4 Cơ sở khoa học của các tiêu chắ cho phân vùng STLN
4.4.3 Luận giải về lựa chọn phân vị
Vấn ựề lý thuyết ựặt ra ởựây là chọn các phân vị thế nào ựểựáp ứng mục tiêu phục vụ xác
ựịnh ựường phát thải tham khảo (REL) và hỗ trợ công tác giám sát, báo cáo, ựánh giá (MRV), ựồng thời có thể sử dung cho quy hoạch phát triển ngành và quản lý vĩ mô, mà không ựể phục vụ việc xác ựịnh tổng sinh khối hay lượng phát thải, của các ựơn vị quản lý rừng, kinh doanh rừng cụ thể. Do ựó trong hệ thống 7 cấp phân vị hướng dẫn trong thông tư
193/UB-VP, công trình ựã chọn cấp Vùng và cấp Tiểu vùng (tương ựương cấp cảnh quan sinh thái), ựây là 2 cấp trung bình và ựược nhiều công trình tương tự, thực tế cấp vùng ựã
Trước hết so sánh số lượng phân vị vùng giữa 8 vùng sinh thái lâm nghiêp, 7 vùng sinh thái nông nghiệp, 7 vùng khắ hậu tự nhiên:
Bắc Bộ cũ - Lâm nghiệp có 3 vùng (Tây Bắc, đông Bắc, đồng bằng) - Nông nghiệp có 2 vùng (Trung du - Miền núi, đồng bằng) - Khắ hậu có 3 vùng (Tây Bắc, đông Bắc, đồng bằng)
Trung Bộ - Cả 3 ngành có 3 vùng (Bắc trung bộ, Nam trung bộ, Tây nguyên) Nam Bộ - Lâm nghiệp có 2 vùng (đông Nam bộ, Tây Nam bộ)
- Nông nghiệp có 2 vùng (đông Nam bộ, Tây Nam bộ) - Khắ hậu có 1 vùng ( Nam bộ)
Các hệ sinh thái cơ bản của rừng tự nhiên ựược hình thành từ xa xưa, phát triển và suy thoái
ựều phụ thuộc ựiều kiện ngoại cảnh. Việc phân vùng sinh thái lâm nghiệp không thể tách rời với các kết quả phân vùng khắ tượng-thủy văn, ựịa chất-ựịa hình, ựất ựai-lập ựịa và những công trình này ựã ựược nghiên cứu so sánh chi tiết ở mục 4.1 và 4.2.
Và vì vậy, các tiêu chắ phân vùng sinh thái lâm nghiệp nói chung, và tiêu chắ phân chia mỗi cấp vị, ựều liên quan với tiêu chắ tương ứng của các phân vùng nói trên, ựường ranh giới mỗi phân vị cũng ựa phần tương ựương hoặc trùng hợp nhau, ựó là thuận lợi cho các công trình phân vùng sau.
Các nhà sinh thái rừng ựều phát hiện có sự chênh lệch ựáng kể về kắch thước (chiều cao,
ựường kắnh, năng suất sinh học) và tốc ựộ sinh truởng theo mùa (thể hiện bởi vòng năm) của nhiều loài cây, nhiều kiểu rừng giữa hai miền Bắc và Nam, vắ dụ như HST rừng ngập mặn, HST rừng hỗn loại lá rộng thường xanh vùng thấp Tây nguyên và đông Nam Bộ. Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn phân vị miền là cấp phân vị ựầu tiên của hệ thống phân vùng sinh thái lâm nghiệp trong nghiên cứu này.
Sử dụng cơ sở khoa học ựể chia 2 miền ựã ựược nêu trong phân vùng khắ hậu tại mục 4.1, kết hợp với nhịp ựộ sinh trưởng theo mùa của cây rừng, chúng tôi ựề xuất ranh giới miền sinh thái lâm nghiệp là dãy núi Bạch Mã (ranh giới giữa Thừa Thiên Huế và Quảng Nam, Thành phốđà Nẵng).