1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam

124 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,35 MB

Nội dung

Lần ñầu tiên phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam ñược thực hiện trong hoàn cảnh các hệ sinh thái rừng nguyên sinh ñã bị phá hủy quá nhiều, lại không tiến hành nghiên cứu khảo sát, tu

Trang 1

BÁO CÁO CUỐI CÙNG PHÂN VÙNG SINH THÁI LÂM NGHIỆP

Ở VIỆT NAM

Cơ quan thực hiện: RCFEE

Chủ trì và ựiều phối: Vũ Tấn Phương Thư ký: Nguyễn Thuỳ Mỹ Linh

Các chuyên gia tham gia:

GS.TS Nguyễn Ngọc Lung GS.TSKH đỗ đình Sâm GS.TS Nguyễn Xuân Quát PGS.TS Trần Việt Liễn PGS.TS Ngô đình Quế PGS.TS Trần Văn Con PGS.TS Nguyễn đình Kỳ

TS Lại Vĩnh Cẩm

TS đỗ Hữu Thư ThS Ngô Tiền Giang ThS Hoàng Việt Anh ThS đinh Thanh Giang ThS Phạm Ngọc Thành

Trang 2

Mục lục

1 ðặt vấn ñề 2

2 Tổng quan các phân vùng liên quan 3

2.1 Phân vùng lãnh thổ 3

2.1.1 Cơ sở pháp lý 3

2.1.2 Cấp phân vị và tên gọi 5

2.2 Phân vùng sinh thái 6

2.2.1 Phương pháp luận trong phân vùng sinh thái 6

2.2.2 Những công trình phân vùng sinh thái ở Việt Nam 8

2.3 Phân vùng sinh thái lâm nghiệp 9

3 Thảm thực vật rừng Việt Nam và ñặc trưng phân bố 9

3.1 Giới thiệu về rừng và tài nguyên ðDSH 9

3.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng và phân bố tự nhiên của rừng 9

3.1.2 Tài nguyên ðDSH rừng 11

3.2 Các hệ sinh thái rừng, cơ sở khoa học của phân loại và áp dụng 12

3.2.1 Khái niệm về HSTR 12

3.2.2 Các cấp bậc (hợp phần) của sinh thái học 14

3.2.3 Các HSTR chủ yếu ở Việt Nam 14

3.3 Các hệ thống phân loại rừng 23

3.3.1 Hệ thống phân loại rừng theo hiện trạng 23

3.3.2 Phân loại thảm thực vật rừng theo các nhân tố sinh thái phát sinh 24

3.3.3 Phân loại các hệ sinh thái theo ñai cao và ñiều kiện sinh thái 25

3.3.4 Thang phân loại rừng của UNESCO 26

3.3.5 Phân loại HSTR tự nhiên theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 27

3.3.6 Các kiểu rừng sử dụng trong phân vùng STLN 28

4 Cơ sở khoa học của các tiêu chí cho phân vùng STLN 29

4.1 Khí hậu - thủy văn 30

4.1.1 Kinh nghiệm quốc tế 30

4.1.2 Phân vùng lãnh thổ theo khí hậu 31

4.4.3 Phân vị 31

4.4.3 Tiêu chí và các khuyến nghị phân vùng STLN 31

4.2 ðịa hình-ñịa mạo 33

4.2.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam 33

4.2.2 Phân loại 33

4.2.3 Phân vị 34

4.2.4 Tiêu chí và khuyến nghị phân vùng STLN 35

Trang 3

4.3 Thổ nhưỡng - lập ựịa 35

4.3.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam 35

4.3.2 Phân loại 36

4.3.3 Phân vùng ựịa lý thổ nhưỡng 37

4.3.4 Phân vùng lập ựịa 37

4.3.5 Tiêu chắ và khuyến nghị phân vùng STLN 37

4.4 Phân vùng STLN 40

4.4.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam 40

4.4.2 Phân loại 42

4.4.3 Luận giải về lựa chọn phân vị 42

4.4.4 Tiêu chắ phân vùng sinh thái lâm nghiệp 43

5 Bộ tiêu chắ phân vùng STLN và phương pháp xây dựng bản ựồ phân vùng STLN 44

5.1 Tiêu chắ phân vùng STLN 44

5.2 Phương pháp xây dựng bản ựồ và dữ liệu phân vùng STLN 45

6 Kết quả và thảo luận 48

6.1 Phân vùng STLN 48

6.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho vùng STLN 52

6.3 Bản ựồ phân vùng STLN 61

6.4 Bình luận về kết quả và khuyến nghị sử dụng 63

Tài liệu tham khảo 64

Phụ lục 1 Tên ựất theo tên Việt Nam và FAO-UNESCO 69

Phụ lục 2 Bản ựồ ựất Việt Nam theo FAO/UNESCO 71

Phục lục 3 Bản ựồ nhiệt ựộ, lượng mưa và chỉ số ẩm 72

Phụ lục 4 Chi tiết các ựặc trưng của vùng và tiểu vùng STLN 74

Phụ lục 5 Bản ựồ phân vùng STLN vùng Tây Bắc 112

Phụ lục 6 Bản ựồ phân vùng STLN vùng đông Bắc 113

Phụ lục 7 Bản ựồ phân vùng STLN vùng đồng bằng Bắc bộ 114

Phụ lục 8 Bản ựồ phân vùng STLN vùng Bắc Trung bộ 115

Phụ lục 9 Bản ựồ phân vùng STLN vùng Nam Trung bộ 116

Phụ lục 10 Bản ựồ phân vùng STLN vùng Tây Nguyên 117

Phụ lục 11 Bản ựồ phân vùng STLN vùng đông Nam bộ 118

Phụ lục 12 Bản ựồ phân vùng STLN vùng Tây Nam bộ 119

Trang 4

Danh mục các bảng

Bảng 1 Sự thay ñổi diện tích rừng Việt Nam, 1943 - 2009 10

Bảng 2 Trữ lượng rừng gỗ theo các vùng sinh thái (1000m3) 11

Bảng 3 Các kiểu rừng chính ở Việt Nam 29

Bảng 4 Tiêu chí về khí hậu cho mỗi phân vị phân vùng STLN 32

Bảng 5 Tiêu chí về ñịa chất/ñịa mạo ñể phân vùng STLN 35

Bảng 6 ðề xuất tiêu chí phân chia thổ nhưỡng trong phân vùng STLN 39

Bảng 7 Tổng hợp bộ tiêu chí phân vùng STLN ở Việt Nam 45

Bảng 8 Sự khác biệt giữa phân vùng sinh thái nông nghiệp và lâm nghiệp 48

Bảng 9 Tên và diện tích vùng và tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp 51 Bảng 10 Tóm tắt ñặc trưng của các vùng và tiểu vùng sinh thái lâm nghiệp 53

Trang 5

Lời cảm ơn

Nghiên cứu này là một trong những hoạt ñộng của Chương trình UN-REDD Việt Nam nhằm tổng hợp và ñưa ra các vùng sinh thái lâm nghiệp phục vụ cho Chương trình REDD Việt Nam

ðể hoàn thành nghiên cứu này, thay mặt cơ quan thực hiện xin cảm ơn sự hỗ trợ to lớn về tàu chính và kỹ thuật của Chương trình UN-REDD Việt Nam, ñặc biệt cảm ơn sự ñóng góp của các chuyên gia quốc tế, bà Inoguchi Akiko, TS Patrick Van Laake

Xin cảm ơn sự tham gia tích cực của các chuyên gia trong nhóm nghiên cứu, cảm ơn sự hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả của Văn phòng UN-REDD Việt Nam, các cơ quan và các chuyên gia trong việc tham gia ñóng góp ý kiến cho việc hoàn thiện báo cáo này

Mặc dù Nhóm nghiên cứu ñã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian và nguồn lực, nên chắc chắn báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Rất mong sự ñóng góp của các cơ quan và các chuyên gia ñể việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp ngày càng ñược hoàn thiện

Trang 6

Các từ viết tắt

C & I Bộ tiêu chí và chỉ số sinh thái ñể phân vùng COP Hội nghị các bên ðDSH ða dạng sinh học ðTQHR ðiều tra quy hoạch rừng

FAO Tổ chức Nông lương thế giới

FSIV Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam

GHG Khí nhà kính

HST Hệ sinh thái

HSTR Hệ sinh thái rừng

IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến ñổi khí hậu

IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KHNN Khí hậu nông nghiệp

LHQ Liên hợp quốc

MRV ðo ñếm, lập báo cáo và thẩm ñịnh

NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

REDD Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng

REL Mức phát thải tham khảo

RCFEE Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng

RTN Rừng tự nhiên

STLN Sinh thái lâm nghiệp

TCLN Tổng cục lâm nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

UNESCO Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa của liên hiệp quốc

UNFCCC Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến ñổi khí hậu

UNDP Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc

UNEP Chương trình môi trường của liên hiệp quốc

UN-REDD Chương trình giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng của LHQ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hiệp quốc

WWF Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên

Trang 7

1 ðặt vấn ñề

Tăng phát thải khí nhà kính là nguyên nhân gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu, làm biến ñổi khí hậu rõ nét trong những năm gần ñây và vấn ñề này ñang ñược tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm ðể hạn chế phát thải khí nhà kính, chủ yếu là khí các bon níc (CO2) một mặt các nước phát triển cần cam kết giảm phát thải, mặt khác cần bảo vệ phát triển rừng nhất

là ở các nước nhiệt ñới nơi tập trung lớn diện tích rừng nhiệt ñới và là bể hấp thụ và lưu trữ khí các bon níc Với ý nghĩa ñó tại Hội nghị các bên lần thứ 13 (COP 13) diễn ra tại Bali, Indonesia vào tháng 12/2007, các bên liên quan ñã thông qua Kế hoạch Hành ñộng Bali (Bali Action Plan) trong ñó có ñề xuất lộ trình xây dựng và ñưa REDD trở thành một cơ chế chính thức thuộc hệ thống các biện pháp hạn chế biến ñổi khí hậu trong tương lai, ñặc biệt là sau khi giai ñoạn cam kết ñầu tiên của Nghị ñịnh thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 REDD là viết tắt cụm từ tiếng Anh Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation in Developing Countries – nghĩa là Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng ở các nước ñang phát triển

Ở Việt Nam, REDD ñược thực hiện thông qua 3 tổ chức của Liên hiệp quốc là UNDP, FAO

và UNEP và ñược gọi tắt là chương trình UN-REDD Một trong những mục tiêu chính của UN-REDD Việt Nam là hỗ trợ Tổng Cục Lâm Nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và các cơ quan ñầu mối thiết lập ñược và quản lý các công cụ ñể thực hiện một chương trình REDD hiệu quả, minh bạch, công bằng ðảm bảo rằng các cơ quan ñầu mối có khả năng ño lường giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng một cách chính xác và tuân thủ ñúng các tiêu chuẩn quốc tế

Trong các hoạt ñộng liên quan ñến tính toán giảm phát thải thì việc xây dựng mức phát thải tham khảo (Reference Emision Level = REL) và hệ thống ño ñếm, lập báo cáo và thẩm ñịnh (Measurement, Reporting and Verification = MRV) là hết sức quan trọng Ở cấp ñộ ñánh giá mức quốc gia (Tier 1), các tính toán về hấp thụ và phát thải chủ yếu dựa trên số liệu về phân vùng sinh thái của các kiểu rừng cơ bản của Việt Nam Trên cơ sở các kiểu rừng trong một phân vùng sinh thái có năng suất sinh học tương ñối ñồng nhất, chúng ta có thể tính toán sơ

bộ mức hấp thụ/ phát thải toàn quốc cho lĩnh vực lâm nghiệp

Cho tới nay chưa có hệ thống phân vùng sinh thái lâm nghiệp nào tại Việt Nam Có chăng chỉ là các hệ thống phân loại rừng, hay phân chia các kiểu thảm thực vật rừng, mà không ñịnh vị ñược các kiểu ñó ñược phân bố tự nhiên tại ñâu? trung tâm vùng phân bố, phạm vi phân bố, và dự báo tiềm năng năng suất của mỗi vùng, ứng với mỗi kiểu rừng ra sao ? Các câu hỏi này chính là nội dung của việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp nhằm mục ñích làm

cơ sở cho việc xây dựng các Mức phát thải tham khảo (REL), và ño ñếm, lập báo cáo, thẩm ñịnh (MRV)

Trang 8

ðể xây dựng chiến lược phát triển ngành 10 năm, 15 năm, hay lập quy hoạch lâm nghiệp cho từng kế hoạch 5 năm khi chưa phân vùng STLN, ngành lâm nghiệp thường dùng khái niệm 8 vùng kinh tế lâm nghiệp, xuất hiện vào ñầu thập kỷ 70 của thế kỷ trước Từ thập kỷ

90 sau khi hợp nhất các bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Thủy lợi, Ngành lâm nghiệp thường

sử dụng có hiệu quả hệ thống 7 vùng sinh thái nông nghiệp, với các tiêu chí xác ñịnh về ñịa hình, khí hậu, ñất ñai, kiểu rừng

Song, một mặt các tiêu chí và chỉ số về khí hậu, thủy văn, ñất ñai, v.v, ñể phân vùng sinh thái nông nghiệp khác với các hệ sinh thái rừng, cho dù nó có chung ý nghĩa về vùng phân

bố và năng suất tạo ra sản phẩm nông lâm nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội, sự khác nhau của hệ sinh thái rừng ngoài sản xuất sản phẩm tiêu dùng, lại còn phải tạo ra một dạng sản phẩm quan trọng hơn nữa, ñó là dịch vụ môi trường sinh thái bảo vệ sự sống còn trên trái ñất, mà REDD chính là 1 dạng dịch vụ ñang ñược chú ý ñể góp phần chống biến ñổi khí hậu toàn cầu, trong ñó Việt Nam và cả vùng lưu vực sông Mê Kông ñược dự báo là một trong các vùng chịu tác ñộng lớn nhất

Lần ñầu tiên phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam ñược thực hiện trong hoàn cảnh các

hệ sinh thái rừng nguyên sinh ñã bị phá hủy quá nhiều, lại không tiến hành nghiên cứu khảo sát, tuy vậy ñã thừa kế ñược nhiều kinh nghiệm, nhiều số liệu của các công trình phân vùng tại Việt Nam về khí hậu-thủy văn, thổ nhưỡng-lập ñịa, ñịa hình-ñịa chất, sinh thái nông nghiệp…

Mục ñích của nghiên cứu này là xây dựng cơ sở khoa học và ñề xuất tiêu chí phân vùng sinh thái cho lãnh thổ Việt Nam ñể có ñược sự ñồng nhất tương ñối về các kiểu rừng cho từng vùng Sự ñồng nhất tương ñối này về các kiểu rừng có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm sai số và tăng ñộ tin cậy trong quá trình ño ñếm trữ lượng các bon của rừng ñể xây dựng mức phát thải tham khảo và thực hiện MRV

Trong các phương pháp truyền thống ñã ñược chọn lọc và thừa kế, trong trường hợp này phương pháp chuyên gia tỏ ra rất hiệu quả, nhưng ñòi hỏi các nhà sinh thái lâm nghiệp lâm nghiệp có nhiều kinh nghiệm thực tiễn

2 Tổng quan các phân vùng liên quan

2.1 Phân vùng lãnh thổ

2.1.1 Cơ sở pháp lý

Những cơ sở pháp lý ñầu tiên của nhà nước về phân vùng lãnh thổ của các ngành kinh tế, các ngành chuyên môn từ những năm 60,70 của thế kỷ trước là thông tư 193/UB/VP ngày 11/2/1963 của Ban phân vùng kinh tế thuộc Ủy Ban Kế hoạch nhà nước, và Quyết ñịnh 270/CP ngày 30/9/1977 của Hội ñồng Chính Phủ, nay là Chính phủ ñã hướng dẫn và thực

Trang 9

hiện việc phân vùng kinh tế theo các chuyên ngành cụ thể dưới đây:

Các chuyên ngành đã tiến hành phân vùng dựa trên một hoặc nhiều phương án mục tiêu, và

sử dụng kết quả phân vùng trong nhiều năm nay Dưới đây mơ tả một số phân vùng cĩ liên quan đến nghiên cứu này

1) Phân vùng kinh tế ngành: Phân chia lãnh thổ đất nước theo chiều dọc thành các vùng

kinh tế ngành, làm căn cứ cho nhà nước, tổ chức, quản lý theo ngành

Phân vùng kinh tế ngành nhằm mục đích xác định hợp lý phương hướng phát triển chủ yếu của ngành trong vùng, hiện tại cũng như tương lai, kết hợp đúng đắn giữa các ngành trong kế hoạch hĩa và trong tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân theo ngành và theo lãnh thổ, phân vùng kinh tế ngành cịn là cơ sở cho quy hoạch vùng kinh tế

Cĩ hai dạng phân vùng kinh tế ngành là phân vùng cơng nghiệp và phân vùng nơng nghiệp Mỗi dạng lại chia ra các phân ngành như trong cơng nghiệp cĩ phân vùng khai thác than, dầu

mỏ, hơi đốt, phân vùng luyện kim đen… cịn trong nơng nghiệp cĩ phân vùng trồng trọt, chăn nuơi…

2) Phân vùng địa lý tự nhiên: Ngành địa lý tự nhiên chuyên nghiên cứu, phát hiện hệ

thống các khu vực tự nhiên đồng nhất về phát sinh, do đĩ mà cĩ những đặc thù riêng, khơng lặp lại trong khơng gian

Cĩ hai nhân tố phát sinh chủ yếu, một là nhân tố địa đới chi phối bởi sự phân bố năng lượng mặt trời khơng đồng đều trên trái đất, tạo ra các vành đai nĩng, ơn hịa, lạnh, và các đới rừng, xa van, hoang mạc Hai là nhân tố phi địa đới chi phối bởi năng lượng kiến tạo trong lịng đất, hình thành các châu lục, vùng núi, cao nguyên, đồng bằng, các miền địa chất - địa hình phân hĩa chi tiết trong các xứ

Tại các khu vực địa lý nhỏ hơn nữa, cĩ sự thống nhất của cả hai nhân tố, tạo nên các tổng thể lãnh thổ cĩ sự đồng nhất cao Phân vùng địa lý tự nhiên bao gồm cả hai khâu phân vị và phân loại Ngồi phân vùng tổng hợp nĩi trên cịn cĩ phân vùng từng thành phần địa lý tự nhiên như phân vùng địa mạo, phân vùng khí hậu thủy văn, phân vùng thổ nhưỡng, phân vùng sinh vật, các phân vùng này sẽ bổ sung cho nhau làm tăng thêm tính khoa học và tính thực tiễn cho mỗi loại phân vùng thành phần

3) Phân vùng địa lý kinh tế: Ngành địa lý kinh tế chuyên nghiên cứu và phát hiện hoặc dự

đốn sự hình thành hệ thống các vùng kinh tế hồn chỉnh với chức năng sản xuất chuyên

Trang 10

môn hóa và phát triển tổng hợp Dựa vào phân vùng ựịa lý kinh tế, nhà nước có thể nắm ựược ựầy ựủ tiềm năng về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội của các bộ phận lãnh thổ khác nhau trên ựất nước nhằm xác ựịnh chiến lược và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội

Có phân vùng ựịa lý kinh tế tổng hợp, nghiên cứu liên ngành ựể phát hiện các vùng kinh tế

ựa dạng, phức tạp, và có phân vùng ựịa lý kinh tế theo từng ngành như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch ựể phát hiện các vùng chuyên môn hóa hẹp

4) Phân vùng ựịa chất công trình: Phân chia lãnh thổ nghiên cứu theo các ựiều kiện ựịa

chất công trình Thường sử dụng các phân vị miền Ờ theo ựịa kiến tạo; vùng - theo ựịa mạo; khu Ờ theo sự phân bố các phức hệ ựịa tầng và nguồn gốc; khoảnh Ờ theo một trong những yếu tố ựặc trưng khác: Các hiện tượng và quá trình ựịa chất ựộng lực công trình, ựịa chất thủy văn, tắnh chất cơ lý của ựất ựá.v.v

Xét tổ hợp các ựiều kiện ựịa chất công trình ựể ựánh giá mức ựộ thuận lợi của từng phân vị ựối với xây dựng Tùy theo tỷ lệ bản ựồ ựược thành lập và ựặc ựiểm của lãnh thổ, có thể phân nhỏ hơn nữa các phân vị trên, hoặc gộp chúng lại Bản ựồ phân vùng ựược lập riêng hoặc biểu thị chung trên bản ựồ ựịa chất công trình

5) Phân vùng khắ hậu thủy văn: Hệ thống phân vị sơ ựồ phân vùng khắ hậu dựa trên hai

ựặc trưng, một là phân hóa về tài nguyên nhiệt, hai là phân hóa về tài nguyên ẩm Hiện nay ựang sử dụng phổ thông phân vị hai cấp là miền khắ hậu và vùng khắ hậu (Nguyễn đức Ngữ, 2008)

Ớ Miền khắ hậu: phân ựịnh theo tài nguyên nhiệt (biên ựộ/năm, tổng bức xạ/năm); hiện

có hai miền là miền bắc và miền nam

Ớ Vùng khắ hậu: Trên mỗi miền, theo chỉ tiêu mưa ẩm (mùa mưa, ba tháng mưa cao nhất) ựã phân vùng lãnh thổ thành 7 vùng khắ hậu thủy văn sau ựây: vùng Tây Bắc, vùng đông Bắc, vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Bắc trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ, vùng Tây nguyên, vùng Nam bộ

6) Phân vùng sinh thái nông nghiệp: Bộ NN&PTNT phân chia lãnh thổ Việt Nam thành 7

vùng ựể phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển nông nghiệp Các vùng sinh thái nông nghiệp gồm: Trung du và miền núi phắa Bắc; ựồng bằng sông Hồng; duyên hải bắc Trung bộ; duyên hải Nam Trung bộ; Tây Nguyên; đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long Như vậy có sự khác nhau trong việc phân chia lãnh thổ theo ngành chuyên môn so với phân vùng sinh thái nông nghiệp, hoặc vùng sinh thái lâm nghiệp mà chúng ta ựang nghiên cứu kể

cả tên gọi của phân vị cơ bản là vùng, vắ dụ vùng đồng bằng Bắc bộ hay vùng đồng bằng Sông Hồng, vì trong vùng còn có hệ thống sông Thái Bình

2.1.2 Cấp phân vị và tên gọi

Hiện chưa có sự nhất quán trong tên gọi, số lượng và khái niệm của các cấp phân vị không phải chỉ do mục ựắch của sự phân vùng, mà còn tùy thuộc vào quan niệm và phương pháp của tác giả hay nhóm tác giả phân vùng

Trang 11

Các văn bản nói trên ñã hướng dẫn 7 cấp phân vị cảnh quan sinh thái (CQST) từ cấp thấp nhất, ñó là:

1 Diện Cảnh quan sinh thái

2 Dạng cảnh quan sinh thái

3 Cảnh quan sinh thái

4 Vùng sinh thái

5 Khu sinh thái

6 Miền sinh thái

Hội khoa học ñất phân vùng ñịa lý thổ nhưỡng Việt Nam (1996) trên bản ñồ tỷ lệ 1/1.000.000 cũng ñã dùng 4 cấp phân vị vĩ mô và ñặt tên sát với tên trong thông tư 193/ UB-

VP năm 1963 của Ban phân vùng kinh tế là: i) 2 miền; ii) 6 á miền; iii) 16 khu; iv) 142 vùng

2.2 Phân vùng sinh thái

Phân vùng sinh thái cũng là một dạng phân vùng lãnh thổ như vừa mô tả tại tiết tại mục 2.1, nhưng nội dung phân vùng lại là các hệ sinh thái khác nhau

2.2.1 Phương pháp luận trong phân vùng sinh thái

Phân vùng sinh thái có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân ñịnh ñịa lý tự nhiên, không gian môi trường, xác ñịnh các quy luật sinh thái ñặc thù của từng vùng, tiểu vùng Phân vùng hiểu một cách ñơn giản là sự phân chia lãnh thổ thành những ñơn vị nhỏ hơn, nhưng có chung một hoặc một vài tiêu chí ñã chọn Có rất nhiều loại phân vùng khác nhau ví dụ: Phân vùng ñịa lý tự nhiên; phân vùng ñịa chất; phân vùng khí hậu; phân vùng thủy văn; phân vùng sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi;…

Trong tổng quan này sẽ tổng hợp các hệ thống phân vùng lâm nghiệp từ trước ñến nay làm

cơ sở lựa chọn các tiêu chí phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở Việt Nam Trước hết, cần phải tìm hiểu một số khái niệm làm cơ sở cho việc phân vùng sinh thái:

• Cảnh quan sinh thái là tổng thể lãnh thổ hiện tại, có cấu trúc cảnh quan ñịa lý và có chức

Trang 12

năng sinh thái của hệ sinh thái (HST) ñang tồn tại và phát triển ở trên ñó

• Cấu trúc của cảnh quan sinh thái gồm có cấu trúc của cảnh quan và cấu trúc của HST lồng vào nhau trong một thể thống nhất Ví dụ về cấu trúc cảnh quan: nền ñá, ñịa hình, thổ nhưỡng, sinh vật, thủy văn, khí hậu…; về cấu trúc HST: vật chất vô cơ, hữu cơ, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy

• Dạng cảnh quan sinh thái ñược ñặc trưng bởi sự ñồng nhất nền ñá và các thể hình thái về tiểu hoặc trung ñịa hình ñơn giản; tiểu hoặc khí hậu ñịa phương; các ñặc ñiểm thủy văn quy mô tương ứng; các ñơn vị ñất; các quần xã thực vật

• Chức năng sinh thái là sự vận ñộng và biến ñổi vật chất, năng lượng và hình thái của các thành phần cấu trúc trên Ví dụ: ngọn núi, ñồng bằng, các mô hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, v.v

• Vùng sinh thái là một ñơn vị lãnh thổ có cấu trúc ñồng nhất tương ñối bởi tính trội phát sinh của một kiến trúc ñịa chất thuộc một ñới ñịa chất; Tập hợp các thể hình thái ñại ñịa hình ñược ñặc trưng tổng hợp tất cả các hợp phần tự nhiên: khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, v.v, ví dụ: vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, v.v

• Khu sinh thái ñược hình thành bởi một ñới cấu trúc ñịa chất có chung lịch sử phát triển

và ñặc ñiểm kiến tạo là tập hợp các thể hình thái ñại ñịa hình lớn hơn vùng sinh thái, có cùng ñặc ñiểm về khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, v.v, ví dụ: vùng kinh tế, tỉnh, v.v

• Miền sinh thái ñược hình thành trong miền ñịa chất hay khu vực ñịa chất có chung ñặc ñiểm của cấu trúc lớp vỏ trái ñất chi phối các miền khí hậu và cùng với thảm thực vật ứng với miền khí hậu ñó Ví dụ: miền xích ñạo, ôn ñới, nhiệt ñới, v.v

• Xứ sinh thái: Là cấp phân vị lớn nhất, quy mô lục ñịa và ñại dương ñược ñặc trưng bởi phần lãnh thổ gồm nhiều miền sinh thái Xứ sinh thái thường ñề cập ñến từng lục ñịa

• Hệ sinh thái là ñơn vị cơ bản của cảnh quan tự nhiên Theo Odum, hệ thống cảnh quan tự nhiên bao gồm bốn kiểu hệ sinh thái cơ bản: i) Các hệ thống sản xuất, ở ñó diễn thế ñược con người kiểm soát liên tục nhằm duy trì mức năng suất cao; ii) Các hệ thống bảo tồn hay tự nhiên, nơi cho phép hay tạo ñiều kiện cho quá trình diễn thế tự nhiên tiến tới trạng thái bền vững; iii) Các hệ thống liên hợp, trong ñó kết hợp cả hai kiểu trạng trên; và iv) Các hệ thống ñô thị và khu công nghiệp hay những khu vực không thật quan trọng về mặt sinh học

Trên thế giới có các dạng phân vùng như sau: i) Phân vùng sinh thái phục vụ cho nghiên cứu

Trang 13

các hệ sinh thái và khai thác tài nguyên; ii) Phân vùng cảnh quan tổng hợp các vấn ñề có liên quan ñến việc nghiên cứu các nguyên nhân phân hóa và tách biệt của môi trường ñịa lý (N.I Mikhailov, 1955) Là sự phân chia bề mặt trái ñất mà trong ñó khu vực ñược phân chia giữ nguyên tính toàn vẹn lãnh thổ và sự ñồng nhất bên trong bắt nguồn từ sự chung nhất của sự phát triển, vị trí ñịa lý, quá trình ñịa chất…(A.G Ixatsenko, 1965); iii) Phân vùng ñịa lý tự nhiên là việc hợp nhất các lãnh thổ hoặc thủy vực tương ñối ñồng nhất về một dấu hiệu ñược thừa nhận ở một mức ñộ nhất ñịnh và tách chúng ra khỏi những khu vực không có dấu hiệu ñó; iv) Phân vùng kinh tế là sự phân chia lãnh thổ thành hệ thống các loại vùng và cấp vùng kinh tế khác nhau nhằm mục ñích xác ñịnh ñúng ñắn phương hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng

Phân vùng mang những ñặc tính là: i) tính toàn vẹn lãnh thổ (không lặp lại); ii) tính ước ñịnh ranh giới (có thể xác ñịnh hoặc không); và iii) tính chủ quan trong phân vùng thể hiện mục ñích của phân vùng theo ý thức mong muốn của con người

Phân vùng phải bảo ñảm các nguyên tắc: i) Có sự ñồng nhất tương ñối của sự phân hóa các chỉ tiêu phân vùng; ii) Có sự lựa chọn các nhân tố trội trong khi xem xét các biểu hiện mang tính ổn ñịnh của HST tự nhiên; iii) Bảo ñảm toàn vẹn lãnh thổ tiện cho việc khai thác, bảo vệ

và quản lý vùng

2.2.2 Những công trình phân vùng sinh thái ở Việt Nam

1) Phân vùng sinh thái ñất trồng ngô (Trần An Phong và nnk, 2000) Lãnh thổ ñất liền Việt Nam ñược chia thành 3 miền và 9 vùng

2) Phân vùng sinh thái thủy lợi Miền trung (Viện thủy lợi miền Nam, 2008) ñã phân chia miền trung thành 4 vùng sinh thái là: Cát ven biển, ñồng bằng, gò ñồi trung du, núi cao 3) Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng ñồng bằng sông Hồng (Cao Liêm, 1990) Trong 3 loại ñất là bạc màu, chua mặn, úng trũng, ñã phân chia 8 vùng, 13 tiểu vùng, thể hiện trên bản ñồ tỷ lệ 1/250.000

4) Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản 8 tỉnh ven biển ñồng bằng sông Cửu Long (ðHQG TP HCM) trên bản ñồ tỷ lệ 1/250.000 ñến 1/100.000 v.v

5) ðược sử dụng hiệu quả và rộng rãi nhất là công trình “Phân vùng sinh thái nông nghiệp”

Sự phân chia lãnh thổ thành các vùng sản xuất nông nghiệp khác nhau, dựa trên cơ sở các ñiều kiện sinh thái như ñất, nước, khí hậu khác nhau Phân vùng sinh thái nông nghiệp tạo cơ

sở cho việc sử dụng tài nguyên nông nghiệp có hiệu quả tối ưu, phát huy ñầy ñủ tiềm năng của từng vùng nhằm lựa chọn ñúng các loại hình sử dụng ñất nông -lâm nghiệp

Trang 14

Việt nam ựã hoàn thành việc phân vùng sinh thái nông nghiệp, toàn lãnh thổ ựược chia thành

7 vùng là: miền núi và trung du Bắc bộ, ựồng bằng sông Hồng, duyên hải Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, đông Nam bộ và ựồng bằng sông Cửu Long

Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở Việt nam ựã làm cơ sở tốt cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể các vùng kinh tế cũng như quy hoạch sử dụng ựất của các tỉnh trong toàn quốc Phân vùng sinh thái nông nghiệp gắn kết rất chặt chẽ với phân vùng sinh thái lâm nghiệp, và ựôi khi ựã ựược sử dụng cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp Tám vùng lâm nghiệp chỉ khác 7 vùng sinh thái nông nghiệp là có thêm vùng Tây Bắc (Bắc bộ), song vấn ựề ựang cần nghiên cứu tiếp là sự phát sinh và phát triển của các hệ sinh thái rừng khác với các hệ ngắn ngày của cây lương thực và bản thân HSTR còn phải cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường, cần ựược lựa chọn tiêu chắ khác và phân vị khác với phân vùng sinh thái nông nghiệp

2.3 Phân vùng sinh thái lâm nghiệp

Cho ựến nay, chưa có công trình xây dựng ựược hệ thống phân vùng STLN, nên vẫn tạm dùng 8 vùng lâm nghiệp, mà không gọi tên là vùng sinh thái, hay vùng kinh tế Năm 2006 khi xây dựng Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai ựoạn 2006-2020 thì ựã sát nhập vùng Trung Tâm với vùng đông Bắc (Bắc bộ) vì không còn cần thiết giữ lại một vùng Trung tâm

có các tiêu chắ về khắ hậu, ựất ựai, ựịa hình gần tương tự với vùng bên cạnh, mà chỉ ưu tiên phát triển trên dưới 100.000 ha rừng nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng, nên chỉ còn 8 vùng lâm nghiệp

Hệ sinh thái rừng bao gồm các kiểu thảm thực vật rừng trong cả nước ựược phân chia và sử dụng theo các phương pháp, các mục ựắch khác nhau, mà sẽ trình bày kỹ trong tiết trong mục 3.2 ở phần tiếp theo Cho tới nay, chưa có công trình phân vùng STLN nào ở Việt Nam ựược thực hiện, vì vậy quan tâm ựầu tiên là cơ sở khoa học của ỘPhương pháp luận trong phân vùng sinh tháiỢ ựược trình bày tại mục 4

3 Thảm thực vật rừng Việt Nam và ựặc trưng phân bố 3.1 Giới thiệu về rừng và tài nguyên đDSH

3.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng và phân bố tự nhiên của rừng

Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn trong ựai nhiệt ựới, và thuộc vùng có khắ hậu gió mùa Tuy vậy các kết quả nghiên cứu phân vùng khắ hậu tự nhiên lại cho thấy có sự chênh lệch ựáng kể về các tiêu chắ chi phối sự phát sinh, phát triển của các hệ sinh thái rừng, và hệ sinh thái nông nghiệp, ựó là: tổng nhiệt ựộ năm, biên ựộ ngày và biên ựộ năm, có 1 mùa ựông Các tiêu chắ này tạo ra sự chênh lệch ựáng kể về kắch thước (ựường kắnh, chiều cao, thể tắch cây, trữ lượng gỗ và sinh khối, ựặc biệt là ở các hệ sinh thái rừng hỗn loại thường xanh nhiệt ựới và hệ sinh thái rừng ngập mặn

Trang 15

Trong khi nhân tố vĩ ñộ, và nhân tố ñịa ñới ảnh hưởng không rõ rệt ñến các hệ sinh thái rừng

và năng suất sinh học của chúng, thì sự chênh lệch theo ñộ cao lại có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành các hệ sinh thái ôn ñới núi cao (các kiểu phụ theo ñộ cao), và năng suất sinh học của chúng, thông qua nhiệt ñộ, lượng mưa, giờ chiếu sáng, thổ nhưỡng, ñịa mạo Mô tả chi tiết về các kiểu rừng ñược nêu trong mục 3 Ba phần tư diện tích lãnh thố Việt Nam là ñồi núi, trong ñó phân bố thực vật từ ñộ cao 1.000 m là có thay ñổi rõ nét, trong khi các dãy Bi-ñúp, Chư-yang-sin, Ngọc Linh ở miền Nam có ñộ cao trên 2.000 m, còn ở miền Bắc thì nhiều dãy núi tương tự hoặc cao hơn và cao nhất là dãy Hoàng Liên, có ñỉnh Phan-xi-păng cao khoảng 3.143 m

Năm 1943 số liệu diện tích rừng Việt Nam ñầu tiên ñược công bố là 14,3 triệu ha (P Maurant, 1943), khi ñó toàn bộ diện tích rừng là rừng tự nhiên và ña số là rừng nguyên sinh Qua hai cuộc chiến tranh 1945 -1954, và 1965-1975 diện tích Việt Nam ñã giảm xuống còn 11,2 triệu ha Tốc ñộ giảm diện tích rừng nhanh nhất là 15 năm sau khi ñất nước thống nhất (1975) và ñến năm 1990 diện tích rừng ñạt mức thấp nhất là 9,17 triệu ha, chiếm khoảng 64% diện tích rừng thống kê vào năm 1943 Từ năm 1990 trở ñi, thông qua các chương trình

327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và ñiều kiện giảm thiểu sức ép lương thực, củi ñốt, nên diện tích rừng ñã tăng lên 11,3 triệu ha vào năm 2000 và 13,3 triệu ha năm 2009, ñạt xấp xỉ 93% diện tích rừng ban ñầu Tuy nhiên, diện tích rừng tăng chủ yếu là 3 triệu ha rừng trồng, còn rừng tự nhiên phục hồi chậm hơn, các hệ sinh thái nguyên sinh chỉ còn lại trong vùng lõi của các khu bảo tồn hoặc các vườn quốc gia Bảng 1 chỉ rõ xu thế thay ñổi diện tích rừng của Việt Nam trong 60 năm qua

Bảng 1. Sự thay ñổi diện tích rừng Việt Nam, 1943 - 2009

1990 Năm

Tự nhiên Trồng Tổng

Rừng bao phủ % người Ha/

Nguồn: Tổng Cục Lâm Nghiệp, 2010

Tổng trữ lượng gỗ cũng giống như tổng sinh khối cây sống ñều có chung quy luật giảm trong thời gian nói trên, nhưng phục hồi thì lại chậm hơn Năm 1990 tổng trữ lượng gỗ là 657 triệu

m3, năm 2000 là 782 triệu m3 và năm 2005 là 812 triệu m3

Trang 16

Khi phân vùng STLN thì tổng trữ lượng gỗ sẽ ựược thống kê theo vùng, nhưng nó chỉ phản ánh khối lượng hiện trạng của rừng, chứ chưa thể dự báo tiềm năng năng suất của các hệ sinh thái sẽ ựược phục hồi Bảng 2 là kết quả kiểm kê năm 2005 về trữ lượng gỗ của các loại rừng theo 8 vùng sinh thái

Bảng 2 Trữ lượng rừng gỗ theo các vùng sinh thái (1000m3)

Hạng

mục Toàn quốc Tây Bắc đông Bắc đồng bằng

sông Hồng

Bắc Trung

Bộ

Nam Trung

Bộ

Tây nguyên đông Nam

Bộ

đồng bằng sông Cửu Long

Tổng 811.678 43.030 65.777 4.763 192.321 145.714 288.559 66.005 5.509 RTN 758.134 41.320 50.332 3.152 183.274 130.436 285.663 63.186 770

và ôn ựới núi cao Không kể miền khắ hậu biển đông, khắ hậu lục ựịa có 3 miền khắ hậu (phắa Bắc, đông Trường Sơn, phắa Nam) với 10 vùng khắ hậu ựặc trưng cho các vùng sinh thái khác nhau (Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất đắc, 1978) điều kiện ựịa hình và khắ hậu trên ựây ựã tạo nên nhiều quá trình hình thành ựất khác nhau Việt Nam không chỉ có những lớp ựất nhiệt ựới ựiển hình như ựất Feralit, ựất nâu và ựất ựen nhiệt ựới, v.v mà còn có cả lớp ựất

á nhiệt ựới, lớp ựất phụ á nhiệt ựới vùng núi và cả ựất vàng alắt pốtzôn hoá trên núi cao Tắnh đDSH của rừng Việt Nam ựược ựánh giá là rất cao, không chỉ trong vùng mà cả trên thế giới Về khu hệ thực vật, ngoài những yếu tố bản ựịa, ựặc hữu, Việt Nam còn là nơi hội

tụ của 3 luồng thực vật di cư từ Trung Quốc, Ấn độ - Himalaya, Malayxia - Inựônêxia và các vùng khác kể cả ôn ựới

Tắnh ựa dạng về loài cây và ựộng vật là một trong những nhân tố quyết ựịnh tắnh ựa dạng về

Trang 17

hệ sinh thái rừng tự nhiên của Việt Nam (Phùng Ngọc Lan, 2006) Về khu hệ thực vật, ngoài những yếu tố bản ựịa, ựặc hữu, Việt Nam còn là nơi hội tụ của 3 luồng thực vật di cư từ Trung Quốc, Ấn độ - Himalaya, Malaixia - Inựônêxia và các vùng khác kể cả ôn ựới Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), nước ta có khoảng 19.357 loài thực vật thuộc 2524 chi và 378

họ, trong ựó có 1600 loài nấm, 368 loài vi khuẩn lam, 2175 loài tảo, 793 loài rêu, 2 loài khuyết lá thông, 57 loài thông ựất, 2 loài thân ựốt (cỏ tháp bút), 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần và 1300 loài hạt kắn Các nhà thực vật học dự ựoán con số loài thực vật ở nước ta còn có thể lên ựến 25.000 loài Trong các loài cây nói trên có khoảng 15.000 loài thực vật có mạch, số loài thực vật ựặc hữu của Việt Nam chiếm khoảng 30% tổng số loài thực vật ở miền Bắc và chiếm khoảng 25% tổng số loài thực vật trên toàn quốc (Lê Trần Chấn, 1997),

có ắt nhất 1.000 loài cây ựạt kắch thước lớn, 354 loài cây có thể dùng ựể sản xuất gỗ thương phẩm Các loài tre nứa ở Việt Nam cũng rất phong phú, trong ựó có ắt nhất 40 loài có giá trị thương mại Sự phong phú về loài cây ựã mang lại cho rừng Việt Nam những giá trị to lớn

về kinh tế và khoa học Theo thống kê của Viện Dược liệu (2003), hiện nay ựã phát hiện ựược 3.850 loài cây dùng làm dược liệu chữa bệnh, trong ựó chữa ựược cả những bệnh nan y hiểm nghèo Theo thống kê ban ựầu, ựã phát hiện ựược 76 loài cây cho nhựa thơm, 600 loài cây cho tananh, 500 loài cây cho tinh dầu và 260 loài cây cho dầu béo

Về ựộng vật, theo tư liệu của IUCN/CNPPA (1986) khu hệ ựộng vật Việt Nam khá giàu về thành phần loài và có mức ựộ cao về tắnh ựặc hữu so với các nước trong vùng phụ đông Dương Trong số 21 loài khỉ có trong vùng phụ này thì Việt Nam có 15 loài, trong ựó có 7 loài và phân loài ựặc hữu (Eudey 1987) Theo Mackinon, trong vùng phụ có 49 loài chim ựặc hữu thì Việt Nam ựã có 33 loài trong ựó có 10 loài ựặc hữu của Việt Nam Năm 2011, Nguyễn Nghĩa Thìn ựã thống kê ựược số lượng các loài ựộng vật ở Việt Nam là 9.325 loài, trong ựó có 5500 loài côn trùng, 2476 loài cá, 800 loài chim, 80 loài lưỡng cư, 180 loài bò sát và 295 loài thú

3.2 Các hệ sinh thái rừng, cơ sở khoa học của phân loại và áp dụng 3.2.1 Khái niệm về HSTR

Sinh thái học (Ecology), theo đỗ Hữu Thư (2010), bắt nguồn từ chữ Hy Lạp ỘOikosỢcó nghĩa là nơi sống, nhà ở, ỘLogosỢ là môn học, khoa học Theo nghĩa này nó là khoa học về nơi ở của sinh vật

đã từ lâu trong ý thức của nhiều nhà khoa học và trong một số công trình của mình ựã có nội dung sinh thái học Vắ dụ trong công trình của Conrad von Gesner (1555), công trình của J.Ray (1717), A.v.Haller (1732), J.P.de Tournefort (1727) ựã chỉ ra ảnh hưởng của ựộ cao và

vĩ ựộ ựến phân bố của các loài thực vật J.G Gmelin (1750) ựã so sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ thực vật vùng Siberi với vùng núi Châu Âu P.S Pallas (1741) ựã chỉ ra sự phụ thuộc của một số thảm thực vật vào khắ hậu C.L Willdenow (1792) ựã chỉ ra mối quan

Trang 18

hệ giữa thực vật với môi trường Ông ñã tìm cách chia Châu Âu thành các tỉnh hệ thực vật khác nhau, nhưng mãi ñến năm 1823 J.F Schouw mới hoàn thành công trình chia thảm thực vật trên trái ñất thành các vựng (tỉnh)

Công trình ñịa thực vật (Geobotanik) của A.F Humboldt (1807) “Ideen zu einer Geographie der Pflanzen” ñã ñề cập rất sâu về mối quan hệ giữa thảm thực vật với các yếu tố môi trường Công trình của J.Liebig (1840, 1843) ñã chỉ ra mối quan hệ giữa phân bón với năng suất một số cây trồng Từ công trình này tác giả ñã ñưa ra ñịnh luật tối thiểu, một trong những ñịnh luật cơ bản của sinh thái học hiện ñại Tuy nhiên thuật ngữ sinh thái học (Ecology) chỉ mới xuất hiện lần ñầu tiên vào năm 1858 trong bức thư của nhà văn người Mỹ Henry David Thoreau và ñến năm 1866 nó mới ñược E.Haeckel ñưa ra ñịnh nghĩa trong cuốn sách về “hình thái chung của các cơ thể” Theo tác giả thì sinh thái học là khoa học chung về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường Từ năm 1870 tác giả chỉnh lý bổ sung làm sáng tỏ thêm ñịnh nghĩa sinh thái học

Bên cạnh ñịnh nghĩa của E.Haeckel ñưa ra, còn nhiều ñịnh nghĩa khác như nhà khoa học Mỹ F.Clement (1920) cho rằng: Sinh thái học là khoa học về các quan hệ Nhà sinh thái học cũng người Mỹ H.T.Odum (1959) ñưa ra ñịnh nghĩa: Sinh thái học là khoa học nghiên cứu

về cấu trúc của thiên nhiên Nhà khoa học Xô Viết X.Svartx (1972) ñịnh nghĩa: Sinh thái học

là khoa học về các quy luật ñiều khiển ñời sống của thực vật, ñộng vật trong môi trường sống tự nhiên

Chúng ta gặp rất nhiều ñịnh nghĩa tương tự trong các công trình nghiên cứu khác nhau ðiều chung nhất của các ñịnh nghĩa ñó là mối quan hệ tác ñộng lẫn nhau giữa sinh vật và môi trường Ở ñây chúng tôi theo ñịnh nghĩa sau: sinh thái học là một hợp phần của khoa học về

sự sống, là khoa học nghiên cứu các ñiều kiện sinh tồn và phát triển của sinh vật, các mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa sinh vật với môi trường và giữa sinh vật với nhau trong quá trình tồn tại phát triển và tiến hoá của chúng Ở ñây con người ñược coi là yếu tố sinh vật, nhưng là nhân tố ñặc biệt, bởi lẽ nó có tính chất xã hội cao mà không một sinh vật nào có ñược Mặt khác con người hiện ñại ñã làm biến ñổi cơ bản môi trường Do ñó con người ñã

tự nó vượt ra khỏi phạm vi khái niệm môi trường nguyên thuỷ và ñứng ở vị trí ñộc lập trong

hệ thống tự nhiên - con người Cũng từ ñây xuất hiện sinh thái học nhân văn (Human Ecology) Con người là ñối tượng trung tâm trong hệ sinh thái này, mọi nghiên cứu ñều hướng tới phục vụ lợi ích cao nhất của con người Cũng cần nhấn mạnh rằng dù con người

có tiến bộ ñến ñâu cũng không thể tách mình khỏi tự nhiên Nếu tách con người ra khỏi tự nhiên con người sẽ bị diệt vong Cách ñây gần 50 năm nhà khoa học Pháp ñã viết “ con người ñã mắc phải một sai lầm rất lớn khi lên mặt cho rằng có thể tách rời khỏi thiên nhiên

và phớt lờ các quy luật của nó Giữa con người và môi trường tự nhiên bao quanh nó từ rất lâu ñã có sự gián ñoạn Bản “hiệp ước cũ gắn bó người nguyên thuỷ với nơi sinh sống của nó

ñã bị một bên là con người huỷ bỏ ngay sau khi nó tự cảm thấy ñã ñủ mạnh ñể từ ñó về sau chỉ thừa nhận các quy luật do chính nó ñề ra Cần phải xem xét lại hoàn toàn quan ñiểm ñó

và ký kết một hiệp ước mới với thiên nhiên - hiệp ước mang lại cho con người khả năng sống hài hoà hoàn toàn với thiên nhiên” (Trích theo V.Dejkin 1985) Sinh thái học ñang chuẩn bị văn bản cho hiệp ước ñó Trong công trình này, sinh thái học cũng ñược hiểu là khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường

Trang 19

3.2.2 Các cấp bậc (hợp phần) của sinh thái học

Từ bậc cơ thể trở lên, các nhà sinh thái học kinh ñiển ñã chia sinh thái học thành 5 cấp (theo R.Schubert 1986, H.J Mueller 1988) theo trình tự từ thấp ñến cao:

• Cá thể (Autecology) thuật ngữ do J Schroeter ñưa ra năm 1896

• Quần thể (Populationecology = Demecology) do F.Schwerdtfeger, 1968

• Quần xã (Biogeocenos = Synecology= community) do Schroeter, 1902

• Quần hệ hay Hệ sinh thái (Ecosystem= Biome)

• Sinh quyển (biophere)

Do tiếng Việt ñược biên dịch từ tiếng hán, nên khó nhớ, khó phân biệt các cấp bậc ðiều cần nhớ ở ñây là ñơn vị cấp quần xã (biogeocenos hoặc community), và cấp bậc quần hệ hay hệ sinh thái, là các ñơn vị ñược sử dụng thường xuyên

ðiều khác biệt giữa sinh thái học cá thể và sinh lý học cần ñược nhấn mạnh là: STH cá thể nghiên cứu phản ứng của toàn bộ cơ thể sinh vật với môi trường, cũng ngược lại, sinh lý học nghiên cứu phản ứng của từng bộ phận cơ thể sinh vật (theo Dương Hữu Thời, 1998) Tất nhiên sinh lý học luôn gắn với nhau

Hiện nay cũng có nhiều tác giả cho rằng chỉ có khái niệm môi trường, chứ không có khái niệm môi trường sinh thái Thế nhưng H.J.Mueller (1988) ñã phân biệt rất rõ khái niệm môi trường (Umwelt, Environment) với môi trường sinh thái (Oekologische Umwelt)

3.2.3 Các HSTR chủ yếu ở Việt Nam

Trừ các HSTR thuần loài có cấu trúc giản ñơn, chiếm tỷ trọng diện tích nhỏ trên lãnh thổ như rừng lá kim, rừng tràm, rừng tre nứa, và nay có thêm các HST rừng trồng, ña số rừng nhiệt ñới là rừng hỗn loài, rừng hỗn loài nguyên sinh hoặc ít bị tác ñộng, rất cần cho nghiên cứu dự báo năng suất sinh học ñều chỉ còn phân bố trong các khu Bảo tôn thiên nhiên, vườn quốc gia, những nơi chưa mở mang ñường xá, và vùng sâu, vùng xa, núi cao hẻo lánh Dưới ñây tổng hợp các hệ sinh thái rừng tự nhiên ñiển hình:

1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt ñới (Evergreen closed tropical humid forest)

Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật này rất phong phú và ña dạng, phân bố ở các tỉnh: Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai, Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, ThừaThiên Huế, Quảng Nam, Tây Nguyên, v.v Phân bố theo ñộ cao so với mực nước biển cho thấy HSTR này phân bố ở ñộ cao dưới 700 m ở miền Bắc và dưới 1.000 m ở miền Nam

HSTR này thường có cấu trú tầng thứ có 5 tầng:

• Tầng vượt tán (Upper storey) A1: cây gỗ cao ñến 40 - 50 m, thuộc họ Dầu

Trang 20

(Dipterocarpaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ ðậu (Leguminosae), v.v

• Tầng ưu thế sinh thái (Ecological dominance storey) A2: phần lớn là những loài cây thường xanh thuộc các họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Cánh bướm (Papilionaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Trám (Burseraceae), v.v

• Tầng dưới tán (Lower storey) A3: cao từ 8 - 15 m, mọc rải rác dưới tán rừng, thuộc các họ Bứa (Clusiaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Máu chó (Myristicaceae), họ Na (Annonaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae), v.v

• Tầng cây bụi (Bushes storey) B: cao từ 2 - 8 m thuộc các họ Cà phê (Rubiaceae), họ Trúc ñào (Apocynaceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Na (Annonaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Nhân sâm (Araliaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), v.v

• Tầng cỏ quyết (Climber storey) C: cao không quá 2 m thuộc các họ Ô rô (Acanthaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Môn ráy (Araceae), họ Gừng (Zingiberaceae), họ Hành tỏi (Liliaceae) và những loài dương xỉ, v.v

Các kiểu phụ miền thực vật trong HSTR này gồm:

• Khu hệ thực vật Nam Việt Nam – Malaixia – Inñônêxia (Flora of Sothern Vietnam – Malaysia and Indonesia), ưu hợp họ Dầu (Dipterocarpaceae):

ðặc trưng cơ bản dễ nhận biết của kiểu phụ này là ñộ ưu thế của các loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở các tầng trên Phần lớn các loài cây rừng ñều thường xanh như

Sao ñen (Hopea odorata), Kiền kiền (Hopea pierrei), Săng ñào (Hopea ferrea ), Táu mặt quỉ (Hopea mollissima), Táu lá nhỏ (Vatica tonkinensis), Táu muối (Vatica fleuryana), Chò ñen (Parashorea stallata), v.v Ở miền Nam, ñặc biệt là Tây Nguyên, loài cây tiêu biểu cho họ Dầu là Dầu rái (Dipterocarpus alatus), Dầu ñồng (Dipterocarpus turberculatus)

Ngoài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae), còn có những loài cây bản ñịa thường xanh

thuộc các chi: Gụ (Sindora), Ràng ràng (Ormosia), Muồng (Cassia), v.v, thuộc họ

ðậu (Leguminosae); Dẻ ñá (Lithocarpus), Dẻ (Castanopsis), Sồi (Quercus) v.v,

thuộc họ Dẻ (Fagaceae); Trâm (Syzygium), Eugenia thuộc họ Sim (Myrtaceae); Trà (Camellia), Huỳng nương (Terstoemia), Vối thuốc (Schima) thuộc họ Chè (Theaceae); Bứa (Garcinia), Vắp (Mesua), Cà lồ (Calophyllum) thuộc họ Bứa (Clusiaceae); Sấu (Dracotomelum), Xoài mủ (Bouea), v.v, thuộc họ Xoài (Anacardiaceae); Gội (Aglaia), Gội gác (Aphanamixis), Chặc khế (Dysoxylon), Quyếch (Chisocheton) thuộc họ Xoan (Meliaceae)

Các ưu hợp (dominant groups) chính bao gồm: ưu hợp Sao ñen (Hopea odorata); ưu hợp Kiền kiền (Hopea pierrei); ưu hợp Chò chỉ ( Parashorea chinensis); ưu hợp Chò nâu (Dipterocarpus tonkinensis); ưu hợp Dầu rái (Dipterocarpus alatus); các ưu hợp táu (Vatica sp.); ưu hợp Vên vên (Anisoptera costata)

Trang 21

Ớ Khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa (Flora of Northern Vietnam Ờ South of China): Kiểu phụ miền này thường ở vùng thấp, ở miền Bắc dưới ựộ cao

700 m so với mực nước biển và trên ựường ựẳng nhiệt tháng lạnh nhất 20oC; ở miền Nam ở vùng thấp ẩm, ở ựộ cao dưới 1.000 m so với mực nước biển thuộc dãy Trường Sơn

Các ưu hợp chắnh bao gồm: ưu hợp họ Re (Lauraceae); ưu hợp họ Dẻ (Fagaceae);

ưu hợp họ Xoan (Meliaceae); ưu hợp họ Dâu tằm (Moraceae); ưu hợp họ Mộc lan

(Magnoliaceae); ưu hợp họ đậu (Leguminosae); ưu hợp họ Xoài (Anacardiaceae);

ưu hợp họ Trám (Burseraceae); ưu hợp họ Bồ hòn (Sapindaceae); ưu hợp họ Hồng xiêm (Sapotaceae), v.v

2 Hệ sinh thái rừng kắn nửa rụng lá ẩm nhiệt ựới (Semi-deciduous closed tropical humid forest)

Hệ sinh thái rừng này phân bố ở Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Nguyên, miền ựông Nam Bộ, v.v Theo ựộ cao so với mực nước biển, HSTR này thường phân bố dưới 700 ở miền Bắc và dưới 1.000 m ở miền Nam

Cấu trúc rừng gồmtầng cây gỗ (A1, A2 và A3) điển hình là hai loài cây rụng lá: Săng lẻ

(Lagerstroemia tomentosa ) và Sau sau (Liquidambar formosana) Ngoài ra còn có các loài

cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), Xoan (Meliaceae), đậu (Leguminosae), đa tắch (Datiscaceae), Dâu tằm (Moraceae), đào lộn hột (Anacardiaceae), Bàng (Combretaceae), Long não (Lauraceae), Trám (Burseraceae), Nhãn (Sapindaceae), v.v Chiều cao quần thể ựạt ựến 40 m, nhiều loài cây có bạnh vè Các kiểu phụ miền gồm:

Ớ Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ Malaixia - Inựônêxia và khu hệ Ấn độ

- Myanma: Kiểu phụ này phát hiện ở Mường Xén, Con Cuông (Nghệ An), ựiển hình

là cây Săng lẻ (Lagerstroemia tomentosa) mọc hỗn giao với Lim xanh (Erythrophoeum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis), Sến mật (Madhuca pasquieri) Ngoài ra còn có nhiều loài cây rụng lá khác như các loài dẻ (Quercus acutissima, Quercus serrata, Quercus griffithii), Bồ ựề (Styrax tonkinensis), Xoan ta (Melia azedarach), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis) Có quần thể tổ thành loài cây rụng lá gần như thuần loài như Săng lẻ (Lagerstroemia tomentosa) ở Con Cuông (Nghệ An), Sau sau (Liquidamba formosana ) ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) và Biển động

(Bắc Giang) Khu hệ thực vật Việt Nam có nhiều loài cây rụng lá thuộc các họ: họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ đậu (Leguminosae), Bàng (Combretaceae), đa tắch (Datiscaceae), Trôm (Sterculiaceae), đào lộn hột (Anacardiaceae), Xoan (Meliaceae), Nhãn (Sapindaceae), đinh (Bignoniaceae), Du (Ulmaceae), Dâu tằm (Moraceae), Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)

Ớ Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản ựịa Bắc Việt Nam - Nam Trung

Hoa và khu hệ di cư Ấn độ - Myanma: Kiểu phụ miền này có các loài cây rụng lá

thuộc các họ Xoan (Meliaceae), Nhãn (Sapindaceae), đậu (Leguminosae), Xoài

Trang 22

(Anacardiaceae), Dẻ (Burseraceae), Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)

3 Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi ñá vôi (Evergreen broad leaved forests on limestone)

Núi ñá vôi phân bố trong 24 tỉnh và thành phố nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Bắc

và Bắc Trung Bộ Các tỉnh có núi ñá vôi là: ðiện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Có thể phân vùng núi ñá vôi thành 5 vùng như sau: vùng Cao Bằng - Lạng Sơn; vùng Tuyên Quang - Hà Giang; vùng Tây Bắc - Tây Hoà Bình - Thanh Hoá; vùng Trường Sơn Bắc và vùng quần ñảo

Phân bố theo vĩ ñộ thì HSTR này phân bố từ Hà Tiên ñến Cao Bằng (23oB), chủ yếu từ Quảng Bình (17o B) trở ra Phân bố theo ñai ñộ cao từ vài chục mét lên ñến 1.200 m so với mực nước biển Cấu trúc tầng thứ và tổ thành loài cây khá phong phú Có thể chia HSTR này theo ñộ cao như sau:

3.1 Rừng núi ñá vôi ở ñai thấp dưới 700 m (Forests on limstone below 700m)

a) Rừng kín thường xanh chân núi ñá vôi (Evergreen closed forest on foot of limestone): Cấu trúc rừng phức tạp, có 5 tầng:

• Tầng vượt tán (A1): Cây cao trên 40 m thuộc các họ Leguminosae hay Combretaceae,

Dipterocarpaceae và các loài phổ biến như: Sấu (Dracontomelum duperreanum), Thung (Tetrameles nudiflora), Sâng (Pometia pinnata), Chò nhai (Anogeissus acuminata)

• Tầng ưu thế sinh thái (A2): gồm những cây gỗ cao từ 20 ñến 30m thuộc các họ: Dẻ (Fagaceae), Long não (Lauraceae), Vang (Caesalpiniaceae), Trinh nữ (Mimosaceae), ðậu (Fabaceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Xoan (Meliaceae)

và các loài Sao xiêm (Hopea siamensis), Máu chó (Knema sp), Sao (Hopea sp)

• Tầng dưới tán (A3): gồm những cây cao dưới 15 m, mọc rải rác thuộc các họ: Bứa (Clusiaceae), Du (Ulmaceae), Na (Annonaceae) cùng với các chi: Lọ nồi

(Hydnocarpus sp.), Trôm (Sterculia sp.), Mang (Pterospermum sp.), Dâu da (Baccaurea ramiflora) và các loài ñặc trưng Ruối ô rô (Streblus ilicifolius), mạy tèo (Streblus macrophyllus), v.v

• Tầng bụi (B): gồm những cây bụi, gỗ nhỏ cao dưới 8 m thuộc các họ: Trúc ñào (Apocynaceae), Cà phê (Rubiaceae), Mua (Melastomataceae), Ngũ gia bì (Araliaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Ô rô (Acanthaceae), v.v

• Tầng thảm tươi (C): gồm các cây thân thảo thấp (dưới 2 m) thuộc các họ: Araceae, Acanthaceae, Urticaceae, Zingiberaceae, Begoniaceae, Convallariaceae, v.v Thực vật ngoại tầng gồm dây leo thuộc các họ: Nho (Vitaceae), ðậu (Fabaceae), Mồng gà (Connaraceae) và các cây bì sinh, kí sinh thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), Tầm gửi (Loranthaceae), họ Ráy (Araceae),v.v

Trang 23

b) Rừng thường xanh sườn núi ựá vôi (Evergreen forests on limestone slopes):

Các loài cây của rừng thường xanh sườn núi ựá vôi gồm có: Ruối ô rô (Streblus ilicifolius), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Quất hồng bì (Clausena lansium), Lòng tong (Walsura sp.), Arytera sp, Sếu (Celtis sp.), Trai (Garcinia fagraeoides), Phoebe sp, Lát hoa (Chukrasia tabularis), Táo vòng (Drypetes perreticulata), An phong (Alphonsea sp.), Mại liễu (Miliuisa balansae), cơm rượu (Glycosmis sp.), Thị (Diospyros sp.), Búng báng (Arenga pinnata), Máu chó (Knema sp.), Cách hoa (Cleistanthus sumatranus), nhọc (Polyalthia sp.), Bình linh (Vitex sp.), gội (Aglaia gigantea), Dâu da xoan (Spondias lakonensis), v.v

c) Rừng kắn thường xanh ựỉnh núi ựá vôi (Evergreen forests on top of limstones)

Cấu trúc rừng ựơn giản thường chỉ 1 ựến 2 tầng gồm những cây cao từ 8 - 15m như: Chân

chim (Schefflera spp.), Sầm (Memecylon spp.), Sến ựất (Sinosideroxylon sp.), Bông mộc (Boniodendron sp.), Bì tát (Pistasia cucphuongensis.), Cánh kiến (Mallotus philippensis) Thực vật tầng thấp là những loài cây bụi như Mua (Melastoma spp.), Trâm (Syzygium spp.)

và lớp thảm tươi như Ráng cánh bần (Dryopteris spp.), Ráng cổ lắ (Colysis cucphuongensis), Ráng yểm dực (Tectaria spp.), Quyển bá (Selaginella spp.), Riềng (Alpinia spp), Thu hải

ựường (Begonia spp), Bóng nước (Impatiens spp.), thuốc bỏng (Kalanchoe sp.) với các loài

cây thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), Tầm gửi (Loranthus spp.), dây leo như Vằng (Jasminum sp.), Mảnh bát (Coccinia grandis), đại hái (Hodgsonia macrocarpa), v.v

3.2 Rừng núi ựá vôi ở ựai cao 700 - 1.000 m (Forests on limstones with elevation of 700 Ờ 1000m)

Khu vực núi ựá vôi có ựộ cao trên 700m, phân bố chủ yếu ở miền Bắc, tập trung ở khu vực đông Bắc mà ựại diện là Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, v.v Ngoài ra, còn một số ựỉnh núi

ựá vôi rải rác ở Bắc Trung Bộ dọc theo biên giới Việt - Lào như: Pu Xai, Lai Leng, Pù Hoạt,

Pù Huống, Xuân Liên Các kiểu rừng chắnh gồm:

a) Rừng cây lá rộng thường xanh thung lũng và chân núi ựá vôi (Evergreen broad leaved forests on valley and foots of limestone):

Phổ biến có các loài thuộc Gội (Aglaia sp.), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Chò chỉ (Shorea chinensis), Táu ruối (Vatica diospyroides), Giẻ (Quercus spp.), Sồi (Lithocarpus spp.), Mộc lan (Michelia sp.), Mỡ (Manglietia sp.) và Long não như Litsea spp, Cryptoccarya spp., Machilus spp ở tấng 1 và các loài: Thị (Dipspyros spp), Chẹo (Engelhardtia sp.), Nhội (Bischofia javanica), Cà muối (Cipadessa baccifera), Nhọ nồi (Hydnocarpus clemensorum), Lòng mang (Pterospermum sp.), Sếu (Celtis cinamomea), Sơn trà (Eriobotrya poilanei), Re (Cinnamomum bonii), Xoan hôi (Toona sinensis), Lát núi (Koelreuteria sp.) ở tấng 2 và thị (Diospyros spp.), ngát (Gironniera subaequalis), nhọc (Polyalthia sp), mắc mật (Clausena spp.) ở tấng 3

b) Rừng cây lá rộng thường xanh sườn núi ựá vôi:

Phổ biến loài nghiến (Burretiodendron), nhô lên với ựường kắnh 70 - 80 cm, Trai (Garcinia sp.), đinh (Marchantia sp.), Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), Trâm (Syzygium spp), Thị (Diospyros sp.), Kháo (Phoebe sp), Nhọc (Polyalthia sp), Thôi ba (Alangium chinense)

Trang 24

c) Rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim ở ựỉnh núi ựá vôi (Mixed broad and needle leave forests

on top of limestone)

Chủ yếu là các loài cây đa, Sanh (Ficus sp.), Trâm (Syzygium spp), Chân chim ựá vôi (Schefflera octophylla), Hồ ựào núi (Juglans sp.), Du ựá vôi (Ulmus sp.), pắt tô (Pittosporum sp.) Chân chim hạ long (Schefflera halongensis) Ngoài các loài cây lá rộng như trên, còn có các loài như: các loài Tuế (Cycas spp.), Hoàng ựàn (Cupressus torulosa), Hoàng ựàn giả

(Dacrydium elatum), Kim giao (Nageia fleuryi), Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri),

Thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis), Du sam ựá vôi (Keteleeria davidiana var davaniana), Sam bông sọc nâu (Amentotaxus hatuyenensis), Sam bông sọc trắng (Amentotaxus yunnanensis), Thông ựỏ (Taxus chinensis), Sam kim hỷ (Pseudotsuga chinensis), Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) Tầng thấp chủ yếu là các loài cây như Thanh hương (Pistacia weimanifolia), Cồng (Calophyllum bonii), Mắc mật (Clausena indica), Huyết giác (Dracaena cambodiana), Han (Laportea sp.), Thu hải ựường (Begonia sp.), Mã hồ (Mahonia nepalensis), Cỏ lá tre (Setaria palmifolia), v.v

d) Rừng lùn cây lá rộng ựỉnh núi ựá vôi (Short broadleave forest on top of limestone)

Cấu trúc rừng chỉ có một tầng với những cây gỗ nhỏ chiều cao khoảng 6-10 m Các loài ựặc

trưng như: Tuế (Cycas spp.), Thiết sam giả (Pseudotsuga chinensis), Thiết sam giả lá ngắn (P brevifolia ), Thiết sam ựông bắc (Tsuga chinensis), Hồi núi (Illicium griffithii), các loài Ngũ gia bì (Schefflera spp), Dẻ (Quercus spp., Lithocarpus spp.), Chè núi (Ternstroemia japonica), Pistacia weimanifolia), đỗ quyên (Ericaceae) như: Rhododendron spp., Vaccinium dunalianum và các loài re (Cinnamomum sp.), Lài núi (Jasminum lanceolarium), Câng (Tirpitrzia sinensis), v.v

4 Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên (Natural needle leave forests)

Hệ sinh thái rừng lá kim gồm 2 dạng: hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt ựới núi thấp phân bố chủ yếu ở vùng núi như Yên Châu, Mộc Châu (Sơn La), Nghệ An, Hà Giang, đà Lạt (Lâm đồng), v.v, và hệ sinh thái rừng lá kim ôn ựới núi cao trung bình phân bố chủ yếu ở Sa Pa (Lào Cai), Tuần Giáo (Lai Châu) Hà Giang, Tây Côn Lĩnh (Cao Bằng), Chư Yang Sinh (Nam Trung Bộ), Lâm đồng, v.v Các hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên gồm:

a) Hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt ựới núi thấp (Lowland sub-tropical needle leave forest)

Ở miền Nam, tầng cây gỗ chủ yếu Thông nhựa (Pinus merkusii), Thông ba lá (Pinus kesiya)

mọc lẫn với Trà beng (Dipterocarpus obtusifolius) Ở miền Bắc, ựiển hình là cây Du sam (Keteleeria davidiana), Thông nhựa (Pinus merkusii) Có 2 kiểu phụ thuộc hệ sinh thái này:

Ớ Kiểu phụ miền thân thuộc với khu hệ thực vật Ấn độ - Myanma: Ở miền Nam ựặc trưng rừng thông nhựa (Pinus merkusii) tự nhiên với các loài mọc xen lẫn như Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), Dẻ ựá (Lithocarpus harmandii), Giổi bà (Michelia bailonii), v.v Tầng cây bụi thấp thường có loài Chua nem (Vaccinium chevalierri) và Vối thuốc (Schima crenata) Tầng thảm tươi gồm có cỏ Guột (Dicranopteris linearis), Quyết (Nephrolepis hirsuta) v.v

Ớ Ở miền Bắc, tại Quảng Yên (Quảng Ninh), có các loài mọc xen như Lim xanh

Trang 25

(Erythrophoeum fordii Olive), Dẻ gai (Castanopsis tribuloides), Re (Cinnamomun sp) Tầng cây bụi gồm có chua nem (Vaccinium chevalierri), Hoắc quang (Wendlandtis glabrata)

Ớ Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Himalaya - Vân Nam - Quắ Châu: đặc trưng là rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) mọc xen lẫn với các loài dẻ như Quercus helferiana, Lithocarpus dealbata, Lithocarpus pynostachya, v.v Ngoài ra

còn có các loài trong họ đỗ quyên (Ericaceae)

Ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), Thuận Châu (Lai Châu), v.v, có Du sam

(Keteleeria davidiana) chiếm ưu thế ở tầng trên với các loài dẻ rụng lá như Quercus griffthii, Quercus serrata, Quercus acutissima v.vẦvà các loài cây trong họ Re

có Thông lá dẹp (Ducampopimus krempfii ), Thông năm lá đà lạt (Pinus dalatnensis) Ngoài

ra, ở vành ựai ôn ựới núi cao thuộc dãy núi Phan Xi Păng trên ựộ cao 2.400 - 2.900 m còn có

Thiết sam (Tsuga yunnanensis ), ở ựộ cao trên 2,600 m (Abies pindrow ), v.v

Kiểu phụ cho hệ sinh thái này là kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa Kiểu phụ này ựược phát hiện ở Mường Phăng, ựộ cao 1335 m

so với mực nước biển với 3 tấng chắnh ưu thế là Tô hạp (Calocedrus macrolepis) cao ựến 35

m mọc hỗn loài với Actinodaphne sinensis, Phoebe sp, Litsea baviensis v.vẦ thuộc họ Re (Lauraceae), và dẻ gai (Castanopsis hickelii) thuộc họ Dẻ (Fagaceae) Tầng A2 cao từ 10 -

20 m bao gồm một số loài cây thuộc họ Re (Lauraceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Máu

chó (Myristicaceae) và họ Du (Ulmaceae) Tầng B gồm một số loài cây Blastus sp, Cau rừng (Pinanga baviensis ), loài Lasianthus sp, dương xỉ thân gỗ (Gymnosphoera podophylla ), Sặt (Arundinaria sp)

5 Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu (Dry dipterocarp forest)

Rừng khộp phân bố tập trung ở tỉnh đắc Lắc, Gia Lai Ngoài ra còn có ở Di Linh (Lâm đồng) và những ựám rừng khộp nhỏ phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Sông Bé, Tây Ninh Về vĩ ựộ, rừng khộp phân bố từ vĩ ựộ 14oB (Gia Lai) ựến vĩ ựộ 11o B (Tây Ninh) Về

ựộ cao so với mực nước biển, rừng khộp phân bố tập trung ở ựộ cao từ 400 - 800 m

Khu hệ thực vật rừng khộp có liên quan ựến khu hệ thực vật Malaixia - Inựônêxia với tổ thành loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế Khu hệ thực vật rừng khộp bao gồm 309 loài cây thuộc 204 chi, 68 họ, trong ựó có hơn 90 loài cây gỗ với 54 loài cây gỗ lớn, gỗ trung bình

Ngoài những loài cây họ Dầu chiếm ưu thế còn có: Cẩm xe (Xylia xylocarpa) thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae), Lọng bàng (Dilleniahe terosepala) thuộc họ Dilleniaceae, đẻn (Vitex pendencularia) thuộc họ Verbenaceae, Mà ca (Buchanania arborescens) thuộc họ

Trang 26

Anacardiaceae v.v Ở ựiều kiện lập ựịa tốt, có thể xuất hiện một số loài cây có giá trị như

Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus), Cẩm lai (Dalbergia bariensis), v.v Dưới ựây giới

thiệu 4 ưu hợp cây họ dầu phổ biến

Ớ Ưu hợp cẩm liên (Shorea siamensis): Cẩm liên mọc hỗn giao với hai loài cây phổ biến là dầu ựồng (Dipterocarpus tuberculatus) và Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus) Ngoài ra còn có các loài cây Cà chắt (Shorea obtusa), Gáo (Nauclea spp.), Sang lẻ (Lagestroemia spp.), v.v

Ớ Ưu hợp cà chắt (Shorea obtusa): Cà chắt chiếm ưu thế ựến 50% cá thể Ngoài ra còn mọc hỗn giao với Cẩm liên (Shorea siamensis), Dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius), v.v

Ớ Ưu hợp dầu ựồng (Dipterocarpus tuberculatus): Ba loài cây phổ biến hỗn giao với dầu ựồng là chiêu liêu lông, cẩm liên liên (Shorea siamensis), cà chắt (Shorea obtusa), trong ựó dầu ựồng và cẩm liên ựóng góp phần lớn vào trữ lượng rừng

Ớ Ưu hợp dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius): Ưu hợp này phân bố tập trung ở

ựộ cao so với mực nước biển từ 600 - 900 m thuộc các tỉnh đắc Lắc, Gia Lai, Lâm đồng

6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn (Mangrove forests)

Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh và thành phố Phan Nguyên Hồng (1999) ựã chia vùng phân bố rừng ngập mặn Việt Nam thành 4 khu vực với 12 tiểu khu và xác ựịnh ựiều kiện sinh thái cho từng tiểu khu: khu vực I - ven biển đông Bắc; khu vực II - ven biển ựồng bằng Bắc Bộ; khu vực III - ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trường ựến mũi Vũng Tầu; và khu vực IV - ven biển từ Vũng Tàu ựến ựến mũi Nãi, Hà Tiên (ven biển phắa tây bán ựảo Cà Mau)

Các ựại diện cho hệ sinh thái này chủ yếu các cây ưa mặn: đước (Rhizophora apiculata),

đước ựôi (R Mucronata), Vẹt khang (Brugyeria parviflora), Vẹt trụ (B Gymnorhiza), Trang

(Kandelia ovata) thuộc họ đước (Rhizophoraceae); Mắm biển (Avicennia marina) Mắm trắng (A Alba), Mắm ựen (A Oficinalis) thuộc họ mắm (Avicenniaceae); Bần chua (Sonneratia alba), Bần sẻ (S Caseolaris) thuộc họ Bần (Sonneratiaceae); Chà là (Phoenix paludosa) thuộc họ Dừa (Palmae)

7 Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca cajuputi)

Hệ sinh thái này phân bố tập trung ở 7 tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long, hình thành nên ba vùng sau ựây: i) vùng đồng Tháp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang và đồng Tháp ; ii) vùng Tứ Giác Long Xuyên thuộc hai tỉnh An Giang và Kiên Giang ; và iii) vùng U Minh Thượng và U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau và Kiên Giang

Trước ựây, loài tràm ựược xác ựịnh tên khoa học là Melaleuca leucodendron Từ năm 1993, tên khoa học loài tràm ựã ựược xác ựịnh lại là Melaleuca cajuputi (Scott Poynton, 1993)

Loài tràm ở Việt Nam có ắt nhất 4 chủng (variete) là tràm cừ, tràm gió, tràm bụi và tràm bưng Tràm cừ và tràm gió phân bố tự nhiên trên ựất phèn ở ựồng bằng sông Cửu Long

Trang 27

Tràm bụi và tràm bưng phân bố tự nhiên ở Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Do

hệ sinh thái rừng tràm hình thành trong ựiều kiện môi trường ựặc biệt là úng phèn, chỉ có một số loài cây thắch nghi tồn tại ựược nên cấu trúc rừng ựơn giản hơn nhiều so với hệ sinh thái rừng hỗn loài thường xanh

8 Hệ sinh thái rừng tre nứa (Bamboo forest.)

Tre nứa là tên gọi chung cho các loài thực vật thuộc phân họ Tre ( Bambusoidae), họ Hoà thảo (Gramineae hay Poaceae) Tre nứa phân bố rộng từ vùng nhiệt ựới, á nhiệt ựới ựến ôn ựới, từ 51o vĩ ựộ bắc ựến 47o vĩ ựộ nam Trên thế giới có khoảng 1.300 loài thuộc hơn 70 chi, phân bố ở 3 vùng chắnh: Châu á Thái Bình Dương, Châu Mỹ và Châu Phi, trong ựó vùng Châu Á Thái Bình Dương là trung tâm phân bố tre nứa chiếm khoảng 80% tổng số loài và diện tắch toàn thế giới (Lin, 2000)

Việt Nam là một trong những vùng trung tâm phân bố tre nứa trên thế giới Tre nứa ở Việt Nam có 133 loài thuộc 24 chi Các HSTR tre nứa Việt Nam gồm các dạng như sau:

Ớ Hệ sinh thái rừng luồng (Dendrocalamus barbatus)

Luồng có tên khoa học là Dendrocalamus barbatus Hsueh et Li , trước ựây ựược gọi

là Dendrocalamus membranaceus Luồng phân bố ở nhiều ở các tỉnh như Thanh

Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Sơn La, v.v, nhưng tập trung nhiều nhất ở Thanh Hoá Luồng mọc tự nhiên mới ựược ghi nhận có ở dọc sông Mã, Sơn La, còn lại hầu hết là rừng luồng trồng

Ớ Hệ sinh thái rừng vầu (Acidosasa và Indosasa)

Vầu là tên gọi chung cho một số loài tre mọc tản thuộc chi Acidosasa và Indosasa, bao gồm một số loài chắnh như: vầu ựắng (Indosasa sp.), vầu lá nhỏ (Indosasa amabilis), vầu ngọt (Acidosasa sp.), vầu xanh (Acidosasa sp.), v.v Trong các loài

vầu ở nước ta thì vầu ựắng có ý nghĩa lớn nhất, do diện tắch tương ựối rộng, phân bố khá tập trung, kắch thước lớn và giá trị kinh tế cao Do ựó, trong phần này sẽ giới thiệu về loài vầu ựắng Vầu phân bố nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, v.v

Ớ Hệ sinh thái rừng nứa (Neohouzeaua forest)

Nứa là tên gọi chung cho một số loài mọc cụm thuộc chi Schizostachyum, trước ựây

ựược xếp vào chi Neohouzeaua, trong ựó loài nứa lá to (Schizostachyum funghomii)

và nứa lá nhỏ (Schizostachyum pseudolima) có phân bố rộng, diện tắch lớn và có

nhiều ý nghĩa kinh tế Nứa lá nhỏ phân bố rộng hầu khắp cả nước, nhưng tập trung nhiều ở vùng Trung tâm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Ớ Hệ sinh thái rừng lồ ô (Bambusa balcoa)

Lồ ô có nhiều tên gọi khác nhau nhưng hiện nay thống nhất như sau (Bambusa balcoa Roxb.) Lồ ô phân bố khá rộng ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đông Nam

bộ, nhưng tập trung nhiều nhất ở vùng đông Nam Bộ, nhất là tỉnh Bình Phước

Trang 28

3.3 Các hệ thống phân loại rừng

Nửa thế kỷ vừa qua trên các cơ sở khoa học khác nhau, mục tiêu sử dụng khác nhau , rừng Việt nam ñược phân loại theo các phương pháp luận cũng khác nhau, và cho các kết quả rất phong phú và ñã ñược áp dụng trong thực tiễn kinh doanh rừng, quy hoạch-quản lý rừng trong cả nước Các cơ sở lý thuyết và phương pháp luận cũng ñược tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy ñạt ñược cũng ở các mức ñộ khác nhau

Hệ thống phân loại dựa trên cơ sở hệ sinh thái, với 5 nhân tố chính chi phối việc phát sinh, phát triển của rừng nhiệt ñới Việt Nam ñạt tiếng vang trong thập kỷ 60, nhưng 14 kiểu rừng, ngoài giá trị lý thuyết, lại không ñược áp dụng ñáng kể Trong khi hệ thống phân chia hiện trạng rừng thành 4 loại của nước ðức chuyển giao vào Việt Nam cuối thập kỷ 50 không kèm theo phương pháp luận nào, thì lại ñược sử dụng rộng rãi, liên tục, do tính ñơn giản, tính bao quát thực tế, lại gắn với phân cấp trữ lượng gỗ, ñã có nhiều lần bổ sung cải tiến cho ñến ngày nay Trong báo cáo này, 5 hệ thống phân loại rừng chính ñược trình bày như sau

3.3.1 Hệ thống phân loại rừng theo hiện trạng

Năm 1959, hệ thống phân loại rừng của Cộng hòa dân chủ ðức do Loeschau chuyển giao vào Việt nam gồm 4 loại rừng:

Loại IV: Rừng nguyên sinh hoặc bị tác ñộng chưa ñáng kể, gồm các hệ sinh thái tự nhiên, có

kết cấu ñược coi là sản phẩm của các nhân tố sinh thái phát sinh, có trữ lượng, sản lượng và chủng loại lâm sản cao tự nhiên, mà không theo phương hướng chọn lọc của nền kinh tế Rừng loại IV gồm IVa và IVb biểu thị rừng nguyên sinh và rừng trồng ñến tuổi thành thục

Loại III: Rừng tự nhiên ñã bị tác ñộng ở các mức ñộ khác nhau, vì thế chúng ñang trong giai

ñoạn phân hóa (hoặc ñang phục hồi, hoặc ñang thoái hóa) Tùy theo mức ñộ tác ñộng nhiều hay ít, rừng loại III ñược chia nhỏ thành 3 mức ñộ:

• IIIa: Mức ñộ tác ñộng lớn, rừng bị thoái hóa, không còn kết cấu tầng tán bình thường, sản lượng, trữ lượng lâm sản bị suy thoái nghiêm trọng ở các dạng rất nghiêm trọng (IIIa1), dạng thứ 2 bị tác ñộng mạnh, nhưng rừng còn khả năng phục hồi tự nhiên (IIIa2) Sau này trong sản xuất ñã quy ñịnh thêm loại IIIa3 trên mức của IIIa2

• IIIb: Mức ñộ tác ñộng trung bình thường là khai thác rừng thành thục (loại IV), hoặc rừng sau khai thác (dạng IIIa) ñã phục hồi tuân thủ các quy trình quy phạm nên về cấu trúc, về sản lượng ñã ñáp ứng các cường ñộ khai thác cho phép

• IIIc: Loại này biểu thị sự tác ñộng ít hoặc nhẹ của con người vào rừng loại IV hoặc rừng loại III ñã phục hồi ñầy ñủ Loại rừng IIIc ít ñược phân hạng và thông dụng so với IIIa

và IIIb

Loại II: Là rừng non/rừng sào, bao gồm:

• IIa rừng non phục hồi tự nhiên sau khi mất rừng do cháy hoặc do làm nương rẫy

• IIb là rừng non/rừng sào nhân tạo ñã khép tán, trữ lượng gỗ chưa ñáng kể

Trang 29

Loại I: ðất trống ñồi núi trọc, chưa hề có rừng, hoặc ñã mất rừng do khai thác quá mức, lửa

rừng hoặc các nguyên nhân khác Tuy nhiên trừ các bãi cát trắng, trên ñất trống, ñồi núi trọc bao giờ cũng tồn tại thảm cỏ, cây bụi, các cây gỗ tái sinh từ hạt hoặc chồi có chiều cao bằng chiều cao thảm cỏ hoặc chiều cao thảm cây bụi Trong sử dụng thực tiễn, Viện ðTQHR ñã

bổ sung thêm 3 loại phụ, và ñược sử dụng rộng rãi cho ñến ngày nay:

• Ia: ðất trống trọc: Thảm cỏ hoặc cây bụi thưa thớt, ñộ che phủ mặt ñất dưới 30%

• Ib: ðất trống ñược che phủ bởi thảm cỏ hoặc thảm cây bụi hoặc hỗn hợp giữa chúng, có

ñộ che phủ mặt ñất lớn hơn 30%

• Ic: ðất trống ñồi trọc của dạng Ib nhưng có nhiều cây gỗ non tái sinh Loại Ic mới ñược quy ñịnh thêm khi chương trình 327 (1992-1997) có hướng dẫn giải pháp khoanh nuôi phục hồi hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên tại những lập ñịa ñã có cây gỗ tái sinh có triển vọng trở thành rừng tự nhiên loại IIa

Hệ thống phân loại này ñã ñược sử dụng rộng rãi trong sản xuất lâm nghiệp từ giữa thế kỷ

XX cho tới ngày nay và ñã ñược ngành lâm nghiệp bổ sung và hoàn thiện dần theo nhu cầu phát triển của ngành Lần bổ sung mới nhất là ñịnh nghĩa lại rừng theo Thông tư 34/2009/BNN năm 2009 Tuy nhiên hệ thống phân loại này chỉ nhằm mục ñích phục vụ việc phân loại rừng theo trữ lượng hiên tại ñể kinh doanh rừng, khai thác gỗ, mà không dựa vào

cơ sở sinh thái, phát sinh, phát triển, hoặc cấu trúc tổ thành của các thảm thực vật

3.3.2 Phân loại thảm thực vật rừng theo các nhân tố sinh thái phát sinh

Tiếp cận học thuyết “sinh-ñịa-quần lạc” (biogeoceology) của viện sỹ V.N Sucasov (1957),

và lý thuyết “hệ sinh thái” (ecosystem) của A.G.Tansley (1930), Thái Văn Trừng (1963, 1999) ñã căn cứ vào quan ñiểm sinh thái phát sinh quần thể thực vật ñể phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Tư tưởng học thuật của quan ñiểm này là trong một môi trường sinh thái

cụ thể chỉ có thể xuất hiện một kiểu thảm thực vật nguyên sinh nhất ñịnh Trong môi trường sinh thái ñó, có 5 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh ảnh hưởng quyết ñịnh ñến tổ thành loài cây rừng, hình thái, cấu trúc và hình thành nên những kiểu thảm thực vật rừng tương ứng Căn cứ vào cơ sở lí luận trên, Thái Văn Trừng ñã dùng 5 nhân tố (khí hậu, ñịa hình, thổ nhưỡng, hệ thực vật, nhân tác) ñể phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu rừng

có trên ñất lâm nghiệp như sau:

Các kiểu rừng kín vùng thấp

I Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt ñới

II Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt ñới

III Kiểu rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt ñới

IV Kiểu rừng kín lá cứng, hơi khô nhiệt ñới

Các kiểu rừng thưa

V Kiểu rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt ñới

Trang 30

VI Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô nhiệt ñới

VII Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiệt ñới núi thấp

Các kiểu trảng, truông

VIII Kiểu trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt ñới

IX Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt ñới

Các kiểu rừng kín vùng cao

X Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á nhiệt ñới núi thấp

XI Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng lá kim, ẩm á nhiệt ñới núi thấp

XII Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ôn ñới ấm núi vừa

Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao

XIII Kiểu quần hệ khô vùng cao

XIV Kiểu quần hệ lạnh vùng cao

Trong mỗi kiểu thảm thực vật lại chia thành các kiểu phụ miền (phụ thuộc vào tổ thành thực vật), kiểu phụ thổ nhưỡng (phụ thuộc vào ñiều kiện ñất), kiểu phụ nhân tác (phụ thuộc vào tác ñộng của con người) và trong mỗi kiểu phụ ñó tuỳ theo ñộ ưu thế của loài cây mà hình thành nên những phức hợp, ưu hợp và quần hợp tự nhiên khác nhau Như vậy, bức tranh hệ sinh thái rừng nước ta rất ña dạng và phong phú thông qua hệ thống phân loại của Thái văn Trừng

3.3.3 Phân loại các hệ sinh thái theo ñai cao và ñiều kiện sinh thái

Trần Ngũ Phương (1970) ñã ñề xuất bảng phân loại rừng miền bắc Việt Nam theo các yếu tố ñất ñai, khí hậu, ñộ cao, và nhân tố ñặc trưng của rừng ñể phân loại rừng miền bắc thành 3 ñai rừng Trong mỗi ñai, chứa ñựng một hoặc một số kiểu rừng cơ bản:

A ðai rừng nhiệt ñới mưa mùa:

• Kiểu rừng nhiệt ñới lá rộng thường xanh ngập mặn

• Kiểu rừng nhiệt ñới mưa mùa lá rộng thường xanh

• Kiểu rừng nhiệt ñới ẩm lá rộng thường xanh

• Kiểu rừng nhiệt ñới lá rộng thung lũng

• Kiểu rừng nhiệt ñới lá rộng thường xanh núi ñá vôi

B ðai rừng á nhiệt ñới mưa mùa:

• Kiểu rừng á nhiệt ñới lá rộng thường xanh

• Kiểu rừng á nhiệt ñới lá kim trên núi ñá vôi

• Kiểu rừng á nhiệt ñới lá kim trên núi ñất

Trang 31

C ðai rừng á nhiệt ñới mưa mùa núi cao

• ðai này có 3 loại hình: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mộc (Cunninghamia lanceolata),

ðỗ quyên (Rhododendron simsii)

Hệ phân loại này là thành quả bước ñầu nghiên cứu lâm sinh học rừng miền Bắc Việt Nam, báo cáo tại Hội nghị lâm nghiệp Bắc Kinh 1967, xuất bản 1970

3.3.4 Thang phân loại rừng của UNESCO

UNESCO (1973) ñã phân loại thảm rừng nói chung thành 4 lớp quần hệ Tại Việt nam chỉ có

2 lớp là: lớp quần hệ rừng rậm và lớp quần hệ rừng thưa

Mỗi lớp quần hệ lại chia thành các phân lớp, mỗi phân lớp lại chia thành các nhóm quần hệ

và sau ñó mới ñến ñơn vị quần hệ Mỗi quần hệ lại ñược chia thành các phân quần hệ và dưới ñó là quần hợp Căn cứ vào nguyên tắc phân loại như trên, thảm thực vật rừng Việt Nam ñược phân loại khá phức tạp như sau:

I Lớp quần hệ rừng rậm gồm 3 phân lớp chính là: rừng thường xanh, rừng rụng lá và rừng khô

1 Phân lớp quần hệ rừng thường xanh nhiệt ñới:

a) Nhóm quần hệ rừng mưa thường xanh

b) Nhóm quần hệ rừng mưa mùa thường xanh:

• Rừng núi ñá vôi trung bình

• Rừng bãi cát ven biển

• Rừng trên ñất phù sa

• Rừng ngập nước

• Rừng sú vẹt

• Rừng thông trên núi thấp

• Rừng tre nứa trên núi thấp

c) Nhóm quần hệ rừng nửa rụng lá nhiệt ñới:

• Rừng nửa rụng lá nhiệt ñới trên ñất thấp

• Rừng nửa rụng lá nhiệt ñới trên núi thấp

Trang 32

• Rừng nửa rụng lá nhiệt ñới trên núi ñá vôi

• Rừng nửa rụng lá nhiệt ñới trên núi cao trung bình

2 Phân lớp quần hệ rừng rụng lá nhiệt ñới

II Lớp quần hệ: Rừng thưa

Lớp quần hệ này có 3 phân lớp quần hệ:

1 Phân lớp quần hệ rừng thưa thường xanh:

a) Nhóm quần hệ rừng thưa lá rộng:

• Rừng trên ñất thấp

• Rừng trên núi thấp

b) Nhóm quần hệ rừng lá kim

2 Phân lớp quần hệ lá rộng rụng lá vùng núi và vùng ñất thấp

3 Phân lớp quần hệ rừng thưa khô:

a) Nhóm quần hệ rừng thưa lá cứng khô

b) Nhóm quần hệ rừng thưa có gai:

• Rừng gai nửa rụng lá

• Rừng gai thường xanh

Phân loại thảm thực vật rừng của Thái Văn Trừng, Trần Ngũ Phương và UNESCO ñã khẳng ñịnh tính ña dạng của hệ sinh thái rừng Việt Nam, với 5 nhân tố sinh thái, nhưng ñến nay vẫn chỉ là các công trình lý thuyết, chưa ñược sử dụng nhiều, hoặc mới ñược sử dụng từng phần trong thực tiễn sản xuất

3.3.5 Phân loại HSTR tự nhiên theo Cẩm nang ngành Lâm nghiệp

Trên cơ sở 5 nhóm nhân tố sinh thái ñã mô tả trên, Phùng Ngọc Lan và cs (2006) ñã hệ thống lại, sắp xếp lại thành 8 hệ sinh thái chủ yếu theo ñiều kiện sinh thái và ñặc ñiểm cấu trúc nội tại mỗi kiểu Mỗi hệ ñược coi là một kiểu rừng chính, mỗi kiểu rừng còn có các kiểu phụ miền và các ưu hợp chỉ thị Mỗi hệ sinh thái ñược mô tả kỹ các ñặc tính: Phân bố, sinh thái

và cấu trúc Các hệ sinh thái rừng tự nhiên là:

Trang 33

• Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt ñới

• Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt ñới

• Rừng lá rộng thường xanh trên núi ñá vôi

3.3.6 Các kiểu rừng sử dụng trong phân vùng STLN

Các HSTR nguyên sinh là bằng chứng quan trọng chứng minh các ñiều kiện sinh thái ñã hình thành và ñảm bảo sự tồn tại lâu ñời của chúng trên các vùng lãnh thổ Việt Nam Song, trong quá trình phát triển lâu ñời, chính các nhân tố sinh thái cũng thay ñổi hoặc từ từ, hoặc ñột xuất, ñặc biệt là nhân tố con người (nhân tác) ñã ñể lại cho thế hệ chúng ta một bức khảm phong phú nhưng quá phức tạp các loại rừng, ña phần là thứ sinh hoặc nhân tạo, mà vừa ñược trình bày tóm tắt cả phương pháp luận, cả hiệu quả áp dụng của từng hệ thống ñể có ñủ

cơ sở chọn lọc các kiểu rừng chính (tương ñương hệ sinh thái) trong phân vùng lãnh thổ Trong 10 kiểu rừng ñã chọn lọc lần này ñã bao gồm ñầy ñủ các kiểu rừng tự nhiên, của hệ thống phân loại theo Cẩm nang ngành lâm nghiệp, ñồng thời bổ sung ñầy ñủ các kiểu rừng thứ sinh ñang trong quá trình diễn thế, và cũng ñã ñưa vào cả các hệ rừng trồng, các loại thảm thực vật chưa thành rừng (trảng, truông theo Thái văn Trừng, 1963; Ib, Ic theo phân loại hiện trạng bổ sung) ñể bao quát mọi hình thái thảm thực vật rừng hiện có

Bảng 3 liệt kê tên 10 kiểu rừng chính và ký hiệu (mã số) mỗi kiểu rừng, với 4 kiểu phụ cho khối rừng tự nhiên hỗn loại

Trang 34

Bảng 3 Các kiểu rừng chính ở Việt Nam

Ký hiệu Kiểu rừng

I Rừng kín, hỗn loài, lá rộng thường xanh mưa ẩm Các kiểu phụ gồm:

- I1: vùng thấp < 700 m ở miền Bắc và < 1000 m ở miền Nam

- I2: vùng thấp Nam Bộ, ưu hợp họ Dầu

- I3: ðồi (<300m), núi thấp (300-700m), trung bình (700-1500m) ở miền Bắc; núi thấp (500 – 1000m); núi trung bình (1000-2000m) ở miền Nam (theo cẩm nang)

- I4: Núi cao > 1500m ở miền Bắc, >2000m ở miền Nam

II Rừng hỗn loài nửa rụng lá

III Rừng hỗn loài trên núi ñá vôi

IV Rừng lá kim, hỗn loài lá rộng lá kim

V Rừng thưa, khô lá rộng rụng lá theo mùa, ưu thế họ Dầu (khộp)

VI Rừng ngập mặn ven biển

VII Rừng úng phèn (rừng Tràm)

VIII Rừng tre nứa và hỗn loài cây gỗ + tre nứa

IX Rừng trồng các loại

4 Cơ sở khoa học của các tiêu chí cho phân vùng STLN

Về lý thuyết, tiêu chí quan trọng nhất ñể phân vùng STLN là sự phân bố tự nhiên của của các HST (hay kiểu rừng trên phạm vi ñơn vị phân chia, vì vậy nếu ñã có HST nguyên sinh, mà cao ñỉnh gọi là climax nào ñó, thì các nhân tố sinh thái chỉ còn là hệ thống lý thuyết tạo ra hoàn cảnh môi trường hình thành nên HST ñó ñể tham khảo Song trong ña số trường hợp tại cấp phân vị thấp, như tiểu vùng, khi HST nguyên sinh không còn nữa thì cần tới các tiêu chí tạo ra môi trường phát sinh và phát triển của HST ñó theo nguyên lý “hoàn cảnh sinh thái nào thì tạo ra kiểu rừng ñó” ðây chính là cơ sở ñể dự báo hoặc tại ñây ñã từng tồn tại HST nguyên sinh này, hoặc diễn thế thứ sinh các kiểu rừng hiện tại ñang theo xu hướng phục hồi lại nguyên mẫu HST nguyên sinh ñó

Trong phạm vi công trình chuyên sâu về sinh thái rừng, khi xem xét 5 nhân tố sinh thái phát sinh thì nhân tố thứ 5 “nhân tác” là ý chí con người, thân thiện hay tàn phá thiên nhiên, nó ñã từng học ñược nhiều bài học và quyết ñịnh hướng ñi cho tương lai Nhân tố “khu hệ thực vật” là chân lý thực tiễn xác nhận tính ñúng ñắn của sự phân bố tự nhiên các kiểu rừng nguyên sinh, nhưng nay bị thay bằng các kiểu trung gian, hoặc ñang suy thoái, hoặc ñang phục hồi, và phải ñược coi là các ñối tượng hiện thực khách quan của lý thuyết phân vùng

Ba tiêu chí sinh thái còn lại, gọi tắt là khí hậu, ñịa hình, thổ nhưỡng là ba hệ thống quan

Trang 35

trọng nhất ñể tạo ra môi trường phát sinh của các kiểu rừng mà ta phân vùng, song trong từng phân vị (cấp phân vùng), từng trường hợp cụ thể nhân tố nào là chủ ñạo, nhân tố nào ít gây tác ñộng lại là do tính quy luật của các kết quả nghiên cứu, hoặc kinh nghiệm chuyên gia chỉ ra Ví dụ các chỉ tiêu khí hậu khác nhau rõ rệt và chi phối rõ trong phạm vi các phân vị lớn như Miền, vùng, trong khi ñó các chỉ tiêu về ñất lại ảnh hưởng rõ rệt trong các phân vị nhỏ như vùng, tiểu vùng hoặc nhỏ hơn nữa

Ba lĩnh vực này là 3 ngành chuyên môn ñộc lập, ñã từng ñược nghiên cứu ñầy ñủ, ñược phân vùng tự nhiên trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc phân vùng ứng dụng theo từng lĩnh vực cho các ngành kinh tế liên quan khác (mô tả chi tiết trong mục 2.1 về phân vùng lãnh thổ, hoặc như ngành khí hậu ngoài phân vùng khí hậu tự nhiên, còn có phân vùng khí hậu ứng dụng cho nông nghiệp, xây dựng – tại tiết mục 4.1 dưới ñây Như vậy, so với phân vùng STLN, các ngành chuyên môn này ñã tiến một bước xa hơn, và chúng tôi ghi nhận trong các phần dưới ñây là tóm tắt các thành tựu chính của mỗi lĩnh vực về phân vùng lãnh thổ

Trong sự liên quan như một nhân tố sinh thái của sự hình thành và phát triển các HSTR, mỗi nhân tố ñã kiến nghị các tiêu chí và chỉ tiêu (C&I) hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp lựa chọn, các khuyến nghị cho mỗi phân vị khi phân vùng STLN

4.1 Khí hậu - thủy văn

4.1.1 Kinh nghiệm quốc tế

Trên thế giới có nhiều hệ thống, nhiều phương pháp phù hợp cho các ñiều kiện khác nhau, thường phân loại khí hậu theo các hệ thống sau ñây:

• Phân loại của Koppen (1918-1936) Trên cơ sở kết hợp chỉ số nhiệt ñộ, lượng mưa Sau này Trewartha bổ sung kết hợp thành hệ thống Koppen-Trewartha, tạo ra hệ thống phân loại khí hậu thế giới 7 nhóm từ A ñến H, từ vùng quá nóng ñến vùng cực lạnh, ñặc trưng bởi chỉ số : “số tháng có nhiệt ñộ trung bình bằng hoặc trên 18OC, từ nhóm C thì so với nhiệt ñộ trên 10OC

• Hệ Thornthwaite: Là hệ thống Koppen có kết hợp giám sát sự bốc thoát hơi nước trong một khu vực Nó cũng sử dụng chỉ số ẩm và ñộ khô cằn ñể biết lượng ẩm ñã ñược thảm thực vật sử dụng

• Phân loại của Holdridge (1947, 1967) ðây là hệ thống “sinh khí hậu” ñể phân loại ñất ñai và lập bản ñồ, áp dụng trên toàn cầu Hệ thống ñược tích hợp từ 3 chỉ số là: Nhiệt ñộ sinh học, vĩ ñộ, ñai cao

• Ngyên tắc phân vùng sinh thái của FAO (Zhu, 1997; Preto, 1998) ðây là hệ thống phân loại khí hậu có yếu tố sinh thái rừng

Trang 36

4.1.2 Phân vùng lãnh thổ theo khắ hậu

Việt Nam ựã nghiên cứu việc phân vùng lãnh thổ theo chuyên ngành khắ hậu gọi tên là Phân vùng khắ hậu miền Bắc Việt Nam (1964), Phân vùng khắ hậu tự nhiên (Nguyễn Hữu Tài,

1985, Nguyễn đức Ngữ & Nguyễn Trọng Hiệu, 2004) Hệ thống này ựang ựược sử dụng rộng rãi trong cả nước, với 7 vùng khắ hậu là: đông Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây nguyên và Nam bộ

Nhiều công trình nghiên cứu về Phân vùng khắ hậu cho nhiều chuyên ngành khác như Phân vùng khắ hậu xây dựng (Trần Việt Liễn, 1984, 2002); Phân vùng khắ hậu nông nghiệp (Lê Quang Huỳnh, 1985)

4.4.3 Phân vị

Các sơ ựồ phân vùng khắ hậu tự nhiên Việt Nam của Nguyễn Hữu Tài (1985), Nguyễn đức Ngữ & Nguyễn Trọng Hiệu (2004) có một hệ thống chỉ tiêu khá tương ựồng, có thể mô tả tóm tắt như sau:

Ớ Miền khắ hậu: là cấp phân vị dùng ựể thể hiện sự khác biệt về khắ hậu có liên quan ựến ảnh hưởng của gió mùa mùa ựông trong ựó sự hạ thấp của nhiệt ựộ mùa ựông dẫn ựến hình thành 2 mùa nóng lạnh có vai trò quyết ựịnh

Ớ Vùng khắ hậu: là cấp cơ sở của sơ ựồ, thể hiện sự khác nhau về khắ hậu có liên quan ựến ảnh hưởng của gió mùa mùa hè dẫn ựến sự khác nhau về mùa mưa ở các vùng

Ớ Tiểu vùng khắ hậu: là cấp phân vị bổ xung nhằm thể hiện chi tiết hơn sự phân hóa khắ hậu trong mỗi vùng, ựược biểu hiện qua nhiều ựặc trưng khắ hậu khác nhau

4.4.3 Tiêu chắ và các khuyến nghị phân vùng STLN

Ớ Miền khắ hậu:

Chỉ tiêu chắnh ựể phân vùng miền khắ hậu là biên ựộ năm của nhiệt ựộ (∆tOC) Chỉ số sử dụng ựể phân chia 2 miền là (∆t=8OC) Ngoài ra còn 2 chỉ tiêu kết hợp là nhiệt ựộ trung bình tháng thâấ nhất (Tnam = 20OC), tổng nhiệt ựộ năm (Q = 9000OC) và tổng số giờ nắng năm (S=2000 giờ)

Ớ Vùng khắ hậu:

Phân chia vùng khắ hậu sử dụng 2 tiêu chắ là: biên ựộ nhiệt năm và biên ựộ nhiệt ngày; và nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất Có 8 vùng khắ hậu trên cả nước và mỗi vùng có chỉ số riêng cho phân vùng

Ớ Tiểu vùng khắ hậu:

Tiêu chắ ựược sử dụng gồm: Lượng mưa trung bình năm, mùa, nhiệt ựộ trung bình năm và cực trị và chỉ số ẩm Các thông số này ựược tắnh toán từ số liệu các trạm quan trắc

Ớ Khuyến nghị cho phân vùng STLN:

Số liệu là cở sở quan trọng ựể thử nghiệm mô hình, xây dựng hệ thống chỉ tiêu và ựịnh các

Trang 37

ñường ranh giới Với tỷ lệ khá lớn 1/250.000, số liệu sử dụng buộc phải là số liệu lưới với mật ñộ ñủ dầy (với ñộ phân giải cỡ 1-5km) Việc xử lý, hiệu chỉnh theo số liệu quan trắc có vai trò ñặc biệt quan trọng

Phương pháp phân vùng hướng chính vào các phương pháp truyền thống thuộc nhóm các phương pháp ñịa lý khí hậu như ñã phân tích ở trên Hệ thống phân vị sẽ theo quy hoạch chung của dự án với 2 cấp cơ bản là vùng và tiểu vùng Các phương pháp và hệ thống chỉ tiêu của các sơ ñồ phân loại khí hậu thế giới của Koppen, Köppen-Trewartha, Holdridge; các bản ñồ phân vùng khí hậu Việt Nam cùng với hệ thống phân vị và chỉ tiêu phân vùng là tài liệu tham khảo quan trọng Việc nghiên cứu các chỉ tiêu khí hậu sinh thái cũng như việc tổ hợp các ñặc trưng khí hậu cơ bản tạo thành các phức hợp phản ánh ñược mối quan hệ giữa khí hậu với sinh trưởng, năng suất cây rừng sẽ là hướng phát triển hệ thống phân vị và chỉ tiêu phân vùng

Như ñề xuất phân vùng khí hậu cho lâm nghiệp gồm 3 phân vị là miền, vùng và tiểu vùng Các tiêu chí và chỉ số cho mỗi phân vị ñược ñề xuất trong bảng 4 Cách phân vùng này cho thấy khí hậu ảnh hưởng lớn tới phân chia Miền và Vùng nhưng khí hậu ảnh hưởng ít tới phân chia tiểu vùng Dưới ñây là các tiêu chí ñề xuất cho phân vùng STLN (Trần Việt Liễn

- Biên ñộ nhiệt ñộ trung bình năm

- Biên ñộ nhiệt ñộ trung bình ngày Tiểu vùng - Nhiệt ñộ trung bình năm

- Nhiệt ñộ trung bình các tháng mùa lạnh

- Nhiệt ñộ trung bình các tháng mùa hè

- Lượng mưa bình quân năm

- Lượng mưa trung bình mùa mưa

- Lượng mưa trung bình mùa khô

- Tiềm năng bốc hơi (PET)

- Chỉ số ẩm (HI) Thực ra, ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu ñến các phân vị lớn của phân vùng STLN là rất mạnh, cho ñến cấp Tiểu vùng ñã khó xác ñịnh chế ñộ khí hậu ñặc thù cho tiểu vùng, do ñó thường mô tả ñặc ñiểm trung bình của các yếu tố phổ biến nhất như nhiệt ñộ, lượng mưa

Trang 38

4.2 địa hình-ựịa mạo

4.2.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam

Nhóm nhân tố ựịa chất/ựịa mạo là những nhân tố có sự hình thành lâu dài trong lịch sử kiến tạo của Trái đất, quyết ựịnh sự hình thành các ựại dương và các lục ựịa, hình thái và thành phần vật chất của vỏ Trái đất Tuy nhóm nhân tố ựịa chất/ựịa mạo không ảnh hưởng trực tiếp ựến thành phần các kiểu thảm thực vật, nhưng chúng lại là những nhân tố có tác dụng chi phối ảnh hưởng của những nhân tố khác như khắ hậu, thuỷ văn, ựá mẹ, thổ nhưỡngẦ ựến các hệ sinh thái lâm nghiệp Nhóm nhân tố ựịa chất/ựịa mạo ảnh hưởng ựến sự hình thành, thành phần loài, v.v, và phân bố của hệ sinh thái lâm nghiệp thông qua những yếu tố sau:

Ớ độ lục ựịa: là khoảng cách từ vùng ựó ựến biển ảnh hưởng ựến tiểu khắ hậu, hình thành nên các khu vực có khắ hậu lục ựịa và khắ hậu ựại dương

Ớ độ cao, hướng sườn, ựộ dốc: là những nhân tố ảnh hưởng ựến chế ựộ tiểu khắ hậu độ cao hình thành nên các ựai ựộ cao với ựặc trưng khắ hậu, thổ nhưỡng khác nhau ảnh hưởng ựến phân bố các loài thực vật Trong ựiều kiện Việt Nam, giới hạn vành ựai á nhiệt ựới vùng núi thấp ở miền Bắc là 600 - 700m, ở miền Nam là 1.000m do miền Nam gần xắch ựạo hơn miền Bắc Thái Văn Trừng (1978, 1999) phân chia thảm thực vật trong một vùng thành hai nhóm lớn: nhóm các quần thể thực vật theo ựộ vĩ và nhóm các quần thể thực vật theo ựộ cao;

Ớ Nền tảng ựá mẹ khác nhau dẫn ựến hình thành các loại ựất khác nhau;

Nhóm nhân tố ựịa chất/ựịa mạo ở nước ta có ảnh hưởng hệ sinh thái lâm nghiệp qua các tắnh chất sau:

Ớ Trong lịch sử lâu dài và phức tạp của quá trình vận ựộng kiến tạo, có nơi có lúc ựã tạo ựiều kiện thuận lợi bảo tồn những kiểu thảm thực vật nguyên thuỷ,

Ớ Hệ thống núi của Việt Nam là sự kéo dài từ hệ thống núi ở miền nam Trung Quốc và chân dãy núi Hymalaya, liên tục từ bắc vào nam, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các luồng di

cư thực vật vào lãnh thổ Việt Nam

Ớ Hướng ưu thế của ựịa hình là hướng Tây Bắc - đông Nam, vuông góc với hướng gió mùa đông Bắc ngăn cản bớt không khắ lạnh từ phắa Bắc tràn về

Ớ Mặt cắt ngang của dãy Trường Sơn không ựối xứng, sườn tây dốc thoải, sườn ựông dốc cao ngay gần bờ biển Do vậy, việc phòng hộ là rất quan trọng cho miền Trung

Ớ Do tắnh hiểm trở của hệ thống núi ựá vôi của Việt Nam nên hiện nay vẫn còn có một hệ sinh thái rừng nhiệt ựới ựặc hữu mà không phải nước nào cũng có

Ớ Việt Nam kéo dài hơn 15 ựộ vĩ nên giới hạn dưới của vành ựai á nhiệt ựới vùng núi ở hai miền nam bắc khác nhau Ở miền Bắc là 600 - 700 m, ở miền Nam là 1.000 m

4.2.2 Phân loại

Nghiên cứu sớm nhất về phân vùng ựịa mạo ở miền Bắc Việt Nam do Nguyễn đức Chắnh,

Trang 39

Vũ Tự Lập thực hiện năm 1963, sau ñó M.A.Zubasenco thực hiện năm 1967, và Lê ðức An nghiên cứu năm 1972, 1974, 1985

Hai chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân vùng lãnh thổ theo ñịa hình/ñịa mạo là: Kiến trúc hình thái (KTHT), Trạm trổ (Bức khảm) hình thái (TTHT)

Lê ðức An ñã tiến hành phân vùng ñịa mạo Bắc Việt Nam và chia ra 57 vùng Sau khi nước nhà thống nhất, ông tiếp tục nghiên cứu và xây dựng sơ ñồ phân vùng ñịa mạo thống nhất cho toàn lãnh thổ Việt Nam, mà trước hết là phần lục ñịa (Lê ðức An, 1979,1985) Phân vùng ñịa mạo ñược Lê ðức An tiến hành theo 2 chỉ tiêu nói trên ( KTHT) và (CTHT), bởi lẽ khi phân chia các ñơn vị ñịa mạo cấp bậc khác nhau, ông dựa vào quan hệ giữa cấu trúc kiến tạo với ñịa hình, lịch sử phát triển của nó, các phức hợp thạch học, cũng như ñặc ñiểm của các quá trình ngoại sinh, và cuối cùng là kết quả tác ñộng qua lại của các yếu tố ñó, thể hiện

ở hình thái và vị trí ñộ cao của lãnh thổ

và ñược khái quát như sau:

• Vùng ñịa mạo: dựa trên ñặc ñiểm trạm trổ hình thái, và kiến trúc hình thái

• Vùng ñịa lý tự nhiên: ñặc trưng bởi một dạng ñịa hình, một kiểu khí hậu, một dạng thổ nhưỡng, một thảm thực vật tương ñối ñồng nhất

• Vùng ñịa lý thổ nhưỡng là lãnh thổ toàn vẹn, ñồng nhất về cấu trúc lớp phủ thổ nhưỡng, nằm trong một vùng ñất ñai nông nghiệp, một vùng ñịa lý thổ nhưỡng, thường một loại ñất chính quyết ñịnh phương hướng sản xuất

• Tiêu chí ñể phân chia các vùng ñịa mạo, ñịa lý tự nhiên, ñịa lý thổ nhưỡng tương ñối khác nhau nhưng ñều liên quan ñến ñịa chất/ñịa mạo ðấy là sự thống nhất về ñộ cao và hình thái ñịa hình (vùng ñịa mạo) hay cùng một dạng ñịa hình tương ñối ñồng nhất (vùng ñịa lý tự nhiên) hoặc một lãnh thổ toàn vẹn (vùng ñịa lý thổ nhưỡng)

• Vùng sinh thái lâm nghiệp và vùng sinh thái nông nghiệp có diện tích lớn hơn rất nhiều

so với các vùng ñịa mạo (và cả vùng ñịa lý tự nhiên, vùng ñịa lý thổ nhưỡng), thậm chí lớn hơn cả miền ñịa mạo hoặc khu ñịa lý thổ nhưỡng hoặc khu ñịa lý tự nhiên Tây Nguyên

• Các tỷ lệ phân vùng ñều là tỷ lệ nhỏ (1/1.000.000 và 1/500.000) nếu so với tỷ lệ dự kiến của ñề tài là phân vùng sinh thái lâm nghiệp tỷ lệ 1/250.000

• Trong sơ ñồ phân vùng ñịa mạo của Lê ðức An, có 9 miền, với 16 phụ miền So sánh với

sơ ñồ phân vùng ðịa lý thổ nhưỡng của Hội Khoa học ñất Việt Nam, cũng cùng có 16 khu ñịa lý thổ nhưỡng nhưng ranh giới phân bố của các phụ miền ñịa mạo và các khu ñịa

Trang 40

Ớ Trong sơ ựồ phân vùng ựịa lý thổ nhưỡng, khu vực Tây Nguyên có 3 khu ựịa lý thổ nhưỡng và 20 vùng ựịa lý thổ nhưỡng Ranh giới các khu và các vùng ựịa lý thổ nhưỡng gần như trùng với 3 khu ựịa lý tự nhiên và 21 vùng ựịa lý tự nhiên mặc dù công tác nghiên cứu ựược tiến hành ở hai tỷ lệ khác nhau với hai ựối tượng nghiên cứu khác nhau

Cả hai dạng phân vùng này có tắnh tổng hợp cao hơn so với phân vùng ựịa mạo

4.2.4 Tiêu chắ và khuyến nghị phân vùng STLN

Bảng 5 Tiêu chắ về ựịa chất/ựịa mạo ựể phân vùng STLN Cấp phân vị Tiêu chắ

Miền Thống nhất về nguồn gốc ựịa hình và ựặc ựiểm kiến tạo

Vùng Thống nhất về hình thái ựịa hình (núi, ựồi, cao nguyên, ựồng bằng ) Tiểu vùng Tập hợp thống nhất của nham thạch, kiểu ựịa hình, ựai cao

Nguồn: Nguyễn đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm, 2011

4.3 Thổ nhưỡng - lập ựịa

Thổ nhưỡng và lập ựịa là 2 nhân tố khác nhau nhưng liên quan mật thiết với nhau nên thường ựược nghiên cứu trong cùng 1 nhân tố sinh thái Mặt khác, phân loại ựất hay thổ nhưỡng và phân loại lập ựịa cũng thuộc 2 hệ thống lý thuyết khác nhau, và ở ựây, công trình này quan tâm chủ yếu ựến tác ựộng của thổ nhưỡng và phân vùng thổ nhưỡng ựến các tiêu chắ và hệ thống phân vùng sinh thái lâm nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam

4.3.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam

Theo các đỗ đình Sâm, Nguyễn Xuân Quát, đinh Thanh Giang (2011) thì phân loại ựất trên thế giới có 3 khuynh hướng chắnh là:

Ớ Phân loại ựất theo phát sinh (của Docutraep V.V, còn gọi là phương pháp ựịa lý so sánh) với 5 yếu tố phát sinh khắ hậu, ựịa hình, ựá mẹ, sinh vật và tuổi ựịa chất là 5 tiêu chắ quan trọng ựầu tiên trong phân loại ựất tự nhiên

Ớ Phân loại ựất Soil Taxanomy (Mỹ) theo quan ựiểm ựịnh lượng tắnh chất và chuẩn ựoán ựịnh lượng tầng phát sinh dựa trên cơ sở quan hệ giữa tắnh chất ựất và hình thái phẫu diện ựể phân loại ựất

Ngày đăng: 09/01/2015, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w