Bộ tiêu chắ phân vùng STLN và phương pháp xây dựng bản ựồ phân

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 49)

ựồ phân vùng STLN

5.1 Tiêu chắ phân vùng STLN

Các nhân tố sinh thái ựược coi là phát sinh ựối với sự hình thành và phát triển của các HSTR

ựều ựã ựược nghiên cứu và lựa chọn. Theo ựó các tiêu chắ ựược xem xét trong quá trình phân vùng STLN gồm: i) khắ hậu; ii) ựịa hình ựịa mạo; iii) đất - lập ựịa; và iv) đặc trưng thảm th c v t r ng. Trên c s phân tắch t ng tiêu chắ cho phân vùng STLN nêu m c 4, nhóm

nghiên cứu tổng hợp lại thành bộ tiêu chắ cho phân vùng STLN. Bộ tiêu chắ phân vùng ựược nêu tại bảng 7 và sử dụng ựể phân vùng theo 3 cấp phân vị là miền sinh thái, vùng sinh thái và tiểu vùng sinh thái.

Bảng 7. Tổng hợp bộ tiêu chắ phân vùng STLN ở Việt Nam

Phân vị Tiêu chắ Chỉ tiêu Ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn

Miền Khắ hậu - Biên ựộ nhiệt ựộ trung bình năm1 (∆T) là 8oC

- Tổng nhiệt ựộ năm là 9000oC - Tổng số giờ nắng là 2000 giờ

- Khắ hậu nhiệt ựới ựiển hình - Sinh trưởng cây rừng liên tục - Năng suất sơ cấp HST Khắ hậu - Cùng một vùng khắ hậu vùng - Xây dựng ựặc ựiểm khắ hậu

vùng

địa hình - Cùng hình thái ựịa hình - Tắnh ựặc thù ựịa phương Hệ sinh

thái rừng - Tắnh toàn v- 1-2 kiểu chắnh/các kiẹn, không lểu phặp lạụi HST - Có truyền thống quy hoạch, quản lý

- Phân bố tự nhiên HST

- Phương hướng quy hoạch, phát triển, quản lý vĩ mô. Vùng đất ựai - Có ắt nhất 2 nhóm ựất trong 13 nhóm ựất (theo FAO/UNESCO) - Ảnh hưởng ựến phân bố và năng suất HST rừng Khắ hậu - Có khắ hậu ựặc thù - đầu tư xây dựng ựặc ựiểm khắ hậu sinh thái tiểu vùng đất ựai - Có ắt nhất 3 ựơn vịựất ựai trong 28 ựơn vịựất (theo FAO/UNESCO)

- Tài nguyên ựất ựai ựể quy hoạch phát triển địa hình - Cùng ựiều kiện ựịa hình ựai cao - Dễ nhận biết, phản ánh sự phân bố của HST Tiểu vùng Hệ sinh thái rừng - Tắnh toàn vẹn, không lặp lại HST - Có 1-2 kiểu rừng chắnh ựể quy hoạch, phát triển

- Nghiên cứu ựường REL - Cơ sởựể phát triển lâm nghiệp, bảo tồn các HST.

Tiểu vùng là ựơn vị cơ bản ựể xác ựịnh các kiểu rừng ựặc trưng, có tắnh ựồng nhất tương ựối, làm cơ sở cho việc tắnh toán giảm phát thải và xây dựng ựường phát thải tham khảo và ựồng thời là cơ sởựể hỗ trợ hệ thống giám sát ựánh giá (MRV).

5.2 Phương pháp xây dựng bản ựồ và dữ liệu phân vùng STLN

Trong quá trình phân tắch số liệu, nhóm nghiên cứu ựã tìm hiểu khả năng xác ựịnh các vùng sinh thái bằng phương pháp phân tắch không gian (spatial analysis) và phân tắch ựa tiêu chắ (multi-criteria analysis). Tuy nhiên qua quá trình thử nghiệm và thảo luận trong nhóm chuyên gia chúng tôi thấy hai phương pháp trên có một số hạn chế và khó ựưa vào sử dụng trong nghiên cứu này vì các lý do sau:

Ớ Tắnh khảm (patchiness character) và không ựồng nhất của vùng sinh thái: mỗi vùng sinh thái có diện tắch tương ựối lớn (diện tắch trung bình lớn hơn 1 tỉnh) vì vậy trong nội tại một vùng ựã có rất nhiều biến ựộng cả về mặt ựiều kiện tự nhiên và các hệ sinh thái. Nếu dùng các giá trịựịnh lượng tuyệt ựối, theo cách tiếp cận của phân tắch không gian, thì sẽ

tạo ra rất nhiều vùng nhỏ và rất khó phát hiện và tổng hợp lại thành các vùng sinh thái lớn có tắnh ựại diện trên một khu vực ựịa lý.

Ớ Phương pháp phân tắnh không gian và cho ựiểm theo trọng số sẽ cho ra kết quả theo dạng

ựiểm số hoặc chỉ số. Dảng bản ựồựiểm số/chỉ số này có thể rất có ắch trong các nghiên cứu phân hạng (cao, thấp, trung bình) hoặc các bản ựồ sử dụng ựường ựẳng trị như khắ hậu. Tuy nhiên với công tác phân vùng thì việc chuyển các ựiểm số này thành các vùng không thực sử khả thi.

Vì các lý do nêu trên, nhóm nghiên cứu ựã quyết ựịnh sử dụng phương pháp chuyên gia ựể

xác ựịnh các vùng và tiểu vùng. Sau khi ựã có vị trắ tương ựối của các vùng, tiểu vùng, dữ

liệu GIS sẽựược sử dụng ựể xác ựịnh ranh giới chắnh xác trên bản ựồ dựa trên các yếu tố hạn chế. Các bước cơ bản ựể xây dựng bản ựồ phân vùng theo phương pháp chuyên gia, kết hợp số liệu GIS như sau:

Bước 1 Ờ Phân miền sinh thái

Việc phân miền sinh thái dựa vào yếu tố khắ hậu và lấy tiêu chắ biên ựộ nhiệt trung bình năm là 8OC ựể phân chia. Ngoài ra còn sử dụng thêm các tiêu chắ hỗ trợ như tổng nhiệt ựộ năm là 9000OC và tổng số giờ nắng là 2000 giờ. Các tiêu chắ này phản ánh rõ nét ựặc trưng khắ hậu của 2 miền là miền Bắc và miền Nam và do ựó cũng ựược phản ánh rất cụ thể quan sự sinh trưởng của thảm thực vật rừng ở 2 vùng. Việc phân chia 2 miền này là rất rõ nét và ựược nhiều ngành sử dụng.

Bước 2 Ờ Phân vùng sinh thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc phân 8 vùng sinh thái chủ yếu dựa vào yếu tố khắ hậu (xem mục phân vùng khắ hậu tại 4.1). Sau khi ựã có 8 vùng khắ hậu, chúng tôi sử dụng kiến thức chuyên gia ựểựiều chỉnh lại ranh giới tự nhiên của các vùng này.

Vắ dụ vùng Tây Bắc chúng tôi ựã ựưa khối núi Hoàng Liên Sơn nằm trọn trong vùng Tây Bắc, trong khi với phân vùng khắ hậu nông nghiệp cũ thì núi Hoàng Liên Sơn nằm một nửa ở

vùng Tây Bắc và một nửa ở vùng đông Bắc.

Bước 3 Ờ Phân vùng tiểu vùng sinh thái

Sau khi ựã xác ựịnh ựược ranh giới vùng, việc xác ựịnh tiểu vùng ựược thực hiện dựa trên kiến thức chuyên gia. Trong mỗi vùng có diện tắch không quá lớn nhóm sẽ thảo luận và ựưa ra các lựa chọn khác nhau về tiểu vùng và khoanh vẽ một cách tương ựối lên bản ựồ. Trên cơ

sở các tiểu vùng sơ bộ nhóm sẽ khảo sát sâu hơn về các yếu tố thành phần nhưựịa mạo, ựịa chất, khắ hậu, hệ sinh thái và tiến hành tách nhập các tiểu vùng cho ựến khi ựạt ựược các tiêu chắ nêu trong bảng (tên bảng) và có sự thống nhất trong toàn nhóm.

yếu tố hạn chế. Vắ dụ: i) với tiểu vùng Mường Xén có ựặc ựiểm khô hạn do ảnh hưởng của gió Lào, chúng tôi sử dụng ựường ựẳng trị của chỉ số khô hạn ựể xác ựịnh ranh giới; ii) với tiểu vùng núi ựá vôi Phong Nha - Kẻ Bảng chúng tôi sử dụng ranh giới của khối ựá vôi trên bản ựồựịa chất ựể xác ựịnh ranh giới; iii) với các tiểu vùng thượng nguồn sông đà, sông Mã chúng tôi sử dụng ựường phân thủy ựể xác ựịnh ranh giới lưu vực; iv) với các tiểu vùng có sự phân chia giữa ựồng bằng, gò ựồi và vùng núi cao chúng tôi sử dụng mô hình ựộ cao số ựể xác ựịnh ranh giới giữa các dạng ựịa hình.

Bước 4 - Xây dựng bảng dữ liệu mô tả vùng và tiểu vùng sinh thái.

Sau khi ựã hoàn thiện bản ựồ vùng và tiểu vùng, chúng tôi tiến hành xây dựng bản dữ liệu về các yếu tố thành phần cho từng vùng và từng tiểu vùng bao gồm: khắ hậu, ựịa mạo/ ựịa chất, thổ nhưỡng, ựặc ựiểm sinh thái. Các thông tin này ựược chiết xuất từ CSDL GIS ựối với các yếu tố khắ hậu và thổ nhưỡng, còn lại các yếu tố khác mang tắnh mô tả nhưựịa mạo/

ựịa chất, sinh thái thì ựược từng nhóm viết theo kiến thức chuyên gia của chuyên ngành mình.

Phân vùng sinh thái

Phân vùng khắ hậu lâm nghiệp

Hiệu chỉnh theo ranh giới tự nhiên

Phân vùng các tiểu vùng sinh thái sơ bộ

Phân theo kiến thức chuyên gia ựối với từng vùng

Phân vùng Tiểu vùng sinh thái chắnh thức

Chưa xác ựịnh ranh giới tuyệt ựối trên bản ựồ

Hiệu chỉnh, tách nhập các tiểu vùng Tiểu vùng sinh thái chắnh thức CSDL các yếu tố thành phần Xác ựịnh ranh giới TV theo yếu tố hạn chế CSDL GIS: DEM, ựịa chất, khắ hậu, ựất, thực vật rừng

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 49)