Thổ nhưỡng lập ựịa

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 40)

4 Cơ sở khoa học của các tiêu chắ cho phân vùng STLN

4.3Thổ nhưỡng lập ựịa

Thổ nhưỡng và lập ựịa là 2 nhân tố khác nhau nhưng liên quan mật thiết với nhau nên thường ựược nghiên cứu trong cùng 1 nhân tố sinh thái. Mặt khác, phân loại ựất hay thổ

nhưỡng và phân loại lập ựịa cũng thuộc 2 hệ thống lý thuyết khác nhau, và ởựây, công trình này quan tâm chủ yếu ựến tác ựộng của thổ nhưỡng và phân vùng thổ nhưỡng ựến các tiêu chắ và hệ thống phân vùng sinh thái lâm nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam.

4.3.1 Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam

Theo các đỗđình Sâm, Nguyễn Xuân Quát, đinh Thanh Giang (2011) thì phân loại ựất trên thế giới có 3 khuynh hướng chắnh là:

Ớ Phân loại ựất theo phát sinh (của Docutraep V.V, còn gọi là phương pháp ựịa lý so sánh) với 5 yếu tố phát sinh khắ hậu, ựịa hình, ựá mẹ, sinh vật và tuổi ựịa chất là 5 tiêu chắ quan trọng ựầu tiên trong phân loại ựất tự nhiên.

Ớ Phân loại ựất Soil Taxanomy (Mỹ) theo quan ựiểm ựịnh lượng tắnh chất và chuẩn ựoán

ựịnh lượng tầng phát sinh dựa trên cơ sở quan hệ giữa tắnh chất ựất và hình thái phẫu diện ựể phân loại ựất.

Ớ Phân lọai ựất theo FAO Ờ UNESCO là hệ thống phân loại mang tắnh quốc tế trên cơ sở

tiêu chuẩn của Soil Texonomy dựa vào ựịnh lượng các tắnh chất ựất, các dấu hiệu chuẩn

ựoán phân loại ựất theo nhóm, loại...

Ở Việt Nam, phân loại ựất (thực ra cũng ựã là phân vùng) tiến hành qua 3 giai ựoạn:

Ớ Trước 1954, chủ yếu là các công trình của người Pháp cũng ựã bắt ựầu hướng vào ựiều kiện phát sinh phát triển tắnh chất ựất phân chia các nhóm ựất, lấy vắ dụ như nhóm ựất ựỏ

latêritic và nhóm ựất phù sa của Castagnol E.M (1950).

Ớ Từ 1954 ựến 1975, ở miền Bắc có phân loại ựất theo ựịa lý phát sinh của Fritlan V.M và các nhà thổ nhưỡng Việt Nam (1959); ở miền Nam có phân loại ựất chịu ảnh hưởng của trường phái Soil Taxanomy do Moormann F.R chủ biên (1960).

Ớ Từ 1975 ựến 2010 ựã xây dựng phân loại ựất toàn quốc dùng cho bản ựồựất VN tỷ lệ

1/1000.000 (1980) hoàn thiện theo quan ựiểm phát sinh học có 13 nhóm với 30 loại và bảng phân loại ựất quốc gia theo phương pháp ựịnh lượng FAOỜUNESCOỜWRB (1998) vừa có quan hệ gắn bó với phân loại trên, vừa ựể hội nhập.

Hệ thống phân loại ựất ở Việt Nam theo hệ thống 4 cấp: Nhóm Ờ loại (ựơn vị) Ờ loại phụ

(ựơn vị phụ ) Ờ biến chủng. Nhóm và loại theo quan ựiểm và chỉ tiêu như phân loại ựất quốc tế và phù hợp với thực trạng ựất Việt Nam. Loại phụựược thể hiện cả mức ựộ và ựộ sâu xuất hiện kết von, glây nhiều - ắt, nông - sâu. Biến chủng sử dụng quan hệ thành phần cơ giới ựất có quan hệ với ựá mẹ theo 3 cấp hoặc 6 cấp.

Về phân loại lập ựịa, ảnh hưởng vào Việt Nam cũng có 3 xu hướng, chúng khác nhau ở cấp bậc phân loại, tiêu chắ và chỉ số xác ựinh:

Ớ Phương pháp phân vùng lập ựịa lâm nghiệp với 4 cấp phân vị do chuyên gia Cộng hoà dân chủ đức chuyển giao từ 1970, ựã và ựang ựược sử dụng có hiệu quả trong cả nước cho ựến nay.

Ớ Trường phái Liên xô cũ do Tchertov (1977, 1981) áp dụng thử với 3 tiêu chắ: ựá mẹ, ựịa hình, ựộ thoát nước.

Ớ đề xuất từ nghiên cứu và thực tiễn phân loại 6 cấp lập ựịa của Nguyễn văn Khánh (1996).

4.3.2 Phân loại

Hai hệ thống phân loại ựất ở Việt Nam là: i) Phân loại theo phát sinh tỷ lệ 1/1.000.000 (Ban biên tập bản ựồựất Việt Nam, 1976). Hệ thống này ựưa ra 13 nhóm ựất và 30 loại ựất; và ii) Hệ thống phân loại theo FAO-UNESCO (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 1998). Hệ

thống phân loại của FAO-UNESCO có 4 cấp sau: Ớ Nhóm ựất chắnh (Major soil groupings)

Ớ đơn vị ựất (Soil units) tương ựương loại ựất theo phân loại phát sinh Ớ đơn vị phụ (Soil Sub-units)

Ớ Pha ựất hay tướng ựất (Phase)

Ộđơn vị ựấtỢ là ựơn vị phân loại cơbản. Bảng phân loại có 21 nhóm ựất chắnh và 61 ựơn vị ựất. Trong 61 ựơn vịựất thì có 28 ựơn vịựất liên quan ựến sản xuất lâm nghiệp. Chi tiết về tên nhóm ựất và ựơn vị ựất xem ở Phụ lục 1 và bản ựồ phân bố các ựơn vịựất ở Phụ lục 2.

Một phần của tài liệu phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở việt nam (Trang 40)