3 Thảm thực vật rừng Việt Nam và ựặc trưng phân bố
3.3.6 Các kiểu rừng sử dụng trong phân vùng STLN
Các HSTR nguyên sinh là bằng chứng quan trọng chứng minh các ựiều kiện sinh thái ựã hình thành và ựảm bảo sự tồn tại lâu ựời của chúng trên các vùng lãnh thổ Việt Nam. Song, trong quá trình phát triển lâu ựời, chắnh các nhân tố sinh thái cũng thay ựổi hoặc từ từ, hoặc
ựột xuất, ựặc biệt là nhân tố con người (nhân tác) ựã ựể lại cho thế hệ chúng ta một bức khảm phong phú nhưng quá phức tạp các loại rừng, ựa phần là thứ sinh hoặc nhân tạo, mà vừa
ựược trình bày tóm tắt cả phương pháp luận, cả hiệu quả áp dụng của từng hệ thống ựể có ựủ
cơ sở chọn lọc các kiểu rừng chắnh (tương ựương hệ sinh thái) trong phân vùng lãnh thổ. Trong 10 kiểu rừng ựã chọn lọc lần này ựã bao gồm ựầy ựủ các kiểu rừng tự nhiên, của hệ
thống phân loại theo Cẩm nang ngành lâm nghiệp, ựồng thời bổ sung ựầy ựủ các kiểu rừng thứ sinh ựang trong quá trình diễn thế, và cũng ựã ựưa vào cả các hệ rừng trồng, các loại thảm thực vật chưa thành rừng (trảng, truông theo Thái văn Trừng, 1963; Ib, Ic theo phân loại hiện trạng bổ sung) ựể bao quát mọi hình thái thảm thực vật rừng hiện có.
Bảng 3 liệt kê tên 10 kiểu rừng chắnh và ký hiệu (mã số) mỗi kiểu rừng, với 4 kiểu phụ cho khối rừng tự nhiên hỗn loại.
Bảng 3. Các kiểu rừng chắnh ở Việt Nam
Ký hiệu Kiểu rừng
I. Rừng kắn, hỗn loài, lá rộng thường xanh mưa ẩm. Các kiểu phụ gồm: - I1: vùng thấp < 700 m ở miền Bắc và < 1000 m ở miền Nam - I2: vùng thấp Nam Bộ, ưu hợp họ Dầu
- I3: đồi (<300m), núi thấp (300-700m), trung bình (700-1500m) ở miền Bắc; núi thấp (500 Ờ 1000m); núi trung bình (1000-2000m) ở miền Nam (theo cẩm nang)
- I4: Núi cao > 1500m ở miền Bắc, >2000m ở miền Nam II Rừng hỗn loài nửa rụng lá
III Rừng hỗn loài trên núi ựá vôi IV Rừng lá kim, hỗn loài lá rộng lá kim
V Rừng thưa, khô lá rộng rụng lá theo mùa, ưu thế họ Dầu (khộp) VI Rừng ngập mặn ven biển
VII Rừng úng phèn (rừng Tràm)
VIII Rừng tre nứa và hỗn loài cây gỗ + tre nứa IX Rừng trồng các loại