II. Thực trạng khu vực phi nông nghiệp tỉnh Hà Nam
3. Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển khu vực phi nông
3.1. Thuận lợi
Hà Nam là một tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú phù hợp với các ngành công nghiêp xây dựng nh có nguồn đá vôi phong phú để sản xuất xi măng, có nguồn đất sét lớn để sản xuất gạch ngói. Lợi thế về tài nguyên đất bố trí công nghiệp, có một vùng bán sơn địa, điều kiện để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp hàng hoá, phát triển vùng cây ăn quả, thực phẩm để phát triển công nghiệp chế biến phụ vụ xuất khẩu ra thị trờng trong nớc và quốc tế. Có tài nguyên du lịch đa dạng, kết hợp với các yếu tố, vị trí sẽ trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy du lịch, dịch vụ phát triển.
Hà Nam có nguồn lao động dồi dào và truyền thống hiếu học tạo điều kiện thuận lợi phát triển khu vực phi nông nghiệp. Hơn nữa, mật độ dân số của Hà Nam khá cao cũng là yếu tố tạo nên môi trờng cạnh tranh thuận lợi kích thích quá trình hình thành và phát triển nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của dân c. Trong lĩnh vực tiêu dùng sản xuất, qui mô và cơ cấu của cầu hàng hoá đợc tăng cờng và mở rộng cùng với sự phát triển về qui mô sản xuất và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn vừa qua. Chẳng hạn sự phát triển của ngành sản xuất xi
Khoa Kế hoạch và Phát triển
măng đã tạo nên khối lợng cầu lớn về đá vôi và các vật t, nguyên liệu khác, hay sự phát triển của ngành công nghiệp may làm tăng khối lợng cầu về vận tải và các phụ liệu may …
Đảng và chính quyền tỉnh các địa phơng rất quan tâm và có chính sách nhằm phát triển khu vực phi nông nghiệp nh huy động nguồn lực của trung - ơng, của nội bộ tỉnh và của nớc ngoài, có cơ chế thông thoáng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh. Là một tỉnh đi sau trong phong trào phát triển khu vực phi nông nghiệp nên có thể học hỏi kinh nghiệm của các tỉnh đi trớc.
Hà Nam có nhiều kinh nghiệm trọng việc phát triển các làng nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho xuất khẩu. Có nhiều mặt hàng có chỗ đứng trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Các hoạt động giao lu kinh tế và xã hội của nớc ta hiện nay đang có xu hớng ngày càng tăng hơn trong những năm vừa qua. Trong xu thế đó, Hà Nam với vị trí của mình sẽ nằm trong vùng có cờng độ giao lu kinh tế và với phạm vi rộng lớn. Điều này sẽ tạo điều kiện để Hà Nam có thể nắm bắt và tổ chức đợc nhiều các cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao khả năng phát triển khu vực phi nông nghiệp.
3.2. Khó khăn
Khó khăn đầu tiên của Hà Nam đó là sự hạn chế của các nguồn lực phát triển, nhất là trong khi trình độ phát triển về khoa học, công nghệ, kỹ năng quản lý thấp là trở ngại ban đầu kìm hãm sự phát triển của thị trờng và các hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh.
Các ngành các lĩnh vực vẫn còn lạc hậu cha đa dạng, cha đáp ứng nhu cầu thực tế. Một số ngành nghề cha phát triển do thiếu tài nguyên hoặc khó khai thác, thiếu vốn, khoa học kỹ thuật và lực lợng lao động có trình độ kỹ thuật cao. Năng lực sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong tỉnh còn thấp.
Các ngành, các doanh nghiệp của tỉnh còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, của doanh nghiệp ngoại tỉnh đối với sự tồn tại và phát triển.
Hà Nam đi từ xuất phát điểm thấp so với một số tỉnh khác nếu không có một chính sách phù hợp sẽ khó đuổi kịp với nhịp độ phát triển của khu vực và của cả nớc.
Khoa Kế hoạch và Phát triển
Một số vùng miền do cha có mạng lới giao thông nên vẫn còn trong tình trạng lạc hậu kém phát triển, trình độ thấp để tiếp thu những ứng dụng của khoa học công nghệ.
Đa số ngời dân làm nghề nông còn quen với tập quán lâu đời nên sẽ rất khó cho việc chuyển đổi ngành nghề khác nh thơng mại dịch vụ sản xuất hàng công nghiệp …
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ gặp không ít các khó khăn, bởi vì Hà Nam không có nhiều nguồn tài nguyên cho phép dịch chuyển nhanh chóng cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế, trong khi đó, yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với việc chuyển dịch cơ cấu là vốn, công nghệ cũng hạn chế và chậm phát triển trong giai đoạn hiện nay.
Chỉ tiêu huy động ngân sách từ GDP, khả năng tích luỹ đầu t từ GDP của tỉnh trong nhiều năm qua luôn ở tình trạng thấp so với các tỉnh trong vùng và cả nớc. Việc sử dụng nguồn vốn từ ngân sách và các quỹ tín dụng cha đợc hiệu quả làm cho vốn lu chuyển còn nhiều hạn chế.
Trong sự phát triển khu vực phi nông nghiệp một trong những vấn đề quan trọng đó là sự phát triển thị trờng. Sức chi phối của thị trờng Hà Nội đối với Hà Nam sẽ có nguy cơ trở thành hạn chế đáng kể đối với sự phát triển thị trờng và các hoạt động thơng mại, nếu Hà Nam không chủ động tham gia và thúc đẩy các hoạt động thị trờng, thơng mại trên địa bàn tỉnh. Đây là hạn chế đối với sự phát triển thị trờng và các hoạt động thơng mại của tỉnh chủ yếu xét trên phơng diện hạn chế sự phát triển các chủ thể kinh tế trên địa bàn trớc sức mạnh của các chủ thể kinh tế khác ngoài địa bàn trong điều kiện thị tr- ờng cạnh tranh.
Tất cả những điều kiện đó sẽ là những yếu tố làm hạn chế sức phát triển thị trờng tỉnh Hà Nam cả trên phơng diện cung và cầu hàng hoá, nếu trong giai đoạn tới Hà Nam không huy động đợc các nguồn lực từ bên ngoài để tạo ra đợc hớng phát triển có tính đột phá cho toàn bộ nền kinh tế của tỉnh.
Khoa Kế hoạch và Phát triển