Đào tạo nghề, nâng cao chất lợng lao động

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 79 - 82)

III. một số giải pháp phát triển khu vực phi nông nghiệp

2.Đào tạo nghề, nâng cao chất lợng lao động

Từ thực trạng và định hớng của tỉnh về công tác đào tạo đội ngũ lao động, xuất phát từ yêu cầu thực tế phát triển khu vực phi nông nghiệp Hà Nam từ nay cho đến năm 2010, cần áp dụng các biện pháp nhằm xây dựng lực lợng lao động các ngành nghề phi nông nghiệp một cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thích ứng với quy mô doanh nghiệp từng vùng từng ngành hàng của từng địa phơng.

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chơng trình đầu t phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nhất là chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng, mở mang đờng sá, điện, nớc... để thu hút đợc nhiều lao động tham gia. Thực hiện các chính sách u tiên đối với các nhà doanh nghiệp xây dựng các cơ sở chế biến công nghiệp ở các vùng nông thôn, khuyến khích hình thức phát triển công ty cổ phần giữa doanh nghiệp và nông dân trồng cây nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp để tạo đợc nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp.

Mở rộng công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn. Xây dựng cơ chế về hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở dạy nghề ở các địa phơng. Chú trọng thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các khu vực nông thôn, thực hiện

Khoa Kế hoạch và Phát triển

chơng trình phát triển làng nghề để thu hút thêm lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.

Nhà nớc có chính sách hỗ trợ việc tìm kiếm thị trờng, u tiên về thuế, cho vay vốn, hớng dẫn hình thành các hợp tác xã để tăng cờng sức cạnh tranh; hỗ trợ đào tạo nghề. Xây dựng dự án về khôi phục và phát triển các ngành, nghề truyền thống và Nhà nớc thực hiện việc hỗ trợ thông qua dự án đó.

Thực hiện tốt chính sách u đãi đối với đội ngũ trí thức trẻ các nhà khoa học thanh niên tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi. Tiếp tục chơng trình đa lực lợng học sinh mới ra trờng về các vùng sâu, vùng xa. Có chính sách u tiên để có thể đa trí thức trẻ ra trờng hàng năm về phục vụ nông thôn xây dựng khu vực phi nông nghiệp giúp khu vực phát triển.

Tăng cờng tìm kiếm thị trờng để đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, đào tạo tay nghề, bồi dỡng ngoại ngữ, thái độ ứng xử, kỷ luật cho ngời lao động. Sắp xếp lại các doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu lao động. Công khai hoá tất cả các khoản thu của ngời đi lao động tại các địa điểm tuyển lao động đi nớc ngoài và thực hiện hợp tác với nớc ngoài đào tạo nguồn nhân lực tại tỉnh nhằm tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài.

Trên cơ sở thực hiện xã hội hóa giáo dục đào tạo nghề cần đợc điều chỉnh và tầng bớc nâng cao năng lực của mình bằng cách nâng cao chất lợng giảng dạy, đổi mới cơ sở vật chất. Mở rộng hình thức đào tạo cho các đối t- ợng khác nhau, liên kết với các cơ sở đào tạo của Trung Ương đào tạo và bồi dỡng nhân lực và lao động của tỉnh.

Có sự định hớng từ cấp trung học về nghề nghiệp cho học sinh để có thể đánh giá đợc trình độ cũng nh khả năng của mình để có một ngành nghề phù hợp.

Đào tạo nghề cho lực lợng lao động của tỉnh nhằm nâng cao năng lực huy động và sử dụng vốn, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Trong những năm tới, công tác đào tạo nghề cho lao động tỉnh Hà Nam cần tập trung vào : đào tạo bồi dỡng về quản lý và kỹ thuật sản xuất cho các hộ nông dân, đào tạo cán bộ quản lý và nghiệp vụ quản lý cho các hợp tác xã chuyển đổi theo luật hợp tác xã mới. Đào tạo công nhân, kỹ thuật viên cho các ngành bảo quản và chế biến nông sản, chăn nuôi, nuôi

Khoa Kế hoạch và Phát triển

trồng thủy sản và đào tạo công nhân, kỹ thuật viên cho các ngành cơ khí, động lực, điện lạnh, sinh học phục vụ phát triển khu vực phi nông nghiệp. …

Đào tạo nghề theo hớng trên phải bao gồm 2 loại hình đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo nghề dài hạn. Đào tạo nghề ngắn hạn có thể phổ biến kiến thức cho mọi lứa tuổi, kể cả những ngời không có điều kiện học tập trung và dài hạn. Đào tạo nghề dài hạn nhằm mục đích thu hút số lao động trẻ đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc phổ thông trung học, hình thành đội ngũ công nhân kỹ thuật phục vụ phát triển khu vực phi nông nghiệp, chuẩn bị lực lợng lao động kỹ thuật nòng cốt để cho các xí nghiệp, nông trờng, các trang trại. Đào tạo nghề dài hạn đợc tập trung ở các trờng đại học, các trờng đào tạo nghề dài hạn. Cần thiết phải phân công, phân cấp trách nhiệm cụ thể giữa các đầu mối, cơ quan có liên quan đến đào tạo nghề, nh là sở giáo dục đào tạo, sở kế hoạch đầu t, các huyện quận phối hợp kết hợp chặt chẽ với các trờng đại học, cao đẳng các trung tâm thực nghiệm để đảm bảo cho công… tác đào tạo nghề hiệu quả thiết thực.

Khi công tác đào tạo nghề thực hiện tốt, trình độ dân trí, tay nghề và kinh nghiệm sản xuất của ngời dân nâng lên, khả năng sử dụng vốn của họ có hiệu quả sẽ thúc đẩy việc huy động các nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t phát triển khu vực phi nông nghiệp tỉnh.

Tất cả các cấp, các ngành nghề của Hà Nam phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo đủ số cán bộ cũng nh những ngời lao động có đủ trình độ sức khoẻ đáp ứng đợc yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp hng thịnh và phát triển nhanh kinh tế xã hội của tỉnh. Chú trọng mới và đào tạo lại cán bộ tham mu cán bộ quản lý các cấp, các ngành, đào tạo cho đợc các doanh nghiệp giỏi, đội ngũ kế toán, th ký đáp ứng yêu cầu trong điều kiện nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng, hợp tác, cạnh tranh mạnh với bên ngoài. Coi trọng đào tạo cán bộ quản lý hành chính các cấp trớc hết là cho xã, phờng, thị trấn có đủ các kiến thức về luật pháp, về kinh tế, về quản lý, về hành chính để… hoàn thành tốt nhiệm vụ, đẩy mạnh cải cách hành chính. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo, thực hiện nhà nớc và nhân dân tham gia đào tạo nguồn nhân lực.

Có chính sách thu hút nhân tài và các nguồn lực khác từ các tỉnh với chế độ u đãi đảm bảo cuộc sống. Đào tạo mới hoặc đào tạo lại nguồn lao động có sẵn, khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống, đãi ngộ các nghệ nhân và các tài năng trong và ngoài tỉnh.

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển chọn cán bộ trẻ gửi đi đào tạo ở nớc ngoài với thời gian nhất định để có lớp cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, phục vụ phát triển khu vực phi nông nghiệp.

Phát triển hình thức đào tạo từ xa với giáo trình, bài giảng cô đọng dễ hiểu, cung cấp kiến thức tổng hợp, đáp ứng nhu cầu đào tạo của hàng vạn hộ kinh doanh nhỏ, nâng cao kiến thức trong lĩnh vực quản trị kinh doanh thơng mại, dịch vụ, công nghiệp.

Có kế hoạch tuyển chọn và đề ra tiêu chuẩn chọn cán bộ, nhân viên mới vào công tác trong các lĩnh vực của khu vực phi nông nghiệp trong đó quy định rõ trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ, độ tuổi.

Nhân tố con ngời là nhân tố quan trọng nhất quyết định sự hình thành công trong mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội, đặc biệt đối với sự phát triển khu vực phi nông nghiệp. Việc áp dụng biện pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động trong khu vực phi nông nghiệp là hết sức cần thiết, đòi hỏi sự quan tâm không chỉ của những lao động tham gia hoạt động trong lĩnh vực mà còn cả các ngành các cấp trong tỉnh cùng phối hợp thực hiện.

Một phần của tài liệu Cung cấp thông tin điện tử khoa học và công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện - Tỉnh Quảng Ninh của Trung tâm Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia (Trang 79 - 82)