II. Thực trạng khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam
1. Đặc điểm và vai trò của khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam
1.1. Đặc điểm của khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh thuần nông sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, trong đó khu vực phi nông nghiệp còn thấp kém về nhiều mặt, vẫn cha phát triển. Khu vực phi nông nghiệp bao gồm các ngành công nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ kinh tế nông thôn cung ứng đầu vào cho nông nghiệp và khơi luồng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Khu vực phi nông nghiệp của tình nhìn chung vẫn có nhỏ bé với cơ cấu ngành còn đơn giản, manh mún lạc hậu so với các tỉnh khác trong khu vực Đồng bằng sông Hồng. Các ngành phát triển còn thiếu đồng bộ và hợp lý cha chuyển dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trờng trong và ngoài tỉnh. Đời sống của nhân dân ở khu vực có mức khá hơn khu vực nông nghiệp những vẫn còn khó khăn phụ thuộc nhiều vào lao động chân tay nên năng suất thấp chất lợng sản phẩm cha cao.
Công nghiệp : Chủ yếu là công nghiệp chế biến nh sản xuất thực phẩm đồ uống sản phẩm gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng nh xi măng, gạch, vôi, ở một số huyện do điều kiện tự nhiên thuận lợi. Tiểu thủ công nghiệp đợc phát triển ở các địa phơng và thu hút đợc số lao động lớn. Tỉnh đang khẩn trơng xây dựng một số khu công nghiệp nhỏ nh ở huyện duy Tiên, Lý Nhân,… nhằm thu hút đầu t cho khu vực.
Các hoạt động dịch vụ, thơng mại chủ yếu là chợ nông thôn là nơi tập trung buôn bán nhỏ diễn ra các hoạt động buôn bán nông nghiệp là chủ yếu. Các hình thức dịch vụ phục vụ đời sống đã từng bớc đợc nhu cầu sinh hoạt của ngời dân tuy vẫn còn nhỏ lẻ cha theo kịp mặt bằng chung của cả nớc. Các loại hình dịch vụ chủ yếu phục vụ trong tỉnh với những điều kiện sẵn có cha nổi bật và hoàn chỉnh.
1.2. Vai trò của khu vực phi nông nghiệp của tỉnh Hà Nam
Khu vực phi nông nghiệp Hà Nam ngày một chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực nông thôn. Nông nghiệp dù phát triển cao, đến năm 2010 cũng chỉ có thể nuôi sống nhiều nhất khoảng 616 nghìn ngời, chiếm khoảng 64 % dân số toàn tỉnh với GDP/ ngời chỉ bằng khoảng 30% so với mức trung bình toàn tỉnh. Khu vực phi nông nghiệp đóng góp vào tăng trởng kinh tế chung toàn
Khoa Kế hoạch và Phát triển
tỉnh. Khu vực phi nông nghiệp bao gồm các ngành công nghiệp nông thôn, thơng mại, dịch vụ mà các ngành này đóng vai trò then chốt trong tăng trởng kinh tế. Khu vực phi nông nghiệp có những lợi thế mà nông nghiệp không có do không bị phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời gian sản xuất nên có cơ hội phát triển rất lớn. Tỷ lệ đóng góp vào GDP ngày một tăng, năm 95 chiếm 37,79% GDP nông thôn, năm 2000 chiếm 43,35 %, dự báo năm 2010 chiếm hơn 59%. Điều này chứng tỏ khu vực phi nông nghiệp sẽ là khu vực sản xuất chính trong tơng lai, nó sẽ góp phần đem lại thu nhập cao cho ngời sản xuất, cải thiện điều kiện kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho nhiều đối tợng lao động.
Vai trò thứ hai của khu vực phi nông nghiệp là giải quyết việc làm cho ngời dân trong toàn tỉnh. Đối với Hà Nam chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lao động mang tính chất thuần nông, lao động theo mùa vụ, chính vì vậy thời gian nhàn rỗi của nhân dân là rất nhiều. Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp đặc biệt là các ngành nghề phi nông nghiệp th- ờng cho thu nhập cao hơn nông nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp. Số lao động ở khu vực phi nông nghiệp tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối năm 1995 ngời chiếm 13% dân số cả tỉnh, đến năm 2000 ngời chiếm 31% và đến năm 2010 có thể là 49%. Hầu hết việc làm mới tăng thêm trong khu vực nông thôn là ở khu vực phi nông nghiệp trong đó khu vực dịch vụ có quy mô tăng cao và lớn nhất từ 9,08% năm 1995 lên 21% năm 2000 và khoảng 30% năm 2010. Điều này cho thấy sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu lực lợng lao động số lao động nông nghiệp có xu hớng giảm, số lao động ở khu vực phi nông nghiệp chiếm số lợng ngày càng lớn.
Về ngành công nghiệp phát triển ngành công nghiệp nông thôn ở tỉnh Hà Nam cho phép phát huy năng lực nội sinh, khai thác kịp thời những lợi thế vốn có trong quá trình công nghiệp hóa. Tạo ra sự phát triển cân đối giữa các ngành, các vùng kinh tế trong quá trình phát triển công nghiệp hoá. Nó thu hút nhu cầu phát triển các ngành kinh tế. Mặt khác phát triển công nghiệp nông thôn góp phần hình thành các mối liên kết phía trớc sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy hình thành các ngành dịch vụ, cho phép khai thác tối đa năng lực nội sinh của nền kinh tế. Phân bổ lại lao động và dân c, tạo việc làm tại chỗ, tăng thu nhập và sức mua cho thị trờng trong tỉnh. Công nghiệp nông thôn ngày càng phát triển sẽ tạo điều kiện tích luỹ để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, thúc đẩy quá trình hiện đại hoá, xây dựng nông thôn mới. Nhờ đó sản lợng khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa và các vùng khác.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Về dịch vụ tổ chức và thực hiện việc lu thông hàng hoá ra vào tỉnh, bao gồm cả việc cung ứng đầu vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các hoạt động dịch vụ ngắn liền với hoạt động thơng mại, mua bán sản phẩm hàng hoá, thì các dịch vụ này giữ vai trò tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông. Gắn thị trờng nông thôn với thị trờng thành thị, và thị trờng cả nớc.
Vai trò thứ ba của khu vực phi nông nghiệp là chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội của nông thôn. Khi nông thôn chuyển sang sản xuất hàng hoá công nghiệp nông thôn là bớc chuyển về chất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tỷ trọng nông nghiệp giảm đáng kể từ 53,5%GDP năm 1995 xuống 44,5% năm 2000, tỷ trọng công nghiệp ngày một tăng chiếm tỷ trọng GDP từ 16,4% năm 1995 lên 21,3% năm 2000, bên cạnh đó dịch vụ chiếm tỷ trọng cao năm 1995 là 30,1% đến năm 2000 là 36,2% của khu vực nông thôn, điều đó chứng tỏ khu vực phi nông nghiệp dần chiếm tỷ lệ cao và có vai trò quan trọng từng bớc thể hiện xu hớng chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế xã hội của tỉnh.
Sự đa dạng hoá các ngành nghề trong khu vực phi nông nghiệp tạo điều kiện tận dụng lao động ở các ngành khác nhau, nâng cao năng suất lao động, đồng thời thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển toàn diện, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thuần nông sang cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp – dịch vụ (trong đó tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng một cách phù hợp ) để khai thác tốt nhất các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ngay tại vùng nông thôn .
Trên đây là ba vai trò quan trọng thể hiện sự đóng góp lớn vào kinh tế xã hội của khu vực phi nông nghiệp đối với tỉnh Hà Nam. Ngoài ra khu vực phi nông nghiệp còn khai thác tiềm năng tại chỗ phục vụ phát triển kinh tế xã hội, tăng cờng việc trao đổi giao lu buôn bán hàng hóa giữa các huyện trong tỉnh và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ đợc đảng và chính quyền hết sức quan tâm và phát triển toàn diện các lĩnh vực trong phạm vi toàn tỉnh.