Phân vùng STLN

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 45)

4 Cơ sở khoa học của các tiêu chắ cho phân vùng STLN

4.4Phân vùng STLN

4.4.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam

Phân vùng sinh thái lâm nghiệp tuy rất gần với phân vùng sinh thái nông nghiệp vì cùng mục tiêu bảo tồn và sử dụng bền vững ựất ựai, tăng năng suất các hệ sinh thái thực vật, cùng sử

dụng các tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực xã hội.

Ở các nước nhiêu rừng, ựặc biệt là các nước phát triển, mà kinh tế lâm nghiệp có tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân như Thụy điển, Na Uy, Phần Lan, Liên xô cũ, Canada, Mỹ,v.v, thì thường việc phân vùng lãnh thổ ựược hoàn thành và ựưa vào sử dụng ngay từ ựầu và giữa thế kỷ XX. Sự khác nhau của công tác phân vùng là mục tiêu, nội dung và phạm vi lãnh thổ cho nên ựã có các tên gọi khác nhau như: Phân vùng lâm nghiệp, phân vùng kinh tế lâm nghiệp, phân vùng sinh thái lâm nghiệp v.v.

Liên xô cũ là quốc gia nhiều rừng và nhiều thành tựu về phân vùng lãnh thổ lâm nghiệp, mọi chuyên ựề không chỉ cho Liên bang, mà còn cho các nước cộng hòa.

Theo Lại Vĩnh Cẩm thì vùng sinh thái ựược ựịnh nghĩa là vùng ựịa lý xác ựịnh, nhỏ hơn ựới sinh thái nhưng lớn hơn hệ sinh thái. Omernik (2004) ựưa ra ựịnh nghĩa vùng sinh thái như

sau: vùng sinh thái là vùng mà trong ựó có ựồng nhất không gian về các ựặc trưng ựịa lý gắn với sự phân hóa về chất lượng, sức khỏe và sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Các ựặc trưng

ựịa lý có thể gồm ựịa chất, ựịa lý tự nhiên, thực vật, khắ hậu, thủy văn. Các hệựộng vật trên cạn và thủy vực, ựất và có thể có hoặc không có tác ựộng của con người (vắ dụ sử dụng ựất, sự thay ựổi thảm thực vậtẦ).

Năm 2001, WWF ựã hoàn thành hệ thống phân loại phân vùng sinh thoái toàn cầu (Ecoregions of the World). Hệ thống này bao gồm các các ựơn vị vùng tương ựối lớn có những ựặc ựiểm riêng về mặt ựịa lý, ựiều kiện khắ hậu và có các quần thể tự nhiên ựặc trưng. Vùng sinh thái cần phản ánh sự phân bố tự nhiên của loài và quần thể sinh vật trước khi có sự tác ựộng của con người. Hệ thống bản ựồ phân vùng sinh thái toàn cầu có rất nhiều ứng dụng trong các nghiên cứu về sinh thái và ựa dạng sinh học:

Ớ Cung cấp cơ sở vềựịa lý sinh học cho các chiến lược bảo tồn ở quy mô lớn;

Ớ Cung cấp bản ựồ làm cơ sở cho việc hoạch ựịnh các dự án bảo tổn ở mức toàn cầu và mức vùng;

Ớ Cung cấp cơ sở khoa học vềựiều kiện tự nhiên của các vùng sinh thái bao gồm khắ hậu, ựất ựai, thảm thực vật, ựộng vật, tình trạng hiện tại và các mối nguy hại tác ựộng tới hệ sinh thái tự nhiên.

Theo phân vùng này, WWF chia bề mặt phần ựất nổi của trái ựất thành 8 ựới sinh thái (ecozone) với 867 vùng sinh thái và khoảng 450 vùng sinh thái thủy vực trên toàn thế giới. Việt Nam có 13 vùng sinh thái (ecoregions) như sau:

1. Rừng thường xanh á nhiệt ựới Nam Trung Hoa Ờ Việt Nam 2. Rừng mưa núi cao Luang Prabang

3. Rừng mưa Bắc Annamites 4. Rừng á nhiệt ựới Bắc Indochina 5. Rừng ựầm lầy nước ngọt sông Hồng 6. Rừng ngập mặn Indochina

7. Rừng mưa ựất thấp Bắc Việt Nam 8. Rừng khô trung tâm Indochina 9. Rừng mưa núi cao Nam Annamites

10. Rừng thường xanh khô Tây Nam Indochina 11. Rừng ựầm lầynước lợ Tonle Sap-Mekong 12. Rừng ựầm lầy nước ngọt Tonle Sap 13. Rừng khô ựất thấp Nam Việt Nam

Hệ thống phân vùng của WWF cho thấy các kết quả trên ựược thực hiện ở quy mô lớn (toàn cầu) nên cũng chỉ mang tắnh khái quát. Do vậy, các nhà khoa học thuộc nhiều quốc gia ựang tiếp tục nghiên cứu chi tiết hơn và phân chia ở tỷ lệ lớn hơn. Việc xem xét, ựánh giá các kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa to lớn cho công tác nghiên cứu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở nước ta.

Tại Việt Nam, trước năm 1975, Tổng cục lâm nghiệp thường sử dụng khái niệm Ộvùng lâm nghiệpỢ với ý nghĩa là một ựơn vị hành chắnh có nhiều hoạt ựộng lâm nghiệp tập trung ựể

quản lý và quy hoạch phát triển, ựiển hình nhất là vùng lâm nghiệp sông Hiếu (huyện Quỳ

Châu và Quỳ Hợp) tỉnh Nghệ An.

Sau năm 1975 một loạt vùng lâm nghiệp tương tựựược thành lập tại miền Nam Việt Nam sau ngày thống nhất ựất nước. Các vùng này ựem tắnh chất khu kinh tế lâm nghiêp và an ninh, sau ựồng loạt chuyển thành các Liên hiệp sản xuất (corporation). Không có phương pháp, tiêu chắ ựể phân vùng, mà chỉ quy hoạch cho những nơi giàu gỗ nên không ựem tắnh chất phân vùng lãnh thổ.

Khái niệm thứ hai là 9 vùng lâm nghiệp bao trùm toàn lãnh thổ cũng ựã ựược sử dụng từ

thập niên 1970 cho ựến ngày nay trong việc quy hoạch vĩ mô, quản lý ngành. Nó rất gần khái niệm phân vùng lãnh thổ theo ngành kinh tế lâm nghiêp. Song vì không có công trình phân vùng, không có phương pháp luận và không có tiêu chắ phân vùng, cũng không ựược 1 cấp thẩm quyền nào phê duyệt, ban bố, ựó cũng là 1 nghịch lý tồn tại lâu năm, có thể do nó rất giống 7 vùng sinh thái nông nghiệp, và giống 7 vùng tự nhiên của khắ hậu nên vẫn phát huy hiệu quả sử dụng.

tách tỉnh, nhập tỉnh, hiện nay chúng như sau:

Ớ Vùng Tây Bắc: gồm 4 tỉnh là Hòa Bình, Sơn La, điện Biên, Lai Châu.

Ớ Vùng đông Bắc: gồm 12 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Ớ Vùng ựồng bằng Bắc Bộ: gồm 9 ựơn vị tỉnh: Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng

Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam định, Hà Nam, Ninh Bình.

Ớ Vùng Bắc Trung bộ: gồm 6 ựơn vị tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Ớ Vùng Nam Trung bộ: gồm 8 ựơn vị tỉnh: đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Ớ Vùng Tây Nguyên: gồm 5 ựơn vị tỉnh: Lâm đồng, đak Nông, đak Lak, Gia Lai, Kon Tum. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ Vùng đông Nam bộ: gồm 6 ựơn vị tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu, đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, thành phố Hồ Chắ Minh.

Ớ Vùng Tây Nam bộ: gồm 13 ựơn vị tỉnh: Long An, Bến Tre, đồng Tháp, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Trà Vinh.

4.4.2 Phân loại

Nội dung của công trình này là phân vùng lãnh thổ Việt Nam thành các cấp ựơn vị diện tắch nhỏ hơn nhưng thuần nhất hơn về HSTR, và cung cấp các cơ sở dự báo năng suất sinh học của hệ sinh thái và của lập ựịa khi chưa có rừng, do vậy, ngay ở mục 4.2 ựã phân loại các công trình phân vùng sinh thái ở Việt Nam. Tại mục 3.3 ựã trình bày các phương pháp, kết quả và phạm vi ứng dụng các hệ thống phân loại rừng, và luận giải việc lựa chọn hệ thống các HSTR phân loại theo Cẩm nang ngành lâm nghiêp (có bổ sung các hệ sinh thái ựang hiện hữu trên lãnh thổ Việt Nam) do tắnh khoa học và tắnh hiện thực của hệ thống.

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 45)