4 Cơ sở khoa học của các tiêu chắ cho phân vùng STLN
4.2.2 Phân loại
Vũ Tự Lập thực hiện năm 1963, sau ựó M.A.Zubasenco thực hiện năm 1967, và Lê đức An nghiên cứu năm 1972, 1974, 1985.
Hai chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân vùng lãnh thổ theo ựịa hình/ựịa mạo là: Kiến trúc hình thái (KTHT), Trạm trổ (Bức khảm) hình thái (TTHT).
Lê đức An ựã tiến hành phân vùng ựịa mạo Bắc Việt Nam và chia ra 57 vùng. Sau khi nước nhà thống nhất, ông tiếp tục nghiên cứu và xây dựng sơ ựồ phân vùng ựịa mạo thống nhất cho toàn lãnh thổ Việt Nam, mà trước hết là phần lục ựịa (Lê đức An, 1979,1985). Phân vùng ựịa mạo ựược Lê đức An tiến hành theo 2 chỉ tiêu nói trên ( KTHT) và (CTHT), bởi lẽ
khi phân chia các ựơn vịựịa mạo cấp bậc khác nhau, ông dựa vào quan hệ giữa cấu trúc kiến tạo với ựịa hình, lịch sử phát triển của nó, các phức hợp thạch học, cũng nhưựặc ựiểm của các quá trình ngoại sinh, và cuối cùng là kết quả tác ựộng qua lại của các yếu tốựó, thể hiện
ở hình thái và vị trắ ựộ cao của lãnh thổ.
4.2.3 Phân vị
Hệ thống 4 phân vị của Lê đức An (1985) gồm: Nước ựịa mạo; tỉnh ựịa mạo và tỉnh phụ; miền ựịa mạo và miền phụ. Vùng ựịa mạo ựược Hội khoa học đất (1993) phân ra làm 4 phân vị là: miền (2 miền), á miền (6 á miền), khu (16 khu) và vùng (142 vùng). Chỉ tiêu phân chia các vùng ựịa mạo, ựịa lý tự nhiên và thổ nhưỡng của các tác giả trên rất phong phú, ựa dạng và ựược khái quát như sau:
Ớ Vùng ựịa mạo: dựa trên ựặc ựiểm trạm trổ hình thái, và kiến trúc hình thái
Ớ Vùng ựịa lý tự nhiên: ựặc trưng bởi một dạng ựịa hình, một kiểu khắ hậu, một dạng thổ
nhưỡng, một thảm thực vật tương ựối ựồng nhất.
Ớ Vùng ựịa lý thổ nhưỡng là lãnh thổ toàn vẹn, ựồng nhất về cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng, nằm trong một vùng ựất ựai nông nghiệp, một vùng ựịa lý thổ nhưỡng, thường một loại
ựất chắnh quyết ựịnh phương hướng sản xuất .
Ớ Tiêu chắ ựể phân chia các vùng ựịa mạo, ựịa lý tự nhiên, ựịa lý thổ nhưỡng tương ựối khác nhau nhưng ựều liên quan ựến ựịa chất/ựịa mạo. đấy là sự thống nhất vềựộ cao và hình thái ựịa hình (vùng ựịa mạo) hay cùng một dạng ựịa hình tương ựối ựồng nhất (vùng
ựịa lý tự nhiên) hoặc một lãnh thổ toàn vẹn (vùng ựịa lý thổ nhưỡng).
Ớ Vùng sinh thái lâm nghiệp và vùng sinh thái nông nghiệp có diện tắch lớn hơn rất nhiều so với các vùng ựịa mạo (và cả vùng ựịa lý tự nhiên, vùng ựịa lý thổ nhưỡng), thậm chắ lớn hơn cả miền ựịa mạo hoặc khu ựịa lý thổ nhưỡng hoặc khu ựịa lý tự nhiên Tây Nguyên.
Ớ Các tỷ lệ phân vùng ựều là tỷ lệ nhỏ (1/1.000.000 và 1/500.000) nếu so với tỷ lệ dự kiến của ựề tài là phân vùng sinh thái lâm nghiệp tỷ lệ 1/250.000.
Ớ Trong sơựồ phân vùng ựịa mạo của Lê đức An, có 9 miền, với 16 phụ miền. So sánh với sơ ựồ phân vùng địa lý thổ nhưỡng của Hội Khoa học ựất Việt Nam, cũng cùng có 16 khu ựịa lý thổ nhưỡng nhưng ranh giới phân bố của các phụ miền ựịa mạo và các khu ựịa
lý thổ nhưỡng có khác nhau.
Ớ Từ 16 phụ miền ựịa mạo, Lê đức An phân thành 92 vùng ựịa mạo. Trong khi ựó từ 16 khu ựịa lý thổ nhưỡng, các tác giả Hội Khoa học ựất Việt Nam chia thành 142 vùng ựịa lý thổ nhưỡng bởi vì phân vùng ựịa mạo là phân vùng ựơn ngành. Như vậy, khi phân vùng sinh thái lâm nghiệp cần sựựồng nhất của nhiều yếu tố tự nhiên hơn thì rõ ràng số
lượng các ựơn vị sinh thái lâm nghiệp ở cấp tương ựương vùng ựịa mạo có thể tăng lên. Ớ Trong sơ ựồ phân vùng ựịa lý thổ nhưỡng, khu vực Tây Nguyên có 3 khu ựịa lý thổ
nhưỡng và 20 vùng ựịa lý thổ nhưỡng. Ranh giới các khu và các vùng ựịa lý thổ nhưỡng gần như trùng với 3 khu ựịa lý tự nhiên và 21 vùng ựịa lý tự nhiên mặc dù công tác nghiên cứu ựược tiến hành ở hai tỷ lệ khác nhau với hai ựối tượng nghiên cứu khác nhau. Cả hai dạng phân vùng này có tắnh tổng hợp cao hơn so với phân vùng ựịa mạo.