III. một số giải pháp phát triển khu vực phi nông nghiệp
3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp
3.2. Phát triển mạng lới dịch vụ thơng mại
Tháo gỡ các vớng mắc để hàng hoá lu thông suốt trong thị trờng nội tỉnh, thực hiện các giải pháp tăng nhanh sức mua của dân c; trớc hết dân c khu vực nông thôn. Kích thích nhu cầu tiêu dùng trong dân c, phát triển các mạng lới tiêu thụ hàng hóa ở các vùng sâu, vùng xa và các vùng đặc biệt khó khăn; chú trọng thị trờng tiêu thụ nông sản, tăng cờng công tác quản lý thị tr- ờng để ngăn chặn hành vi kinh doanh trái pháp luật; mở rộng và ổn định thị trờng.
Tăng cờng cơ sở hạ tầng cho ngành du lịch, nhất là các khu du lịch trọng điểm; nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch; tập trung xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo đậm đà bản sắc Việt Nam.
Giải pháp tiêu thụ : hình thành những mạng lới hệ thống tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở lập ra các bớc chiến lợc thị trờng và giá cả, đẩy mạnh công tác phát triển thị trờng và xúc tiến thơng mại để tăng cờng khả năng tiêu thụ nông, lâm sản trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Nhóm giải pháp về thị trờng : nhanh chóng xây dựng chiến lợc thị tr- ờng và tổ chức lại công tác thị trờng trong toàn khu vực phi nông nghiệp đặc biệt là trong ngành thơng mại dịch vụ. Thực hiện cơ chế tự do lu thông hàng hoá nông sản, hàng hoá công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khuyến khích…
Khoa Kế hoạch và Phát triển
mọi thành phần kinh tế của tỉnh tham gia thị trờng, đồng thời tăng cờng công tác quản lý thị trờng, tăng cờng hệ thống kiểm tra thị trờng nhằm tạo môi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh và đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất và tiêu dùng. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong tỉnh theo hớng sản xuất hàng hoá lớn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và tính kinh tế theo quy mô. Về thực chất, đây là quá trình tổ chức lại sản xuất theo hớng chuyên môn hoá cao, tập trung cao độ vào một lĩnh vực.
Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa thị trờng Hà Nam với các thị trờng ngoài tỉnh, ngoài nớc trên cơ sở lợi ích của các bên tham gia. ý nghĩa của giải pháp này là ở chỗ có thể tạo ra các thị trờng (kể cả thị trờng đầu vào và đầu ra cho sản xuất) ổn định hơn cho nền kinh tế thị trờng luôn biến động, nhất là khi trình độ phát triển của thị trờng Hà Nam cha cao, cha đạt đến ng- ỡng “có quyền lực trên” thị trờng đối với bất kỳ loại sản phẩm nào từ cả hai phía bán và mua. Hơn nữa, giải pháp này cũng góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu thông tin thị trờng, năng lực hoạt động thị trờng còn non kém của các doanh nghiệp trong tỉnh Hà Nam hiện nay.
Tăng cờng xây dựng các điều kiện, các tiêu chuẩn cho thị trờng tỉnh Hà Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 trên cơ sở các yêu cầu hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Giải pháp giá : Đối với một số loại hàng hóa chủ yếu cho tiêu dùng của nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu cần quy định giá sàn, giá trần, đồng thời hình thành quỹ bảo trợ giá để đảm bảo ổn định giá và đảm bảo ngời sản xuất có lãi.
Đầu t cho khâu chế biến và hạ tầng cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh, nhất là các sản phẩm xuất khẩu và giảm chi phí lu thông tăng cờng mạng lới vận tải công cộng, nâng cao chất lợng phục vụ của phơng tiện vận tải. Thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hệ thống lu thông tiêu thụ.
Giải pháp chính sách: chính sách phát triển lực lợng kinh doanh trên thị trờng. Tăng cờng số lợng lao động thơng mại trên địa bàn tỉnh Hà Nam phấn đấu đến năm 2010, đa tỷ lệ lao động thơng mại của tỉnh lên 15 ngời/ 1000 dân hay tơng đơng với 1,5% dân số và khoảng 2,5% lực lợng lao động của tỉnh. Phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi thành phần kinh tế trong hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh. Thúc đẩy các thành phần kinh tế mở rộng địa bàn kinh doanh, đa dạng hoá
Khoa Kế hoạch và Phát triển
các loại hình kinh doanh thơng mại dịch vụ và chuyên môn hoá nghiệp vụ kinh doanh thơng mại.
Chính sách tạo nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanh thơng mại. Thành lập các công ty tài chính, thúc đẩy quá trình liên kết các công ty lớn, kinh doanh các mặt hàng quan trọng với quy mô và giá trị kinh tế cao, tạo điều kiện tích tụ và tập trung vốn. áp dụng các biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu thông qua biện pháp tín dụng xuất khẩu, cho doanh nghiệp xuất khẩu với vốn vay u đãi. Để tạo vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh cần tăng cờng liên doanh, liên kết, thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế. Muốn vậy cần xây dựng cơ cấu đầu t hợp lý có khả năng thu hút đối tác đầu t trong và ngoài nớc góp vốn liên doanh xây dựng các công trình thơng mại nh là trung tâm thơng mại, cụm thơng mại, chợ d… ới các hình thức thành lập công ty cổ phần để kêu gọi vốn của các cổ đông, hợp tác đầu t xây dựng và phân chia diện tích sử dụng của công trình thơng mại.
Chính sách hỗ trợ phát triển xuất nhập khẩu tạo điều kiện để mọi doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh trực tiếp tham gia xuất khẩu nông, lâm sản. Thực hiện mọi biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu xâm nhập đợc các thị trờng mới. Xây dựng cơ chế thích hợp để giảm tối thiểu những ảnh h- ởng biến động trên thị trờng gây mất ổn định thị trờng trong nớc. Đối với nhập khẩu, thực hiện chế độ bảo hộ hợp lý có thời hạn đối với một số ít mặt hàng nông sản, vật t nông nghiệp có triển vọng phát triển để thay thế nhập khẩu, chủ yếu bằng biện pháp thuế. Khuyến khích nhập khẩu các loại vật t máy móc thiết bị của các nớc trên thế giới để phát triển khu vực phi nông nghiệp. Nhà nớc tăng cờng công tác thông tin thị trờng và xây dựng chiến lợc thị trờng, tăng cờng quản lý chất lợng, đo lờng, chống hàng giả, hàng nhập lậu, xây dựng cơ sở hạ tầng nh kho chợ bến bãi, tăng cờng tiếp thị thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển thị trờng.
Cần xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trờng nh đờng xá, kho bảo quản, chợ nông sản, trớc mắt là hệ thống chợ bán buôn cho các sản phẩm nh gạo, rau quả và thịt. Xây dựng hệ thống kho bảo quản (nhất là kho lạnh) cho bảo quản nông sản để giúp nông dân có thể bán đợc sản phẩm với giá cao hơn. Khuyến khích sự tham gia đầu t của t nhân và hợp tác xã vào chợ và hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ tiếp thị ở nông thôn. Tăng cờng các hoạt động dịch vụ kinh doanh tiêu thụ nông sản bao gồm các dịch vụ thông tin, cung cấp thông
Khoa Kế hoạch và Phát triển
tin thị trờng đến nông dân để họ lựa chọn và quyết định phơng án sản xuất. Tạo điều kiện giúp các cá nhân, doanh nghiệp tiếp cận tới tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO. Hình thành các tổ chức hợp tác xã để giúp nông dân bao tiêu sản phẩm. Khuyến khích các doanh nghiệp và hộ nông dân ký kết các hợp đồng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, ngành nghề và công nghiệp nông thôn.
Hoàn thành các dự án phát triển các trung tâm thơng mại lớn có ý nghĩa toàn tỉnh, đến năm 2005 phát triển đợc trung tâm thơng mại lớn.
Hình thành mạng lới thông tin dịch vụ chính xác kịp thời phản ánh những thông tin chính sách của Trung Ương và địa phơng, các thông tin khoa học công nghệ, kinh tế văn hóa giáo dục trong toàn tỉnh giúp cho sự nghiêp xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam giành đợc thắng lợi và vững bớc đi lên trong thế kỷ mới.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Kết luận
Việt Nam bớc vào thế kỷ 21 với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc nhằm phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của nhân dân. Đứng trớc những thách thức to lớn của nền kinh tế thế giới với sự phát triển của khoa học công nghệ và xu hớng toàn cầu hoá việc nghiên cứu hoạch định các ngành kinh tế nhất là khu vực phi nông nghiệp có một vai trò cực kỳ quan trọng bởi khu vực phi nông nghiệp là động lực là đầu tàu kéo theo sự phát triển các khu vực khác và của cả nền kinh tế.
Nằm trong xu thế đó việc nghiên cứu khu vực phi nông nghiệp của tỉnh Hà Nam có ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với một tỉnh thuần nông nh Hà Nam. Khai thác và phát huy thế mạnh của khu vực phi nông nghiệp sẽ làm thay đổi bộ mặt nông thôn và toàn bộ nền kinh tế của tỉnh góp phần công nghiệp hoá nông thôn, phát triển các ngành kinh tế và đời sống xã hội của tỉnh.
Khu vực phi nông nghiệp có thể tạo ra sự khởi sắc cho nền kinh tế nếu tỉnh có chính sách và cơ chế quản lý phù hợp để tạo ra môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên hiện có, tiềm tàng và đội ngũ khoa học kỹ thuật chất lợng cao . Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến và phát triển có chọn lọc một số ngành nghề truyền thống đem lại việc làm và thu nhập cao đã có và sẽ có trong tơng lai của tỉnh. Bên cạnh đó cần tập trung thế mạnh vào một số ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn có hàm lợng chất xám cao đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái là chiến lợc lâu dài của tỉnh. Sự lớn mạnh của khu vực phi nông nghiệp sẽ là tiền đề quan trọng cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của tỉnh.
Với việc thực hiện chuyên đề nghiên cứu khu vực phi nông nghiệp của tỉnh Hà Nam em mong muốn và hi vọng sẽ góp phần công sức của mình vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam cũng nh sự phát triển kinh tế của cả nớc.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Để có đợc công trình này em xin cảm ơn Viện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và nhất là giáo viên hớng dẫn Lê Quang Cảnh và các đơn vị khác đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn – Nhà xuất bản chính trị quốc gia, hà nội, 2000.
2. Dự báo phát triển kinh tế xã hội của Hà Nam – Viện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
3. Đổi mới để phát triển kinh tế – Nhà xuất chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.
4. giáo trình kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn-Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2002.
5. Kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn- Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội, 2002.
6. Luận văn tốt nghiệp khóa 39, 40.
7. Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn – Nhà xuất bản thống kê Hà Nội,2002.
8. tạp chí cộng sản các số: số 4/2002, 8/2002, 12/2002,19/2002.
9. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn các số: số 2/2002, 7/2002, 10/2002.
10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế các số: số 273/2001, 284/2002, 292/2002. 11. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Mục lục Lời nói đầu
Chơng I...3
vai trò của phi nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn...3
I. những lý luận chung về khu vực phi nông nghiệp...3
1. Ngành nghề phi nông nghiệp và khu vực phi nông nghiệp...3
2. Các ngành nghề phi nông nghiệp ...4
2.1. Công nghiệp...4
2.1.1. Khái niệm ...4
2.1.2. Các ngành công nghiệp nông thôn ...5
2.1.3. Các cụm công nghiệp nông thôn...7
2.2. Kinh tế dịch vụ nông thôn...7
2.2.1. Những vấn đề chung về dịch vụ nông thôn...7
2.2.2. Phân loại kinh tế dịch vụ nông thôn...8
2.2.3. Các hình thức tổ chức kinh tế dịch vụ...11
2.2.4. Dịch vụ thơng mại...12
3. Đặc điểm của khu vực phi nông nghiệp...13
II. vai trò của khu vực phi nông nghiệp đối với sự phát triển nông thôn...14
1. Sự cần thiết phát triển khu vực phi nông nghiệp nông thôn...14
2. Vai trò của khu vực phi nông nghiệp...15
2.1. Đóng góp vào GDP...15
2.2. Tạo việc làm cho ngời lao động...16
2.3. Khu vực phi nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội nông thôn...17
2.4. Khu vực phi nông nghiệp nông thôn khai thác tiềm năng tại chỗ để trớc hết phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn...18
2.5. Phát triển khu vực phi nông nghiệp nông thôn thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông thôn tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc...19
2.6. Một số vai trò khác của khu vực phi nông nghiệp...20
III. các điều kiện cơ bản cho phát triển khu vực phi nông nghiệp ở việt nam...20
Khoa Kế hoạch và Phát triển
1. Chính sách và môi trờng kinh doanh...20
1.1. Chính sách vĩ mô...21
1.2. Chính sách đầu t...22
1.3. Chính sách tiền tệ ...22
1.4. Chính sách thị trờng và thơng mại...22
2. Sự phát triển của nguồn nhân lực...23
IV. Mô hình phát triển khu vực phi nông nghiệp trờng hợp hà nội...24
1. Đặc điểm khu vực phi nông nghiệp...24
2. Phát triển kinh tế phi nông nghiệp...25
3. Bài học kinh nghiệm...26
Chơng II...27
Thực trạng phát triển khu vực...27
phi nông nghiệp tỉnh hà nam...27
I. Bối cảnh kinh tế xã hội ...27
1. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam...27
2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam...30
2.1. Điều kiện tự nhiên ...30
2.2. Đặc điểm về kinh tế...31
2.3. Điều kiện xã hội...33
II. Thực trạng khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam...35
1. Đặc điểm và vai trò của khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam 35 1.1. Đặc điểm của khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam ...35
1.2. Vai trò của khu vực phi nông nghiệp của tỉnh Hà Nam...35
2. Tình hình phát triển khu vực phi nông nghiệp...37
2.1. Sản xuất công nghiệp...37
2.2. Dịch vụ nông nghiệp nông thôn...43
2.3. Dịch vụ thơng mại...45
3. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển khu vực phi nông nghiệp...50
3.1. Thuận lợi ...50
3.2. Khó khăn...51
III. đánh giá thực hiện chính sách phát triển khu vực phi nông nghiệp ở tỉnh hà nam...53
Khoa Kế hoạch và Phát triển
1. Vai trò của hệ thống chính sách phát triển khu vực phi nông
nghiệp...53
2. Chính sách vĩ mô...53
2.1. Nhóm cơ chế, chính sách về kinh tế...53
2.2. Nhóm cơ chế chính sách về hành chính...54
3. Huy động nguồn vốn và chính sách tài chính...55
3.1. Nhu cầu đầu t...55
3.2. Chính sách tài chính và huy động vốn...55
4. Chính sách khoa học công nghệ...56
5. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực...57
IV. Thành tựu và hạn chế của khu vực phi nông nghiệp ...58
1. Thành tựu ...58
2. Hạn chế ...59
Chơng III...61
Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2010...61
I. Một số định hớng và quan điểm cơ bản về phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam...61
1. Định hớng nhằm phát triển khu vực phi nông nghiệp...61
1.1. Về công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn Hà Nam...61
1.2. Về định hớng công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn trong thời gian tới...62
1.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng...62