Định hớng nhằm phát triển khu vực phi nông nghiệp

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 61 - 63)

I. Một số định hớng và quan điểm cơ bản về phát triển khu

1. Định hớng nhằm phát triển khu vực phi nông nghiệp

1.1. Về công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn Hà Nam

Trong thời kỳ đổi mới hòa chung với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Hà Nam bắt đầu thực hiện một số việc có liên quan đến công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn nh khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền, các làng nghề truyền thống, mở mang các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông thôn. Đồng thời chúng ta tiếp tục đề ra các biện pháp nhằm thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, điện khí hóa nông thôn và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm phục vụ phát triển khu vực phi nông nghiệp.

Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. Đối với Hà Nam khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống là một định hớng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Cần phát triển số lợng lớn làng nghề truyền thống với các nhóm nghề chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, sản xuất t liệu sản xuất, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng và các nghề dịch vụ nh nghề mộc, vận tải, thơng nghiệp và các dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp.

Các ngành nghề đợc khôi phục và phát triển theo quy mô phạm vi, địa bàn hoạt động tăng thu hút ngày càng nhiều hộ gia đình tham gia, từ thôn này đến thôn khác trong một xã và đã phát triển thành cụm xã cùng nghề, hình thành các tụ điểm, các cụm công nghiệp địa phơng, chuyên một nghề hay làm nhiều nghề. Tạo các làng nghề thờng chuyên sâu vào một nghề với những thợ cả đầu đàn có tay nghề cao có bí quyết nhà nghề, tạo ra u thế cạnh tranh với các làng nghề khác.

Dựa vào tính chất hoạt động của các ngành nghề là sản xuất hàng hóa, nên việc phát triển các làng nghề thờng gắn hoạt động sản xuất với hoạt động

Khoa Kế hoạch và Phát triển

dịch vụ kinh tế kỹ thuật, đặc biệt là dịch vụ thơng nghiệp. Vì vậy có nhiều xã đã có sự kết hợp ngành nghề với dịch vụ với các làng nghề trong quá trình phát triển xuất phát từ nhu cầu thị trờng, đã nhậy bén cải tiến mẫu mã, thay đổi mặt hàng, đổi mới công nghệ thiết bị. Đi đầu trong việc này là làng dệt Nha Xá (Duy Tiên), làng đúc yên Tiến. Để tăng năng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm nhằm tăng khả cạnh tranh của sản phẩm hiện nay cần phải đổi mới các ngành nghề thủ công với những trang thiết bị máy móc, cơ khí hóa một hay một số công đoạn sản xuất.

1.2. Về định hớng công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn trong thời gian tới gian tới

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định phấn đấu đa nớc ta đến năm 2020 là cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Nh vậy trong giai đoạn này là giai đoạn rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. ở Hà Nam để phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa công nghiệp nông thôn phải phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp, hình thành các vùng tập trung, chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng vật nuôi, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lợng, tốt về chất lợng, bảo đảm an toàn về lơng thực trong xã hội đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến của thị trờng trong và ngoài nớc. Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị. Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nhiên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

1.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng

Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho các lĩnh vực kinh tế xã hội nhất là trong nông thôn nó đánh giá sự phát triển của xã hội nói chung và nông thôn nói riêng. Bằng việc phát triển cơ sở hạ tầng trớc, trớc hết là hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc tạo cơ sở cho việc tăng cờng giao lu kinh tế, văn hoá, phá vỡ sự khép kín của nông thôn truyền thống với toàn nền kinh tế, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với các nguồn lực phát triển từ các dự án quốc gia của tỉnh đối với các vùng khó khăn và xa xôi của tỉnh thúc đẩy sự hình thành và phát triển sản xuất hàng hoá. Phát triển kết cấu hạ tầng là cách thức phân bổ rộng khắp những thành tựu của sự phát triển nâng

Khoa Kế hoạch và Phát triển

cao mức hởng thụ văn hoá và chất lợng cuộc sống dân c nông thôn, tạo lập sự công bằng hơn và xoá đi những chênh lệch trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội giữa các vùng trong nớc.

Cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung và khu vực phi nông nghiệp nói riêng phát triển cân đối và toàn diện, giữ vai trò quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, là điều kiện của việc phát triển khu vực toàn diện hiện đại và văn minh là yêu cầu bắt buộc trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta.

Trong thời kỳ đổi mới, việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn nớc ta đã đợc đẩy mạnh trớc hết là các công trình thủy lợi phục vụ khai thác sử dụng hợp lý nguồn nớc và hạn chế tác hại do nớc gây ra đối với sản xuất, đời sống và môi trờng sinh thái; xây dựng mạng lới giao thông nông thôn bao phủ khắp các vùng miền, mạng lới bu chính viễn thông, mạng lới điện, y tế giáơ dục nhằm tạo điều kiện phát triển khu vực phi nông nghiệp ở tỉnh hà nam. hạ tầng cơ sở phát triển ở nông thôn vừa qua đã có tác dụng tích cực phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành văn hóa xã hội, góp phần phát triển và cải tạo và xây dựng nông thôn mới.

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w