Sản xuất công nghiệp

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 37 - 43)

II. Thực trạng khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam

2.1.Sản xuất công nghiệp

2. Tình hình phát triển khu vực phi nông nghiệp

2.1.Sản xuất công nghiệp

Trong giai đoạn 1996- 2000, tiếp theo thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, hòa vào xu thế chung của cả nớc, của sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, công nghiệp Hà Nam đã có bớc phát triển đáng

Khoa Kế hoạch và Phát triển

mừng tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 1996 – 2000 là 16,8% cao hơn mức trung bình của cả nớc là 14%, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã tăng lên nhanh chóng, đặc biệt từ năm 1998 đến nay với việc đa nhà máy xi măng Bút Sơn vào sản xuất. Tốc độ tăng giá trị sản lợng công nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 1996 là18,83% năm 2000 là 28,51% gấp 1,5 lần. Cơ cấu sản xuất công nghiệp đã có sự chuyển đổi nhất định.

Khu vực kinh tế Nhà nớc có tốc độ tăng nhanh nhất, với giá trị sản l- ợng công nghiệp năm 2000 cao gấp 17 lần so với năm 1995, riêng giá trị sản lợng công nghiệp của kinh tế Nhà nớc Trung Ương đã tăng hơn 32 lần. Đồng thời giá trị sản lợng công nghiệp của khu vực ngoài quốc doanh chỉ tăng với tốc độ chậm, thấp hơn so với mức chung của toàn ngành.

Với sự chênh lệch lớn về nhịp độ tăng trởng đó, cơ cấu giá trị sản lợng công nghiệp theo thành phần kinh tế của Hà Nam đã có sự thay đổi lớn theo hớng tăng tỷ trọng của khu vực kinh tế Nhà nớc, nhất là kinh tế Nhà nớc Trung Ương. Trong giai đoạn 1996 – 2000, tỷ trọng của khu vực kinh tế Nhà nớc đã tăng từ 16,86% năm 1995 lên tới 69,60% năm 2000, riêng khu vực kinh tế Nhà nớc Trung Ương là 59,09%. Trong xu hớng giảm sút tỷ trọng giá trị sản lợng công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, thì thành phần kinh tế cá thể có mức suy giảm nhiều nhất, tiếp đến là kinh tế hỗn hợp và kinh tế tập thể.

Bảng 4 : Cơ cấu giá trị sản lợng công nghiệp của Hà Nam theo thành phần kinh tế

Đơn vị : %

1996 1997 1998 1999 2000

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Tổng số Nhà nớc TƯ Nhà nớc địa phơng Tập thể T nhân Cá thể Hỗn hợp 100,00 7,99 8,87 4,85 0,40 70,51 7,38 100,00 7,88 20,37 3,57 0,09 64,35 3,74 100,00 24,25 17,71 3,07 0,32 51,51 3,14 100,00 55,87 10,83 1,98 0,14 29,54 1,64 100,00 59,09 10,51 1,76 0,12 26,37 2,14 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100tỷ lệ % 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm

Biểu đồ cơ cấu gtsl công nghiệptheo thành phần Kinh tế

Nhànước TƯ Nhà nước ĐP Tập thể Tư nhân Cá thể Hỗn hợp

Nguồn : Số liệu thống kê Hà Nam

Xem xét thực trạng phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh theo huyện thị thấy nổi lên một số điểm đáng chú ý. Về cơ cấu, Lý Nhân, Kim Bảng và Duy Tiên vẫn là 3 huyện chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các huyện thị còn lại của tỉnh, riêng 3 huyện này đã chiếm tới khoảng 77,6% so với tổng số các huyện thị toàn tỉnh. Về nhịp độ phát triển thời kỳ 1996-2000 thì Lý Nhân là huyện có nhịp độ tăng trởng bình quân năm cao nhất tới khoảng 20%/năm, tiếp đến là Thanh Liêm và Duy Tiên.

Qui mô sản xuất công nghiệp của Hà Nam hiện nay vẫn phổ biến là quy mô vừa và nhỏ. Hơn nữa, trong giai đoạn 1996 – 2000, số cơ sở sản xuất công nghiệp của tỉnh đã giảm từ 16.281 cơ sở sản xuất năm 1995 còn 15.058 cơ sở vào năm 2000. Trong đó, sự suy giảm của số cơ sở chủ yếu

Khoa Kế hoạch và Phát triển

diễn ra ở khu vực kinh tế cá thể và ngành công nghiệp chế biến, ngợc lại số cơ sở khai thác đá lại tăng lên, phù hợp với xu hớng tăng hiệu quả sản xuất của ngành công nghiệp này. Đồng thời với sự giảm số cơ sở sản xuất công nghiệp, lực lợng lao động công nghiệp của tỉnh đã giảm từ 42.054 ngời năm 1995 (chiếm 11,6% số lao động trong tỉnh) còn 39647 ngời năm 2000 (chỉ chiếm 10,2% lực lợng lao động trong tỉnh). Sự giảm số lợng lao động công nghiệp lại hoàn toàn chỉ diễn ra ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Đồng thời với sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lợng công nghiệp theo khu vực kinh tế là sự thay đổi cơ cấu theo các ngành công nghiệp. Trong thời gian qua từ năm 1998 đến năm 2002 công nghiệp Hà Nam đã làm ra đợc một số sản phẩm với khối lợng tăng nhanh, nh xi măng tăng 3 lần gạch đất nung – vôi củ - đá khai thác tăng gấp 2,2 lần vải các loại – vải màu – quần áo may sẵn tăng gấp 4 lần gạo xay xát – bia các loại – tơ tằm – lắp ráp tivi có bớc tăng trởng khá. Cụ thể sự thay đổi về tỷ trọng của các ngành công nghiệp nh sau:

Công nghiệp khai thác :Trong đó khai thác đá là chủ yếu năm 1996 chiếm 11,79% GDP công nghiệp thì đến năm 2000 còn khoảng 5,84%.

Đá xây dựng : Hà Nam hiện có 6 cơ sở khai thác và chế biến đá xây dựng của tỉnh và các ngành TW, tập trung chính ở khu vực xã Thanh Thuỷ huyện Thanh Liêm với năng lực sản xuất 1190000 m3 một năm. Nếu phát huy hết năng lực sản xuất trên thì mới đáp ứng đợc khoảng 35% nhu cầu vào năm 2010 của Hà Nam và các khu vực lân cận. Tuy nhiên, một phần nhu cầu của các huyện phía nam của tỉnh Nam Định và một phần nhu cầu của Thái Bình đợc cung ứng từ Hà Nam. Trong giai đoạn tới Hà Nam cần tiếp tục đầu t mở rộng để nâng cao năng lực sản xuất cho các cơ sở khai thác và chế biến đá hiện có, đồng thời xây dựng mới cơ sở khai thác và chế biến đá xây dựng. Trớc mắt cần đầu t cho 3 cơ sở hiện có là công ty vôi đá Kiện Khê, xí nghiệp đá số 1 và công ty vật liệu xây dựng huyện Thanh Liêm để nâng cao năng lực sản xuất nên 200 – 300 ngàn m3 /năm. Mặt khác cần tổ chức sắp xếp lại sản xuất cho khu vực khai thác ngoài quốc doanh để ổn định sản lợng khoảng 300 – 400 ngàn m3/năm (hiện khu vực ngoài quốc doanh đang có sản lợng khoảng 280 ngàn m3) trên cơ sở quản lý chặt chẽ về khối lợng, chất lợng và giá cả sản phẩm, quản lý về chất nổ, đảm bảo an toàn lao động, giữ gìn vệ sinh công nghiệp và vệ sinh môi trờng.

công nghiệp chế biến : Là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế có xu hớng tăng từ 87,08% năm 1996 tăng lên khoảng 93,03% giá trị sản

Khoa Kế hoạch và Phát triển

lợng công nghiệp năm 2000 trong đó đáng chú ý là các phân ngành sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm và đồ uống, nhu cầu thị trờng về các sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm rất lớn. Hà Nam có nguyên liệu nông sản tơng đối phong phú. Do đó trong thời gian tới, Hà Nam cần tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm. Đây là nhóm ngành chiếm tỷ trọng 8,8% trong GDP công nghiệp năm 2000. Nếu nh đến năm 2010 đa đợc khoảng 7 – 8% giá trị gia tăng nông nghiệp vào chế biến nông sản thực phẩm thì sẽ chiếm khoảng 14,5% so với GDP toàn ngành công nghiệp ngoài ra còn có công nghiệp dệt may, chế biến, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất giờng tủ bàn ghế có xu hớng tăng.

Ngành sản xuất vật liệu xây dựng của Hà Nam phải đợc xem là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh bao gồm sản xuất xi măng, đá vôi, vật liệu xây lợp…

Trong ngành vật liệu xây dựng, xi măng phải là chủng loại sản phẩm đợc u tiên phát triển hàng đầu, bởi vì nó phát triển to lớn làm thay đổi sâu sắc bộ mặt ngành công nghiệp xây dựng và góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của tỉnh. Với việc xây dựng nhà máy xi măng lò quay Bút Sơn 2,8 triệu tấn/năm đã cho doanh thu hàng năm hơn 2000 tỷ đồng, nh vậy khả năng đóng góp cho ngân sách địa phơng thông qua thuế doanh thu vào khoảng 200 tỷ đồng, đây là một nguồn thu quan trọng trong cân đối thu chi ngân sách của địa phơng và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, đồng thời kéo theo nó là những hoạt động dịch vụ khác tạo nên một khu đô thị mới sầm uất cho tỉnh. Việc phát triển xi măng ở Hà Nam phải đặt trong bối cảnh chung của ngành công nghiệp xi măng cả nớc và trớc hết là của Đồng bằng sông Hồng. Phát triển 3 cơ sở sản xuất xi măng lò đứng, với tổng công suất thiết kế là 213000 tấn/năm là công ty XM 77: 108 nghìn tấn xí nghiệp xi măng nội thơng 20 nghìn tấn/năm xí nghiệp xi măng Kiện Khê đạt 85 nghìn tấn/năm. Duy trì ổn định kế hoạch 3 triệu tấn xi măng/năm lò đứng đồng thời thay thế lò cũ kém chất lợng lạc hậu gây ô nhiễm môi trờng.

Vật liệu xây lợp: Hà Nam hiện có 6 cơ sở sản xuất gạch ngói thuộc khu vực quốc doanh, với năng lực sản xuất khoảng 46 triệu viên/năm gồm Mộc Bắc 20 triệu viên/năm, Khả Phong 6 triệu viên/năm, Lý Nhân 7 triệu viên/năm, Bình Lục 5 triệu viên/năm, Cầu Mái 3 triệu viên/năm, Thanh Liêm 3 triệu viên/năm. Ngoài ra khu vực ngoài quốc doanh có khả năng sản xuất khoảng 100 triệu viên/năm. Hiện nay chỉ có xí nghiệp gạch Mộc Bắc của

Khoa Kế hoạch và Phát triển

công ty xây dựng sông Đà đợc sản xuất bằng lò tuynen, cò tất cả các cơ sỏ khác đều nung gạch trong lò đứng hoặc lò hopmam. Trong giai đoạn tới các xí nghiệp cần có kế hoạch đầu t đổi mới công nghệ, xây dựng loại lò tuynen nhỏ công suất khoảng 5 – 10 triệu viên/năm và thiết bị chế biến tạo hình trong nớc để tích kiệm kinh phí và nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Đồng thời Hà Nam cần đẩy mạnh việc phát triển gạch không nung. Xem đây là hớng chiến lợc lâu dài để giải quyết nhu cầu vật liệu cho tỉnh. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật sản phẩm gạch không nung chứa hàm lợng trí tuệ khoa học rất cao nên chất lợng, sản lợng sản phẩm tốt và đồng đều. Sản phẩm gạch không nung có tính chất u việt hơn hẳn gạch nung, mặt bằng sản xuất thu hẹp, không dùng đất đai canh tác nông nghiệp, không dùng than nung, không gây ô nhiễm môi trờng và chi phí đầu t ban đầu thấp.

Tiểu thủ công nghiệp đóng góp hơn 7% năm 1998 và 10% giá trị sản lợng công nghiệp đợc khuyến khích phát triển khắp các vùng miền với việc sản xuất những mặt hàng truyền thống có chất lợng cao nh hàng mỹ nghệ nh dệt, may, đan gốm sứ.. hàng mỹ khí nh chạm khắc đá vàng bạc sản xuất đồ gỗ, tơ tằm ở Kim Bảng, Thanh Liêm, Lý Nhân đợc phát triển mở rộng thu hút một lực lợng lớn lao động nhàn dỗi tạo thu nhập cho ngời lao động chủ yếu là nông dân. Các ngành nghề này dần đợc tổ chức và quy hoạch hợp lý hơn nhằm tạo ra sản lợng đồng đều có chất lợng tốt hơn phục vụ cho tiêu dùng trong và ngoài nớc.

Nguyên liệu đợc sử dụng trong ngành công nghiệp chủ yếu là nguyên liệu tại chỗ. Việc sử dụng nguyên liệu tại chỗ chiếm tỷ lệ khá lớn trong công nghiệp Hà Nam 80% năm 2000 là vẫn duy trì ở mức cao trong tơng lai là một động lực rất lớn nó giải quyết đợc vấn đề tiêu thụ nguyên vật liệu tại địa bàn và chi phí vận tải tuy nhiên đa số là các ngành sản xuất nhỏ sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ cho nên việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và tăng cờng những u thế của các ngành nghề đã có và phát triển những ngành nghề mới là rất cần thiết.

Công nghiệp có sự tăng trởng khá (nhịp độ tăng trởng giá trị công nghiệp bình quân năm thời kỳ 2000-2003 khoảng 15,8%/năm gấp trên 1,1 lần so với mức tăng trởng chung của nền kinh tế), nhờ đó công nghiệp đã đóng góp ngày càng nhiều GDP cho nền kinh tế (tỷ trọng GDP trong công nghiệp so với GDP toàn nền kinh tế năm 2000 khoảng 20% thì năm 2003 đã đạt khoảng 28,5%) sản xuất công nghiệp đã đóng góp phần xứng đáng vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoa Kế hoạch và Phát triển

tổng thu ngân sách toàn tỉnh. Trong thời kỳ 1996-2000 công nghiệp đã thu hút thêm đợc khoảng 3,08 nghìn lao động, chiếm khoảng 12,83% so với số lao động đợc thu hút thêm vào nền kinh tế quốc dân toàn tỉnh cùng thời gian này. Trong đó, công nghiệp chế biến thu hút thêm nhiều nhất tới 2,17 nghìn lao động và cũng là phân ngành có số lao động đông nhất tới 5,94 nghìn ng- ời, cùng với việc số lợng lao động tăng năng suất lao động cũng ngày đợc nâng cao trong các ngành nghề với nhịp độ tăng trởng là 12,5%. Điều đó góp phần quan trọng vào việc tăng giá trị sản lợng công nghiệp và chất lợng lao động của ngành là tiền đề cơ bản cho sự phát triển của công nghiệp khu vực nông thôn. Tuy nhiên do nền công nghiệp Hà Nam vẫn còn nhỏ bé lạc hậu so với quy mô và giá trị của công nghiệp các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng. Sản lợng thấp cơ cấu ngành nhỏ bé chiếm tỷ trọng thấp hiệu quả hoạt động cha cao vì thế cần có một chiến lợc hợp lý và lâu dài để phát triển công nghiệp Hà Nam trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 37 - 43)