Phân vùng lập ựịa

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 42)

4 Cơ sở khoa học của các tiêu chắ cho phân vùng STLN

4.3.4Phân vùng lập ựịa

Lập ựịa là một phạm vi lãnh thổ nhất ựịnh với tất cả những yếu tố của ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng của sinh vật mà chủ yếu là thực vật. Theo nghĩa hẹp lập ựịa bao gồm 3 thành phần: khắ hậu, ựịa hình, thổ nhưỡng; theo nghĩa rộng nó bao gồm 4 thành phần: khắ hậu, ựịa hình, thổ nhưỡng, thế giới ựộng thực vật.

Phân vùng lập ựịa lâm nghiệp của chuyên gia Cộng hòa dân chủđức ở Việt Nam, 1970 gồm 4 cấp phân vị:

Ớ Vùng sinh trưởng Ớ Khu sinh trưởng Ớ Phạm vi bức khảm Ớ Dạng lập ựịa.

Các tác giả ựã phân miền Bắc thành 7 vùng sinh trưởng và 22 khu sinh trưởng.

đề xuất phân vùng lập ựịa của Nguyễn Văn Khánh (1996) gồm 6 cấp phân vị là: miền, á miền, vùng, tiểu vùng, dạng ựất ựai và dạng lập ựịa.

4.3.5 Tiêu chắ và khuyến nghị phân vùng STLN

Các chuyên gia ựất và lập ựịa thấy rằng phân vị Miền phân chia theo chiều dài 15 vĩựộ do ựã tạo ra 2 vùng khắ hậu khác nhau là vùng nhiệt ựới ựiển hình ở MN, và nhiệt ựới không ựiển

hình (có mùa lạnh 1-3 tháng) ở MB, nhưng sự khác nhau về phân loại ựất và lập ựịa thì không rõ nét, so với chênh lệch vềựộ cao ựể hình thành lớp ựất nhiệt ựới và á nhiệt ựới ựiển hình. Do vậy, sựựóng góp của nhân tố ựất Ờ lập ựịa ựối với phân vùng STLN chủ yếu vào phân vị nhỏ hơn là vùng và tiểu vùng thông qua tiêu chắ phân loại theo phát sinh 13 nhóm

ựất (lớp phụ) và 30 loại ựất.

Ba cơ sởựểựề xuất tiêu chắ ựất - lập ựịa tham gia phân vùng STLN là:

Ớ Phân loại các kiểu rừng hay hệ sinh thái tự nhiên. Ớ Các cấp phân vịựã chọn theo mục tiêu nghiên cứu.

Ớ Quan hệ giữa loại ựất và loại rừng, nói cách tổng quát là giữa ựất ựai và quần xã thực vật. Hai cơ sởựầu ựã ựược xác ựịnh trong các mô tả trên, cơ sở thứ 3 chắnh là quy luật phù hợp giữa sinh vật và ngoại cảnh. Mỗi loại ựất chỉ có thể phù hợp cho một hay một số loại rừng, ngược lại mỗi loại rừng cũng chỉ mọc ựược trên một hoặc một số loại ựất giới hạn nào ựó. Tổng hợp kết quảựề xuất phân chia của các nhóm, lựa chọn, thống nhất các cấp phân vị, và

ựề xuất dựng bản ựồ.

Nguyên tắc chọn phân vị:

Ba phân vị lựa chọn là miền, vùng và tiểu vùng, trong ựó vùng và tiểu vùng là các phân vị

chủ yếu. Phân vùng sinh thái cần phải dựa trên một ựơn vị cơ bản, từựơn vị cơ bản này sẽ có các ựơn vị cấp trên và ựơn vị cấp dưới theo hệ thống phân cấp. Như vậy theo nhiệm vụ của dự án thì ựơn vị vùng sinh thái lâm nghiệp phải là ựơn vị cơ bản. đơn vị cấp trên có thể gọi là khu và trên nữa là miền. Trong bảng ựề xuất này tạm coi tiểu vùng là ựơn vị cơ bản và ựơn vị trên ựó là vùng và miền. Vì nếu gọi tiểu vùng là vùng thì vùng phải gọi là khu (sẽ không quen với những người lâm nghiệp hiện nay).

Các tiêu chắ ựể phân chia vùng:

Ớ Có sựựồng nhất tương ựối về một kiểu kiến trúc ựịa chất Ờ ựịa mạo, cùng lịch sử phát triển tạo nên một hình thái ựại ựịa hình ựược ựặc trưng bởi sự phân hóa không lớn về khắ hậu, thổ nhưỡng dưới sự tác ựộng tương hỗ của hoàn lưu và ựịa hình.

Ớ Có những ựặc ựiểm tương ựồng về nguồn gốc phát sinh, lịch sử phát triển và cấu trúc của các quần hệ thực vật.

Ớ Có chung ựặc ựiểm cộng ựồng dân tộc tạo nên mức ựộ tương ựồng về tác ựộng kỹ thuật vào tự nhiên.

Ớ Có tắnh toàn vẹn lãnh thổ (không lặp lại), tương ựối thống nhất về ranh giới ựịa chắnh cấp tỉnh (một tỉnh không nên nằm trong hai vùng).

Các tiêu chắ phân chia tiểu vùng:

Ớ Có cùng một dạng cảnh quan ựồng nhất tương ựối về nền ựá mẹ và hình thái ựịa hình; tiểu khắ hậu; ựơn vịựất và các quần xã thực vật.

Ớ Tương ựối ựồng nhất nền nhiệt ẩm và các nhân tố chủựạo hình thành kiểu rừng và năng suất

Ớ Có ranh giới nằm gọn trong 1 vùng sinh thái lâm nghiệp và bảo ựảm không tách biệt về

mặt không gian ựối với một tiểu vùng. Ớ Có sựựồng nhất về phương thức sử dụng ựất.

Bảng 6. đề xuất tiêu chắ phân chia thổ nhưỡng trong phân vùng STLN

Cấp phân vị Tiêu chắ Mô tả

Vùng Lựa chọn ắt nhất 3

nhóm ựất chắnh

(theo FAO/UNESCO) trong 13 nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. đất cát (Arenosols); II. đất mặn (Solochats); III.đất phù sa (Fluvisols); IV. đất phèn (Thionic Fluvisols); V. đất gley (Gleysols); VI.

ựất than bùn (Hitosols); VII. đất ựen (Luvisols); VIII. đất nâu (Lixisols); IX. đất tắch vôi (Calcisols); X. đất xám (Acrisols); XI. đất ựỏ

(Ferralsols); XII. đất mùn alit núi cao (Alisols); XIII. đất xói mòn trơ sỏi ựá (Leptosols). Tiểu vùng Lựa chọn ắt nhất 2

ựơn vịựất chắnh (soil Units) theo FAO- UNESCO trong số 28

ựơn vịựất.

1. Cồn cát trắng vàng (Luvic Arenosols); 2. Cồn

cát ựỏ (Rhodic Arenosols); 3. Cát ựiển hình (Haplic Arenosols); 4. đất mặn sú vẹt (Gleyic Solochats); 5. đất phèn tiềm tàng (Proto-thionic Gleysoils); 6. đất phèn hoạt ựộng (Orthi-thionic Fluvisols); 7. đất gley chua (Dystric Gleysols); 8. đất lầy (Umbric Gleysols); 9. đất than bùn (Fibric Histosols); 10. đất than bùn phèn tiềm

tàng (Thionic Histosols); 11. đất ựen có tầng kết von dày (Ferric Luvisols); 12. đất ựen Cacbonat (Calcic Luvisols); 13. đất nâu thẫm (Chromic Luvisols); 14. đất nâu thẫm tắch vôi (Luvic Calcisols); 15. đất vàng tắch vôi (Haplic Calcisols);16. đất xám bạc màu (Haplic Acrisols); 17. đất xám Ferralit (Ferralic Acrisols); 18. đất potdon glây (Gleyic Podzoluvisols); 19. đất nâu ựỏ (Rhodic Ferallsols); 20. đất nâu vàng (Xanthic Ferrasols); 21. đất vàng ựỏ vàng sét loang lổ

(Plinthic Ferrasols); 22. đất mùn vàng ựỏ trên

núi (Humic Ferrasols); 23. đất xám mùn trên núi (Humic Arisols); 24. ựất mùn alit núi cao (Humic Alisols); 25. ựất mùn alit núi cao gley (Gleyic Alisols); 26. đất mùn than bùn núi cao (Histric Alisols); 27. đất nâu tắm (Haplic Nitisols); 28. đất xói mòn trơ sỏi ựá (Lithic Leptosols).

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 42)