Hệ thống phân loại rừng theo hiện trạng

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 28)

3 Thảm thực vật rừng Việt Nam và ựặc trưng phân bố

3.3.1Hệ thống phân loại rừng theo hiện trạng

Năm 1959, hệ thống phân loại rừng của Cộng hòa dân chủ đức do Loeschau chuyển giao vào Việt nam gồm 4 loại rừng:

Loại IV: Rừng nguyên sinh hoặc bị tác ựộng chưa ựáng kể, gồm các hệ sinh thái tự nhiên, có kết cấu ựược coi là sản phẩm của các nhân tố sinh thái phát sinh, có trữ lượng, sản lượng và chủng loại lâm sản cao tự nhiên, mà không theo phương hướng chọn lọc của nền kinh tế. Rừng loại IV gồm IVa và IVb biểu thị rừng nguyên sinh và rừng trồng ựến tuổi thành thục.

Loại III: Rừng tự nhiên ựã bị tác ựộng ở các mức ựộ khác nhau, vì thế chúng ựang trong giai

ựoạn phân hóa (hoặc ựang phục hồi, hoặc ựang thoái hóa). Tùy theo mức ựộ tác ựộng nhiều hay ắt, rừng loại III ựược chia nhỏ thành 3 mức ựộ:

Ớ IIIa: Mức ựộ tác ựộng lớn, rừng bị thoái hóa, không còn kết cấu tầng tán bình thường, sản lượng, trữ lượng lâm sản bị suy thoái nghiêm trọng ở các dạng rất nghiêm trọng (IIIa1), dạng thứ 2 bị tác ựộng mạnh, nhưng rừng còn khả năng phục hồi tự nhiên (IIIa2). Sau này trong sản xuất ựã quy ựịnh thêm loại IIIa3 trên mức của IIIa2.

Ớ IIIb: Mức ựộ tác ựộng trung bình thường là khai thác rừng thành thục (loại IV), hoặc rừng sau khai thác (dạng IIIa) ựã phục hồi tuân thủ các quy trình quy phạm nên về cấu trúc, về sản lượng ựã ựáp ứng các cường ựộ khai thác cho phép.

Ớ IIIc: Loại này biểu thị sự tác ựộng ắt hoặc nhẹ của con người vào rừng loại IV hoặc rừng loại III ựã phục hồi ựầy ựủ. Loại rừng IIIc ắt ựược phân hạng và thông dụng so với IIIa và IIIb.

Loại II: Là rừng non/rừng sào, bao gồm:

Ớ IIa rừng non phục hồi tự nhiên sau khi mất rừng do cháy hoặc do làm nương rẫy. Ớ IIb là rừng non/rừng sào nhân tạo ựã khép tán, trữ lượng gỗ chưa ựáng kể.

Loại I: đất trống ựồi núi trọc, chưa hề có rừng, hoặc ựã mất rừng do khai thác quá mức, lửa rừng hoặc các nguyên nhân khác. Tuy nhiên trừ các bãi cát trắng, trên ựất trống, ựồi núi trọc bao giờ cũng tồn tại thảm cỏ, cây bụi, các cây gỗ tái sinh từ hạt hoặc chồi có chiều cao bằng chiều cao thảm cỏ hoặc chiều cao thảm cây bụi. Trong sử dụng thực tiễn, Viện đTQHR ựã bổ sung thêm 3 loại phụ, và ựược sử dụng rộng rãi cho ựến ngày nay:

Ớ Ia: đất trống trọc: Thảm cỏ hoặc cây bụi thưa thớt, ựộ che phủ mặt ựất dưới 30%. Ớ Ib: đất trống ựược che phủ bởi thảm cỏ hoặc thảm cây bụi hoặc hỗn hợp giữa chúng, có

ựộ che phủ mặt ựất lớn hơn 30%.

Ớ Ic: đất trống ựồi trọc của dạng Ib nhưng có nhiều cây gỗ non tái sinh. Loại Ic mới ựược quy ựịnh thêm khi chương trình 327 (1992-1997) có hướng dẫn giải pháp khoanh nuôi phục hồi hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên tại những lập ựịa ựã có cây gỗ tái sinh có triển vọng trở thành rừng tự nhiên loại IIa.

Hệ thống phân loại này ựã ựược sử dụng rộng rãi trong sản xuất lâm nghiệp từ giữa thế kỷ

XX cho tới ngày nay và ựã ựược ngành lâm nghiệp bổ sung và hoàn thiện dần theo nhu cầu phát triển của ngành. Lần bổ sung mới nhất là ựịnh nghĩa lại rừng theo Thông tư

34/2009/BNN năm 2009. Tuy nhiên hệ thống phân loại này chỉ nhằm mục ựắch phục vụ việc phân loại rừng theo trữ lượng hiên tại ựể kinh doanh rừng, khai thác gỗ, mà không dựa vào cơ sở sinh thái, phát sinh, phát triển, hoặc cấu trúc tổ thành của các thảm thực vật.

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 28)