Phân loại thảm thực vật rừng theo các nhân tố sinh thái phát sinh

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 29)

3 Thảm thực vật rừng Việt Nam và ựặc trưng phân bố

3.3.2 Phân loại thảm thực vật rừng theo các nhân tố sinh thái phát sinh

Tiếp cận học thuyết Ộsinh-ựịa-quần lạcỢ (biogeoceology) của viện sỹ V.N. Sucasov (1957), và lý thuyết Ộhệ sinh tháiỢ (ecosystem) của A.G.Tansley (1930), Thái Văn Trừng (1963, 1999) ựã căn cứ vào quan ựiểm sinh thái phát sinh quần thể thực vật ựể phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam. Tư tưởng học thuật của quan ựiểm này là trong một môi trường sinh thái cụ thể chỉ có thể xuất hiện một kiểu thảm thực vật nguyên sinh nhất ựịnh. Trong môi trường sinh thái ựó, có 5 nhóm nhân tố sinh thái phát sinh ảnh hưởng quyết ựịnh ựến tổ thành loài cây rừng, hình thái, cấu trúc và hình thành nên những kiểu thảm thực vật rừng tương ứng. Căn cứ vào cơ sở lắ luận trên, Thái Văn Trừng ựã dùng 5 nhân tố (khắ hậu, ựịa hình, thổ

nhưỡng, hệ thực vật, nhân tác) ựể phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu rừng có trên ựất lâm nghiệp như sau:

Các kiểu rừng kắn vùng thấp

I. Kiểu rừng kắn thường xanh, mưa ẩm nhiệt ựới II. Kiểu rừng kắn nửa rụng lá, ẩm nhiệt ựới III. Kiểu rừng kắn rụng lá, hơi ẩm nhiệt ựới IV. Kiểu rừng kắn lá cứng, hơi khô nhiệt ựới

Các kiểu rừng thưa

VI. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô nhiệt ựới

VII. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiệt ựới núi thấp

Các kiểu trảng, truông

VIII. Kiểu trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt ựới IX. Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt ựới

Các kiểu rừng kắn vùng cao

X. Kiểu rừng kắn thường xanh, mưa ẩm á nhiệt ựới núi thấp

XI. Kiểu rừng kắn hỗn hợp cây lá rộng lá kim, ẩm á nhiệt ựới núi thấp XII. Kiểu rừng kắn cây lá kim, ẩm ôn ựới ấm núi vừa

Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao

XIII. Kiểu quần hệ khô vùng cao XIV. Kiểu quần hệ lạnh vùng cao

Trong mỗi kiểu thảm thực vật lại chia thành các kiểu phụ miền (phụ thuộc vào tổ thành thực vật), kiểu phụ thổ nhưỡng (phụ thuộc vào ựiều kiện ựất), kiểu phụ nhân tác (phụ thuộc vào tác ựộng của con người) và trong mỗi kiểu phụ ựó tuỳ theo ựộưu thế của loài cây mà hình thành nên những phức hợp, ưu hợp và quần hợp tự nhiên khác nhau. Như vậy, bức tranh hệ

sinh thái rừng nước ta rất ựa dạng và phong phú thông qua hệ thống phân loại của Thái văn Trừng.

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)