I. Bối cảnh kinh tếxã hội
1. Bối cảnh kinh tếxã hội Việt Nam
Thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội 10 năm (1991- 2000) nền kinh tế Việt Nam mặc dù phải đối phó với những khó khăn, thách thức to lớn nhất là trong thời kỳ 5 năm (1996 - 2000), nhng nhờ thực hiện tốt các chính sách và giải pháp phù hợp, phát huy nội lực kết hợp với sự hỗ trợ có hiệu quả của cộng đồng quốc tế nên vẫn tiếp tục xu thế phát triển khá, tốc độ tăng trởng GDP bình quân trong 10 năm qua là 7,5%, tỷ lệ tích kiệm và thu nhập bình quân đầu ngời tiếp tục tăng. So với năm 90 tỷ lệ tích kiệm trong nớc so với năm 2000 gấp 2,5 lần và GDP bình quân đầu ngời năm 2000 tăng 1,8 lần. Tích lũy vốn tăng lên đáng kể, tổng tích lũy gộp với GDP tăng từ 14,4 % năm 1990 lên 29% vào năm 2000. Có đợc các thành tựu trên là nhờ đã thực hiện chính sách đổi mới sâu rộng, tạo điều kiện huy động tối đa các nguồn lực trong nớc cũng nh sự hỗ trợ đáng kể của cộng đồng quốc tế.
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu kinh tế chọn lọc 1986 2000– 1986-199 0 1991-199 5 1996 – 2000 Tốc độ tăng GDP bình quân 5 năm
Trong đó :
Nông lâm,ng nghiệp, % Công nghiệp và xây dựng % Dịch vụ %
Kim ngạch xuất khẩu, tỷ USD Kim ngạch nhập khẩu, tỷ USD Tiết kiệm so với GDP, %
Chỉ số giá tiêu dùng, %(tỷ lệ lạm phát trung bình ) 4,4 3,1 4,7 5,7 2,4 2,7 8,5 67,1 8,2 4,1 12,0 8,6 5,4 8,1 22,8 12,7 6,9 4,3 10,6 5,75 14,5 15,2 27 - 0,6
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu t
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Nông nghiệp là nền tảng để ổn định kinh tế, xã hội của Việt Nam đợc duy trì và phát triển khá cao, có tác động quyết định cho công cuộc xóa đói giảm nghèo thông qua an ninh lơng thực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân c nông thôn. Sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá và toàn diện, bình quân năm 1991-2000 đạt 5,6%/năm, lơng thực có hạt bình quân đầu ngời từ 303kg năm 1990 lên 444kg năm 2000. Việt Nam đã tự túc đợc l- ơng thực, có dự trữ và xuất khẩu mỗi năm trên 3triệu tấn gạo. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng khá, từ hơn 1tỷ USD năm 1990 lên hơn 4,3 tỷ USD năm 2000 khoảng bằng 4 lần năm 1990.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên nhiều vùng đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích sử dụng; đặc biệt là nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển khá nhanh. Kinh tế nông thôn phát triển đa dạng hơn, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến đợc hình thành; các làng nghề bớc đầu đợc khôi phục; sản xuất trang trại phát triển nhanh.
Công nghiệp phát triển với nhịp độ cao, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo. Năng lực sản xuất nhiều sản phẩm công nghiệp tăng khá; không những đã đảm bảo đủ nhu cầu của ngời dân về ăn, mặc, ở, phơng tiện đi lại, học hành và nhiều loại hàng tiêu dùng thiết yếu khác, mà còn có khả năng xuất khẩu ngày càng tăng. Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có bớc chuyển dịch đáng kể, hình thành một số sản phẩm mũi nhọn một số khu công nghiệp khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ hiện đại. Cùng với phát triển công nghiệp có quy mô lớn, Chính phủ chú trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển các cơ sở, làng nghề để thu hút thêm lao động và tăng thu nhập cho ngời sản xuất…
Các ngành dịch vụ đã duy trì hoạt động trong điều kiện hết sức khó khăn, chất lợng đã đợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế và phục vụ đời sống dân c. Thị trờng trong nớc đã thông thoáng hơn với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Tổng giá trị dịch vụ tài chính, tín dụng năm 2000 gấp 3,2 lần so với năm 1990, quy mô giáo dục đào tạo gấp 2,2 lần, y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội gấp 1,7 lần.
Ngành giao thông vận tải trong điều kiện còn nhiều khó khăn song đã đáp ứng khá tốt về cơ sở hạ tầng cho yêu cầu phát triển nền kinh tế. Giá trị vận tải, kho tàng, thông tin liên lạc tăng 1,8 lần. Nhiều tuyến giao thông huyết mạch đã đợc đầu t nâng cấp, nhiều cầu hiện đại đã đợc xây dựng mới
Khoa Kế hoạch và Phát triển
thay thế các cầu cũ, cầu yếu; nhiều bến phà, bến cảng đợc cải tạo nâng cấp mở rộng, đảm bảo giao thông và cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải trong những năm qua. Dịch vụ bu chính viễn thông phát triển nhanh, mạng lới viễn thông trong nớc đã đợc hiện đại hóa về cơ bản. Nhiều phơng tiện thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đã đợc hình thành bớc đầu đáp ứng nhu cầu thông tin, thơng mại của công chúng. Đã hình thành thị trờng dịch vụ bảo hiểm với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. Dịch vụ tài chính, ngân hàng có những đổi mới quan trọng. Các dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, khoa học công nghệ ... đã bắt đầu phát triển.
Tự do hóa thơng mại đã có tác động mở rộng thị trờng xuất khẩu thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu tăng nhanh. Mức độ mở cửa nền kinh tế của Việt Nam thể hiện thông qua giá trị thơng mại trên tổng sản phẩm quốc dân (hoặc tổng giá trị xuất nhập khẩu so với GDP ) đã tăng mạnh từ 58,2% vào năm 1998 lên 111% năm 2000. Từ năm 1991 đến 2000, giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 3,2 lần. Tuy nhiên, với tốc độ tăng khá cao của xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng của nền kinh tế về hàng hóa, vật t phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng, những tác động của tác động trong thời kì này mới chỉ là bớc đầu. Khả năng tác động này dự kiến sẽ mạnh hơn trong thời kì phát triển tiếp theo của kinh tế Việt Nam. Chính sách tự do hóa thơng mại tạo động lực khuyến khích mại số lợng khá lớn các doanh nghiệp trong nớc thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu.
Nhiều cơ chế, chính sách kinh tế xã hội đã đợc thực hiện; nhiều đạo luật về kinh tế đã đợc ban hành và đợc sửa đổi phù hợp với yêu cầu thị trờng nh : Luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Thơng mại, Luật Đầu t nớc ngoài, Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật hải quan, Luật bảo hiểm, Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân sách Nhà nớc và các Luật thuế đã từng bớc tạo nên môi trờng pháp lý đầy đủ đồng bộ, an toàn và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng. Thể chế kinh tế thị trờng hàng hóa dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng lao động, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ đang đ… ợc hình thành và từng bớc đợc hoàn thiện, đã có tác dụng khuyến khích dân c, doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài bỏ vốn đầu t
phát triển sản xuất.
Vốn đầu t toàn xã hội, kể cả vốn đầu t nớc ngoài tăng đáng kể và đã trở thành nhân tố kích cầu có hiệu quả, quan trọng nhất trong thập kỉ 90.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Nguồn vốn trong nớc đã đợc khai thác khá hơn, chiếm trên 60% tổng vốn đầu t xã hội, trong đó khu vực dân c và t nhân đóng vai trò quan trọng.
Đời sống của nhân dân ở một số vùng sâu, vùng xa, vùng thờng bị thiên tai còn rất khó khăn.