vi vận tải liên tỉnh và nội tỉnh. Chuẩn bị lực lợng vận tải để phục vụ vận chuyển xi măng, đá khi các cơ sở sản xuất đi vào hoạt động với công suất lớn. Đa dạng hoá…

Khoa Kế hoạch và Phát triển

các hình thức và thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực vận tải nhất là vận tải hành khách trong đó bao gồm cả khách du lịch. Đẩy mạnh dịch vụ bu chính, viễn thông bao gồm cả thông tin nội tỉnh, nội huyện, thông tin liên lạc, liên tỉnh, quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin bu điện cho nhân dân, cho khách du lịch các nhà doanh nghiệp trong nớc và ngoài nớc.

Các dịch vụ khác phát triển dịch vụ thông tin, nhất là thông tin kinh tế (giá cả, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, lu thông hàng hoá ) đến tận ng… - ời sản xuất, kinh doanh. Mở rộng hình thức t vấn kinh tế, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, t vấn tìm kiếm việc làm, t vấn tìm kiếm đối tác đầu t, t vấn tìm kiếm thị trờng. Phát triển dịch vụ sửa chữa dân dụng đến tận các gia đình ở nông thôn thành thị và phát triển mạnh dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn hoá nghệ thuật, lễ hội.

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w