DSpace at VNU: Phân vùng sinh thái nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long: hiện trạng và xu hướng thay đổi trong tương lai dưới tác động cảu biến đổi khí hậu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
PHÂN VÙNG SINH THÁI NỐNG NGHIỆP ĐỊNG BẰNG SƠNG cửu LONG: HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG THAY ĐỎI TRONG TƯƠNG LAI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Nguyễn Hiếu T ru n s\ Văn Phạm Đăng Trí* Võ Thị Phương Linh** Giới thiệu Đồng sông Cừu Long (ĐBSCL) biết đến trung tâm nông nghiệp lớn Việt Nam có tầm ảnh hường đến phạm vi tồn cầu Với hệ thổng canh tác đa dạng chủ yếu dựa lúa, yếu tố thổ nhưỡng, nguồn nước, khí hậu cỏ ảnh hường lớn đến sản xuất nông nghiệp Đ BSCL Trong đó, tác động tiêu cực biếíi đổi khí hậu (BĐ KH) lên hệ sinh thái tự nhiên sinh kế người dân địa phương ngày chấp nhận rộng rãi phạm vi giới (Black Bums, 2002; Prudhomme et al., 2003) Theo báo cáo tổng hợp ủ y ban Sông Mê Kông quốc tế (MRC, 2009), tác động BĐKH toàn cầu lên ĐBSCL tóm lược sau: 1) Nhiệt độ trung bình tăng thêm 2,5°c vào năm 2070 và, 2) Nước biển dâng thêm 45cm vào năm 2070 lm vào năm 2100 Những thay đổi dẫn đến thay đỏi nhu cầu nước tưới kiểu sử dụng đất đai tương lai (Rodriguez Diaz et al., 2007; Gondim et al., 2009) Ngoài ra, thay đổi lượng nước thượng nguồn theo tháng năm dự báo (Maỉnuddin et al., 2010) Hơn nữa, tác động BĐKH, thay đổi lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông việc phát triển hệ thổn? cơng trình thủy lợi làm thay đổi động thái nguồn tài nguvên nước ĐBSCL Do vậy, khả cấp nước tưới cho khu vực khác ĐBSCL vấn đề cần quan tâm a rơ n g lai C h ín h thè, việc phân v ù n g sinh thái n ô n e n g h iệ p có ý n g h ĩa quan trọng việc quy hoạch, khai thác sử dụne tài nguyên thiên nhiên cách hền vững thích ứrm với điều kiện biến đổi khí hậu tưome lai * Tiến sĩ, K h o a Môi trườ ng Tài nguyên Thiên nhiên, trư n e Đại học c ầ n Thơ “ Thạc sT, K h o a M ôi trư n g Tài nguyên T hiên nhiên, trường Đại họ c c ầ n T hơ 327 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ T H ìn h 1: Bản đồ sử dụ n g đ ấ t đ năm 2006 (T rư n g Đ ại học c ầ n thơ, 2006) Legend River other Upland crop Pineapple ♦ cane 8811 One rice Aquaculture § u m One rice ♦ one upland crop Forest ♦ aquaculture Two rice Forest Triple nc« Salt farming ] Fruit garden Việc phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSCL nghiên cứu nhiều thập kỷ vừa qua (Võ Tòng Xuân Matsui, 1998) Tuy nhiên, đồ phân vùng sinh thái lạc hậu lưu trữ dạng đồ giấy chủ yếu nên khó khăn việc cập nhật thơng tin Bên cạnh đó, q trình phân vùng sinh thái nghiên cứu trước, yếu tố thủy văn xem xét mức độ tổng quan; chủ yếu chi xem xét đến thời gian mưa lượng nước hữu dụng cho trồng cách tổng quát Riêna vấn đè lượng nước hừu dụng, nghiên cứu trước chi tập trung vào đặc tính tĩnh vấn đề biến độne nguồn nước tưới theo thời gian chưa xem xét Ngoài ra, dự báo thay đổi điều kiện thủy văn (lượng mưa, bổc hơi, ) chưa cập nhật vào bàn đồ phân vùng sinh thái nôna nghiệp Với lý trên, nghiên cứu thực nhằm: 32 PHẢN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP - Cập nhật hiệu chỉnh lại đồ sinh thái nơng nghiệp có sẵn sờ phân tích động thái nguồn tài nguyên nước mặt theo không gian thời gian; - Đảnh giá thay đổi cùa vùng sinh thái nông nahiộp tác động biến đổi khí hậu điều kiện tươne lai; - Thiết lập sở liệu dựa hệ thống thôna tin địa lý (GIS) giúp cho việc cập nhật thône tin sau dễ dàns hơn: - Góp phần quan trọnạ cho công tác quy hoạch phát triển ngành quy hoạch tổng thể vùng ĐBSCL P hưong pháp Bản đồ sinh thái nông nghiệp xây dựng dựa việc tổng hợp phân tích yếu tố địa mạo, động thái nguồn tài nguyên nước, thổ nhưỡng kiểu sử dụng đất đai chính; đó: - Bàn đồ địa mạo dựa sở đồ sinh thái nông nghiệp cỏ sẵn (Viện Quy hoạch Nông nghiệp Quốc gia phổi hợp với ủ y ban Sông Mê Kông quốc tế, 1993); - Bản đồ thổ nhưỡng ĐBSCL (Đại học c ần Thơ, 2002); - Bản đồ động thái nguồn tài nguyên nước dựa việc tổng hợp đồ xâm nhập mặn, độ sâu ngập lũ vùng điều tiết thủy lợi tương lai (2050) Trong đó, đồ xâm nhập mặn lũ (độ sâu ngập) dựa kết mơ hình mơ Viện Quy hoạch Thủy lợi (QHTL) miền Nam + Đối với đồ xâm nhập mặn, ngưỡng độ mặn chia dựa sở mức độ tác động đến lúa (Lê Anh Tuấn, 2012) Theo đó, độ mặn từ 0-2g/l khơng gây ảnh hưởng đến suất lúa; độ mặn từ - 4g/l có khả năne làm giảm suất lúa từ 30 - 50% tùy thuộc vào thời gian bị xâm nhập mặn; từ 4g/l, suất lúa bị ảnh hưởng nshiêm trọng; + Đối với đồ độ sâu ngập, ngưỡng độ sâu dựa khả chịu dựnc lúa (0.5m); + Bản đô vùng thủy lợi: Trong phạm vi nghiên cứu này, xét đến dự án thủy lợi gồm Bắc Vàm Nao Nam Mang Thít Qn Lộ Phụng Hiệp Mơn Xà No giả thiết khơng có phát triển thêm dự án khác tương lai - Bản đồ sử dụng đất đai năm 2006 (Viện Thiết kế N ông nghiệp miền Nam): dược dùng để mô tả vè kiểu sử dụng đất đai cho đồ sinh thái nône 329 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẰN THỨ TƯ nghiệp; sở đó, đánh giá hạn chế lợi động thái nguồn tài nguyên nước mặt đến kiểu sử dụng đất đai Các số liệu lượng mưa thực đo theo ngày (từ 1980 - 2006) 11 trạm ĐBSCL phân tích theo phương pháp thống kê mô tả, thống kê xu hướng thống kê phân nhóm (dựa hai yếu tố tổng lượng mưa trung bình nãm độ lệch chuẩn) Số liệu sau phân tích dùng để bổ sung vào việc mơ tả cho đặc tính thủy văn vùng sinh thái nông nghiệp Kết Bản đồ sinh thái nông nghiệp ĐBSCL (Hình 2) xây dựng sở cập nhật hiệu chinh lại từ đồ sinh thái nông nghiệp có Theo đó, yếu tố địa mạo giữ nguyên cập nhật động thái nguồn tài nguyên nước (mặt) Do hạn chế nguồn số liệu nên đồ địa mạo thổ nhưỡng dùng chung cho việc xây dựng đồ sinh thái nông nghiệp tương lai Chính thế, yếu tổ địa mạo thổ nhưỡng xem không đổi, thay đổi động thái nguồn tài nguyên nước xem yếu tố định đến thay đổi đồ sinh thái nơng nghiệp ĐBSCL (Hình 2A) tương lai (Hình 2B) H ình 2: Bản đồ sinh th nông nghiệp tro n g (A) tư n g lai (B) Chú dền Phàn vúng »knh thềầ nịng nghtệp t«i o ụ mẹo, Oộ *âu ngập Độ mận phu M *OSm o - ỉ ỵ l i Trúng dồng D*r>B *ôn d4o ô0 s nằ 0-2 0ô ằ Trựnđ dũng bAns **" ữềr\ «0 %« "}-* {*< Trơng dAng bAng taển odn K Vung M ftớ *0 V n ữ -3 K 9.1 Vurg M hà *0 5m 2-4 g* S t Vung M h o >OSm »4 gA ■ ■ Đị> nu iráp Ị* o ị n í oểng ắn Đ6ng hAng tain *ị Địng oAnfi ««n tain Địng oểnc *** ■ ■ n e 0* 0« cmo cao CM c*o ô0 Sm ã+& OVi -O m -* iH *0 Vn »* ữA t>4n CM l O m ô * ã OtaQ t>Ang ằ*0 tnr ntf> Inếu tằn tnâp *0 ĩxr *4 |J1 ■ I % b é rq ta*'- tn â p toAm *0*1 Ss Đồng M lun >0 V n 0-2 »1 * 'Vt M im 30 Đốn$ H* lun H5 5m 2-4 Đòng M 0 5m »4 Đống lU M l 0 5in »ốoc >0 5m 0-2 a* 2-4 aònQ >0 V n ■ M og M *6ng Kiém «c-9 w«n Oiến c*o Kjé»r tú*! » «0 m »4 94 É fc OỐn(j oẳng v»n tMÍn n g lp n * u M> i *n »4 9« fll BÍn«wer Mfi npto Inèb K4mM«t Ị* OAne báng «ar &4n Shéữ O i l f l 0-2gA »