Đánh giá thực hiện chính sách phát triển khu vực ph

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 53 - 58)

vực phi nông nghiệp ở tỉnh hà nam

1. Vai trò của hệ thống chính sách phát triển khu vực phi nông nghiệp

Chính sách là tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tế có liên quan đến khu vực phi nông nghiệp theo những mục tiêu nhất định trong những thời gian nhất định. Các chính sách tác động đến chuyển đổi cơ cấu sản xuất, gắn kết chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Vai trò của chính sách thể hiện ở các mặt sau :

Thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa và xây dựng một nền kinh tế mở. Tác động đến quá trình điều chỉnh mối quan hệ giữa các ngành, các vùng trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn của Hà Nam , tạo điều kiện thuận lợi chuyển dịch cơ cấu theo hớng hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất là công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí, vật liệu xây dựng…

Đề ra các chính sách có tác dụng định hớng cho các ngành nghề phi nông nghiệp qua đó giảm thiểu những khuyết tật của thị trờng tránh rủi ro cho ngời sản xuất và kích thích các thành phần kinh tế phát triển.

2. Chính sách vĩ mô

2.1. Nhóm cơ chế, chính sách về kinh tế

nghiên cứu miễn hoặc giảm thuế lợi tức cho các cơ sở sản xuất mới thành lập trong vòng 2-3 năm đầu. Các cơ sở này sẽ xem xét giảm khoảng một nửa thuế lợi tức trong 3, 4 hoặc 5 năm tiếp theo. Đối với các cơ sở đầu t đổi mới công nghệ có thể nâng cao thời gian miễn thuế lợi tức. Miễn giảm thuế doanh thu đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua chế biến, đặc biệt là chế biến tinh. Khuyến khích và hỗ trợ cho việc thành lập các cơ sở cho thuê máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp và nông thôn. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng quỹ bảo hiểm ngành hàng để trợ giúp ngời sản xuất khi gặp rủi ro.

Chính sách về tài chính: cấp tín dụng và cho với lãi suất u đãi đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, bỏ vốn đầu t vào các ngành lĩnh vực ít hấp dẫn, thu hồi vốn nhng lại cần cho nền kinh tế. Xuất phát từ thực trạng khó khăn của nông nghiệp và khu vực phi nông nghiệp và tìm định hớng tháo gỡ

Khoa Kế hoạch và Phát triển

những khó khăn đó, điều quan trọng là cần đổi mới căn bản việc tổ chức huy động vốn và đầu t vốn, tập trung quản lí về mặt nhà nớc mọi nguồn vốn đầu t, tuân thủ các định chế tài chính thích ứng với cơ chế thị trờng để đẩy mạnh phát triển thị trờng vốn nông thôn.

Ngày 09/7/1996 thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 461/TTg về việc thành lập quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia để cung cấp tín dụng trung và dài hạn cho các dự án đầu t. Hà nam cần tập tuyển dụng nguồn quỹ hỗ trợ để tăng vốn đầu t. Đồng thời nghiên cứu áp dụng một số biện pháp để tăng nguồn vốn đầu t cho các doanh nghiệp nh : nới lỏng các quy định về bảo lãnh nhanh quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu vực dân c bởi quyền sử dụng đất vẫn là tài sản thế chấp lớn nhất mà họ có để vay vốn. Giải quyết nhanh vấn đề cấp giấy chứng nhận sở hữu tài sản cho các doanh nghiệp nhà nớc nghiên cứu thành lập quỹ khuyến mại để khuyến… khích các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa, trong đó có hàng xuất khẩu. Nghiên cứu thành lập quỹ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu, thực hiện hợp đồng theo mặt hàng, tăng cờng thông tin thơng mại nhanh chóng kịp thời và thông suốt.

Chính sách xuất khẩu, tỷ giá hối đoái: Khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực phi nông nghiệp hình thành các tổ chức hiệp hội, hợp tác để thống nhất về qui cách, hàng hóa đảm bảo thanh toán, tăng c- ờng các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu nh : cung cấp miễn phí thông tin về thị trờng các văn bản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc thông tin chính xác về thị trờng chiến lợc.

2.2. Nhóm cơ chế chính sách về hành chính

Có chính sách thởng phạt rõ ràng đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa chấp hành đúng luật pháp và các quy định của nhà nớc, có đóng góp xây dựng Hà Nam.

Thực hiện cơ chế quản lí hiệu quả có trách nhiệm, giảm nhẹ thủ tục hành chính có cơ chế khuyến khích đầu t thông thoáng, tạo môi trờng cạnh tranh cởi mở cho các doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống thơng mại trên địa bàn toàn tỉnh và tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động bằng mở đại diện tại các tỉnh, thành là bạn hàng lớn.

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Tỉnh tạo môi trờng thể chế thích hợp cho sự lựa chọn sản xuất, khuyến khích sản xuất hàng hóa, tạo hành lang và môi trờng kinh tế thông thoáng và tạo điều kiện xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay vốn sản xuất giúp ng… ời sản xuất và các doanh nghiệp hiện đại một cách có hiệu quả.

3. Huy động nguồn vốn và chính sách tài chính

3.1. Nhu cầu đầu t

để thực hiện đợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 1996-2010 thì hà nam cần khoảng 18920 tỷ đồng (khoảng 1720 triệu USD), bình quân 1 năm cần khoảng 1260-1262 tỷ đồng riêng giai đoạn 1996-2000 cần khoảng 2845 tỷ đồng, giai đoạn 2001-2010 cần 16265 tỷ đồng.

Cả thời kỳ 1996-2000 đạt khả năng tích lũy đầu t GDP khoảng 18%-19%, khả năng nguồn vốn tự có đáp ứng khoảng 54% tổng nhu cầu vốn đầu t.

Thời kỳ 1996-2003 GDP bình quân đầu/ngời còn thấp năm 2002 mới đạt khoảng 2816 nghìn đồng/năm bằng khoảng 65,8% so với mức trung bình của cả nớc, nhng để nền kinh tế nhất là thời kỳ sau có điều kiện phát triển nhanh hơn nên cố gắng giảm tiêu dùng để đạt đợc tỷ lệ tích lũy đầu t từ GDP khoảng 37% nhu cầu vốn đầu t của cả thời kỳ. Do đó cần thiết phải khuyến khích mọi ngời tiết kiệm, hạn chế chi tiêu dùng dành vốn để đầu t phát triển những ngành lĩnh vực quan trọng tạo đà cho sự phát triển nhanh hơn ở thời kỳ sau.

3.2. Chính sách tài chính và huy động vốn

Trong vài năm trở lại đây vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cho nông nghiệp tuy có tăng về số lợng tuyệt đối nh không tăng về tỷ trọng. Thiếu vốn nên những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ chậm đợc áp dụng vào sản xuất, năng suất, chất lợng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp thấp, sức cạnh tranh trên thị trờng bị hạn chế, cơ cấu kinh tế chậm đợc đổi mới theo h- ớng tích cực.

Để triển khai chính sách đầu t cho phát triển khu vực phi nông nghiệp cần kiện toàn chính sách tài chính – tiền tệ, với khâu then chốt là các u đãi cho nông nghiệp nông thôn nh thuế, lãi suất tín dụng và phân bổ vốn ngân sách. Tranh thủ huy động các nguồn vốn đầu t trên cơ sở khai thác, sử dụng

Khoa Kế hoạch và Phát triển

có quy hoạch, có kế hoạch và hiệu quả mọi nguồn tiềm năng thế mạnh tập trung đầu t cải tạo, xây dựng, nông thôn từ nguồn vốn ngân sách nguồn vốn ODA và các nguồn tài trợ u đãi khác.

Cải tạo các hệ thống tổ chức đầu t vốn trong khu vực nông nghiệp, thống nhất các loại hình tổ chức tín dụng nông thôn theo một số định chế thích hợp với yêu cầu của tỉnh.

Khuyến khích đầu t nớc trong tỉnh và ngoài tỉnh kể cả đầu t nớc ngoài nhằm tăng cờng hợp tác giữa các vùng, nớc ngoài để tranh thủ vốn, công nghệ, thiết bị và thị trờng nhằm thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.

4. Chính sách khoa học công nghệ

ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào các lĩnh vực đời sống xã hội. Hà Nam phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ quan có liên quan ứng dụng nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới nhất ở trong và ngoài nớc vào sản xuất xi măng, khai thác đá, vật liệu xây dựng nh áp dụng sản xuất xi măng bằng lò quay có sản lợng và chất lợng cao thay thế xi măng lò đứng đã lạc hậu và gây ô nhiễm, sản xuất gạch không nung có chất lợng tốt và đồng đều không dùng đất nông nghiệp không gây ô nhiễm môi trờng chi phí thấp…

Phối hợp với các viện nghiên cứu lựa chọn và đa vào sản xuất những giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến để tăng giá trị hàng hóa. Năm 2000 công nghiệp chế biến chiếm 8,8 % GDP công nghiệp thì đến năm 2010 sẽ chiếm khoảng 14,5%. Đồng thời đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm tại chỗ đến tận hộ gia đình. Chú trọng công tác tuyên truyền tập huấn, chuyển giao công nghệ cho hộ nông dân. Chú trọng tổng kết, phổ biến, nhân rộng những mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn tỉnh.

Tập trung đầu t cao cho khoa học công nghệ, đồng thời có biện pháp huy động tối đa sự tham gia của các thành phần kinh tế và tổ chức khác vào nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp – nông thôn. Sử dụng các chính sách u đãi cho các công trình nghiên cứu ứng dụng có thể áp dụng trong thực tế. Đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, bao gồm cả cơ chế quản lý tài chính và nhân sự để tạo điều kiện hình thành các trung tâm nghiên cứu khoa học tiên tiến có đủ năng lực tạo ra những đột phá về khoa học công nghệ; xoá bỏ tình trạng bao cấp, mạnh mún, phân tán, hình thức,

Khoa Kế hoạch và Phát triển

kém hiệu quả trong nghiên cứu khoa học; thực hiện rộng rãi chế độ quyền tác giả để tạo động lực cho các nhà nghiên cứu thuộc các thành phần kinh tế tích cực tham gia nghiên cứu khoa học. Tăng cờng nhập khẩu công nghệ tiến bộ của nớc ngoài, nhất là các loại giống, máy móc, thiết bị và các công nghệ chế biến hiện đại, tăng cờng hệ thống khuyến nông trên cơ sở xã hội hoá.

Hà Nam cần có chính sách thu hút và đãi ngộ thỏa đáng để sử dụng có hiệu quả lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật hiện có và sẽ đợc bổ sung của tỉnh và có chính sách thu hút những nhà khoa học đầu đàn của các ngành trung ơng và các tỉnh, thành trong cả nớc trớc hết là những ngời quê gốc ở Hà Nam để họ góp sức phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

5. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực

Hà Nam là một tỉnh có truyền thống hiếu học số ngời đi học năm sau luôn cao hơn năm trớc. Số học sinh có trình độ phổ thông trung học tăng đáng kể khoảng 12%/năm số có trình độ cao đẳng và đại học trung học chuyên nghiệp đợc đào tạo mới năm 2000 chiếm gần 6% số dân và tỷ lệ này ngày càng tăng.

Nguồn nhân lực của Hà Nam hiện đang bất cập so với yêu cầu phát triển. Tuy có nguồn lao động dồi dào nhng lao động phổ thông cha đợc đào tạo nghề nghiệp là phổ biến và thiếu lao động kỹ thuật nhất là lao động có kỹ thuật cao. Trong thời gian tới, thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện nghị quyết Trung ơng II khóa VIII của Đảng, để đa kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển nhanh thì rõ ràng Hà Nam phải nhanh chóng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

Tỉnh có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo mới dài hạn đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và công nhân kỹ thuật, đủ số lợng, chất l- ợng và phẩm chất để có thể đảm nhận đợc nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội trong từng giai đoạn. Đào tạo nguồn nhân lực là việc làm hết sức cấp bách đối với Hà Nam. Nếu không coi trọng yếu tố nguồn nhân lực thì dù có đủ vốn đầu t, có công nghệ tiên tiến và có cơ chế chính sách vẫn không thể nào phát triển nền kinh tế nhanh, hiệu quả. Thậm chí còn có tác dụng ngợc lại và gây hậu quả không lờng hết đợc.

Bảng 8 : Cơ cấu sử dụng lao động

Đơn vị : 1000 ngời Khoa Kế hoạch và Phát triển

2000 2010 Tổng số:

1. Đào tạo lại

- Cao đẳng đại học trở lên

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w