1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp và đề xuất phân vùng sinh thái nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện điện bàn tỉnh quảng nam

26 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 643,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ DIỄM MI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Bích Hậu Phản biện 1: TS Nguyễn Đình Anh Phản biện 2: TS Đặng Quang Vinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 06 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề môi trường diễn ngày phức tạp Trong số đó, biến đổi khí hậu toàn cầu xem thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Sự thay đổi khí hậu phạm vi tồn cầu với tác động cực đoan ảnh hưởng lớn ngày nghiêm trọng môi trường tự nhiên, kinh tế đời sống người Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu Trong 50 năm qua, Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 0,2 m Các tượng El-Nino, La-Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam [5] Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam ngày quan tâm đến cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu; tiến hành loạt hoạt động xây dựng thể chế, thành lập Nhóm làm việc, xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia, giao nhiệm vụ Điều phối hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam cho Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu Bộ ban ngành liên quan tiến hành xây dựng kế hoạch hành động cụ thể Trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn tác động cực đoan biến đổi khí hậu Sản lượng lương thực giảm sút, tình hình nhiễm mặn vào mùa khô diễn ngày trầm trọng, mưa lũ, hạn hán dịch bệnh xảy với quy mô lớn, gây thiệt hại to lớn với người nông dân [11] Điện Bàn huyện ven biển tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi khí hậu Hậu tất yếu gây hoạt động sản xuất nông nghiệp số xã huyện đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt xã vùng cát: Điện Dương, Điện Ngọc, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đơng xã lân cận Điện Hịa, Điện Thắng Nam, Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện An, Thị trấn Vĩnh Điện, Điện Phương Năng suất nông nghiệp giảm, dịch bệnh, hạn hán tình trạng xâm thực mặn diễn với mức độ ngày cao lan rộng địa bàn huyện Xuất phát từ thực tế trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp đề xuất phân vùng sinh thái nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam” việc làm thiết thực hướng đến mục đích góp phần nâng cao hiệu kinh tế mang lại cho người nông dân phát triển bền vững địa phương trước tác động bất thường biến đổi khí hậu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt Góp phần phát triển nơng nghiệp sinh thái huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam điều kiện khí hậu biến đổi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã thuộc vùng nghiên cứu tác động bất lợi biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp - Đề xuất phân vùng sinh thái nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế vùng nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng sản xuất tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Xác định số định hướng xây dựng phân vùng sinh thái nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất phân vùng sinh thái nơng nghiệp có khả thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần cung cấp số thông tin khoa học cần thiết, làm sở cho việc đề xuất phân vùng sinh thái nông nghiệp phù hợp với điều kiện huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Thành công đề tài góp phần đề số giải pháp canh tác nông nghiệp theo hướng sinh thái, cho phép khai thác đất nông nghiệp cách bền vững, nâng cao hiệu sản xuất có khả thích ứng với BĐKH huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Cấu trúc luận văn Luận văn có bố cục sau: Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Phân vùng nông nghiệp tự nhiên dạng thống kê theo lãnh thổ, điều kiện tài nguyên thiên nhiên, khối lượng, trạng thái, chất lượng khả sản xuất nông nghiệp chúng hệ thống phân vi thống (Phân vùng nông nghiệp tự nhiên Quỹ đất Liên Xô 1984) [47] Phân vùng sinh thái nông nghiệp phân chia lãnh thổ thành vùng sản xuất nông nghiệp khác nhau, dựa sở điều kiện sinh thái đất - nước - khí hậu khác nhau, tạo sở cho việc sử dụng tài ngun nơng nghiệp có hiệu tối ưu, phát huy đầy đủ tiềm vùng nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất nông, lâm nghiệp Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam làm sở cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể vùng kinh tế quy hoạch sử dụng đất tỉnh toàn quốc 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân vùng sinh thái nông nghiệp giới Phân vùng sinh thái nông nghiệp sử dụng từ năm 1978 để xác định tiềm sản xuất nông nghiệp khả sử dụng diện tích đất giới Năm 2002, Tổ chức Nông lương giới (FAO) tiến hành thực Quy hoạch phân vùng sinh thái nông nghiệp phạm vi toàn giới [49] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam Phân vùng sinh thái dạng phân vùng lãnh thổ Phân vùng sinh thái có vai trị quan trọng việc phân định địa lý tự nhiên, không gian môi trường, xác định quy luật sinh thái vùng, tiểu vùng Hiện nay, Việt Nam hoàn thành việc phân vùng sinh thái nơng nghiệp, tồn lãnh thổ chia thành vùng sinh thái nông nghiệp: miền núi trung du Bắc Bộ, đồng Sông Hồng, duyên hải Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp giới Hiện nhiều quốc gia giới phải gồng gánh chịu tác động khắc nghiệt từ thời tiết cực đoan BĐKH toàn cầu gây Nhiệt độ trái đất tăng lên; băng tan hai cực, Greenland, Himalaya; nước biển dâng; bão lũ, úng lụt, hạn hán, sa mạc hóa; hải lưu đại dương thay đổi; tần suất xuất thiên tai, cường độ thời gian xảy biến đổi theo hướng xấu [10] 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam Việt Nam số quốc gia phải gánh chịu tác động nặng nề BĐKH, đặc biệt ggành nơng nghiệp Theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cập nhật chi tiết cho Việt Nam năm 2012 cơng bố ngày 17/4, có tới 39% dân số Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng trực tiếp tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Đến cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng 2-3°C phần lớn diện tích nước 1.3.3 Vai trị phân vùng sinh thái nơng nghiệp điều kiện khí hậu biến đổi Nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm để thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp cần xây dựng mô hình nơng nghiệp bền vững mơ hình nơng nghiệp theo hướng sinh thái cho có hiệu cao bền vững 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Điện Bàn huyện đồng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Nam Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Điện Bàn 21.471 ha, nhóm đất nơng nghiệp 10206,98 ha, nhóm đất phi nơng nghiệp 8428,99 ha, nhóm đất chưa sử dụng 2835,06 [9] Nhìn chung, địa hình huyện Điện Bàn nằm phẳng với dạng chính: địa hình gị đồi, địa hình đồng địa hình ven biển, độ chênh cao thấp, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tuy nhiên, địa hình phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, tình hình nhiễm mặn lan rộng vào mùa khơ làm cho sản lượng suất ngành nông nghiệp giảm sút 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, huyện Điện Bàn có chiều hướng tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo Ủy ban Nhân dân huyện, năm 2012, tổng giá trị kinh tế 8.118 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2011 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp lại có xu hướng sụt giảm, năm 2010 6,6%, năm 2012 5% CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp Huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam, mơ hình phân vùng sinh thái nơng nghiệp Thế giới nước ta (các địa phương nước) tác động bất lợi BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung địa bàn Huyện Điện Bàn - Tỉnh Quảng Nam 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp [13] Thu thập thông tin cần thiết cho đề tài từ báo cáo Phòng NN&PTNT, Phòng Tài nguyên - Môi trường Huyện Điện Bàn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện 2.2.2 Phương pháp vấn có tham gia cộng đồng Tiến hành vấn trực tiếp người dân địa phương, cán thuộc Phịng NN&PPNT, Phịng Tài Ngun - Mơi trường huyện, cán xã vấn đề liên quan đến mục tiêu nội dung nghiên cứu tình hình dịch bệnh, sản xuất, mùa vụ loại trồng, vật nuôi chủ lực 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa [13] Tiến hành khảo sát thực địa nhằm tực tiếp quan sát hoạt động sản xuất nông nghiệp phân vùng nông nghiệp có thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 2.2.4 Phương pháp hồi cứu Trên sở tài liệu thu thập được, tiến hành đánh giá tác động BĐKH hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương nghiên cứu giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012 2.2.5 Phương pháp dự báo Trên sở trạng sản xuất nông nghiệp tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp để đưa dự báo tương lai, làm sở đề xuất dự thảo phân vùng sinh thái nông nghiệp 2.2.6 Phương pháp sơ đồ hóa [13] Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa nhằm mục đích mơ lại mơ hình nơng nghiệp sinh thái thích ứng với BĐKH cho vùng nghiên cứu thuộc Huyện Điện Bàn – Tỉnh Quảng Nam dựa theo số tiêu chí đề 10 xã Điện Dương, Điện Thọ Điện Tiến Diện tích đất trồng lâu năm chiếm 7% tổng diện tích, phân bố chủ yếu Điện Nam Trung (chiếm 28%) Thị trấn Vĩnh Điện (chiếm 35%) 3.1.2 Biến động diện tích sử dụng đất nơng nghiệp theo mục đích khác huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Diện tích đất canh tác nơng nghiệp đại bàn tồn huyện nhìn chung khơng có thay đổi lớn Đất trồng lúa chiếm diện tích nhiều nhất, tiếp đến ngơ, chất bột có củ, thực phẩm công nghiệp Tuy chịu nhiều ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan diện tích sản xuất loại trồng chủ đạo nơng nghiệp nhìn chung khơng có thay đổi lớn 3.1.3 Diễn biến suất số giống trồng vật nuôi chủ đạo huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Từ năm 2008 đến 2012 huyện Điện Bàn, sản xuất nông nghiệp chịu tác động mạnh mẽ hạn hán, nhiễm mặn lũ lụt Hình 3.4 Diễn biến suất số giống trồng chủ đạo huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Năm 2009, suất tất loại trồng địa bàn huyện giảm, nguyên nhân tác động bão số đổ vào huyện vào tháng năm 2009 Năm 2010, suất loại trồng tăng; nhiên, vụ hè thu năm 2010 gặp nắng 11 nóng kéo dài, mực nước sông xuống thấp, trạm bơm bị nhiễm mặn làm ảnh hưởng 100 đất lúa xã vùng cát không sản xuất Năm 2011, suất loại trồng giảm Vụ hè thu nguồn nước số trạm bơm bị nhiễm mặn, 300ha lúa thuộc xã vùng cát, Điện Phương, Điện An bị khô hạn, ảnh hưởng Điện Ngọc Năm 2012, thời tiết diễn biến bất thường, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Vụ đông xuân 20112012 từ đầu vụ mưa rét lạnh gây khó khăn cho khâu làm đất gieo trồng Vụ hè thu nắng nóng khơ hạn kéo dài từ tháng đến tháng năm 2012 kết hợp với gió mùa Tây Nam, mặn xuất sớm xâm nhập sâu, từ hạ tuần tháng đến hạ tuần tháng Các tượng thời tiết cực đoan tạo điều kiện cho dịch bệnh xuất hiện, lan rộng, đặc biệt dịch bệnh tai xanh lợn Đối với đàn gia cầm, năm 2010 2011 không xảy dịch nên số lượng đàn gia cầm năm sau có tăng so với năm trước Hoạt động chăn nuôi huyện chủ yếu chăn nuôi phân tán, việc áp dụng biện pháp phòng chống, khống chế, kiểm sốt dịch bệnh khó khăn Trên địa bàn huyện cịn có hoạt động ni trồng đánh bắt thủy - hải sản Các lại thủy - hải sản trọng đầu tư phát triển gồm tôm sú, tôm thẻ chân trắng số loại cá nước Nắng nóng kéo dài làm mực nước hồ nuôi giảm, tăng nồng độ muối, ảnh hưởng đến suất chất lượng thủy sản 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam a Thuận lợi Điện Bàn huyện ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng cấu trồng, vật nuôi 12 Cơ sở hạ tầng ngành nông nghiệp quan tâm, đầu tư phát triển Công tác khuyến nông - khuyến ngư trọng mang lại hiệu thiết thực, nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Từ năm 2011, Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn triển khai thực địa bàn huyện, điều kiện thuận lợi để nơng nghiệp đầu tư phát triển tồn diện b Khó khăn Sản xuất nơng nghiệp mang tính đặc thù, rủi ro cao thiên tai thường xuyên xảy như: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn… làm tăng tính bấp bênh cho nơng nghiệp Trong năm gần đây, tác động BĐKH, tần suất bão, lũ lụt, hạn hán … tăng xảy bất thường ảnh hưởng tiêu cực đến loại trồng, vật nuôi Công tác phòng chống dịch bệnh nhiều địa phương huyện cịn yếu gây khó khăn cho cơng tác chống dịch Một số địa phương thiếu đồng việc đạo, điều hành sản xuất ảnh hưởng đến chế độ đầu tư thâm canh, quản lý dịch hại Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, giá vật tư nông nghiệp ngày gia tăng giá thành sản phẩm bấp bênh khiến người nơng dân có thu nhập thấp, phận nông dân tự ý chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ảnh hưởng lớn đến đầu tư thâm canh 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Các tác động từ thời tiết cực đoan BĐKH gây có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân 13 3.2.1 Tác động hạn hán, nhiễm mặn đến nông nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Theo thơng tin từ Phịng NN&PTNT Huyện Điện Bàn, từ năm 2002 đến năm 2012, nhiệt độ có thay đổi với xuất đợt hạn hán với tần suất ngày nhiều cường độ cao so với năm trước, đặc biệt vòng từ năm 2010 đến năm 2012 Tình trạng nhiễm mặn thường xảy từ tháng đến tháng hàng năm Tại trạm bơm Tứ Câu, liên tục tháng mùa nắng, trạm bơm xảy trạng nhiễm mặn Các trạm bơm lại, việc xảy nhiễm mặn chủ yếu vào khoảng tháng 5, tháng kết thúc vào tháng 9, nhiên, mức độ mặn trạm không đồng gián đoạn Từ năm 2010 đến năm 2012, tình hình nhiễm mặn diễn khoảng thời gian ngày dài cường độ nhiễm mặn ngày cao Trong năm 2010, mặn bắt đầu xuất vào tháng đến tháng với nồng độ trung bình cao 3,41‰ Năm 2011, mặn xuất từ tháng đến tháng 9, nồng độ mặn trung bình cao vào tháng với 4,19‰ Năm 2012, nồng độ mặn trung bình cao lên đến 6,29‰ 3.2.2 Tác động mưa bão lũ lụt đến nông nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Theo thống kê, từ năm 2009 đến năm 2012, trung bình có khoảng bão, đợt áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp huyện năm, có bão đổ trực tiếp (bão số năm 2009), bão đợt áp thấp nhiệt đới (năm 2010) ảnh hưởng trực tiếp đến địa bàn huyện Điện Bàn [24] Hậu bão đến sản xuất nông nghiệp nặng nề, thiệt hại nông nghiệp thống kê 30 tỷ đồng 14 3.2.3 Một số tác động khác biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Những đợt nắng nóng bất thường có xu hướng gia tăng số tượng thời tiết cực đoan khác sương nặng hạt, độ ẩm khơng khí cao tạo điều kiện thuận lợi cho loại dịch bệnh sâu hại trồng, vật nuôi phát triển Như vậy, nhìn chung hoạt động sản xuất địa bàn huyện Điện Bàn cịn gặp nhiều khó khăn BĐKH năm gần thường xuyên tác động gia tăng cường độ gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Trong đó, bão lụt tượng thời tiết diễn địa bàn toàn huyện Mưa bão, lũ lụt tác động lên hầu hết địa phương địa bàn huyện Tác động hạn hán, nhiễm mặn không đồng tất địa phương toàn huyện 3.3 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÂN VÙNG SINH THÁI NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Các tiêu chí lựa chọn giải pháp bao gồm: Các tiêu chí kinh tế kỹ thuật giải pháp có sẵn, chi phí hợp lý, có tác dụng, hiệu khả thi, có tính gắn kết, tính đa mục tiêu, tính linh hoạt, tính học hỏi, tính trị xã hội tính khơng hối tiếc [38] 3.3.1 Một số định hướng thích ứng tổng hợp với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam * Xây dựng đồ thiên tai, ngập lụt cho toàn huyện Bản đồ thiên tai, ngập lụt giúp lĩnh vực nông nghiệp xác định cấu giống trồng, vật nuôi, thời vụ quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng phó với BĐKH Hiệu lịch thời vụ cao hơn, từ người dân tin tưởng áp dụng 15 sản xuất, tránh tượng canh tác sai lịch thời vụ dẫn đến thiệt hại suất * Xây dựng, cải tạo sở hạ tầng mơi trường Xây dựng mơ hình thủy lực hệ thống cống chung cho toàn khu vực, cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường sơng, chống bồi lắng bùn lấp, tăng khả tiêu nước Đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải khu Công nghiệp: Điện Nam - Điện Ngọc, Trảng Nhật * Bảo vệ rừng đầu nguồn thượng lưu, tu bổ đê kè biển, cửa sông; bố trí thời vụ tránh lũ lụt khu vực thường xuyên bị ngập lụt giải pháp sống chung với lũ * Phát triển hình thức sản xuất phi nơng nghiệp thu hút nguồn nhân lực địa phương Các hình thức sản xuất phi nơng nghiệp sử dụng nguồn nhân lực địa phương vào thời điểm nông nhàn vào thời điểm sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn 3.3.2 Một số định hướng thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp cụ thể a Một số định hướng thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt * Tuyển chọn giống trồng phù hợp với vùng cụ thể Nghiên cứu chọn lựa giống trồng có khả khả kháng dịch bệnh cao, chịu hạn, chịu mặn, chịu úng thích nghi nhiều loại đất canh tác, cho suất cao, số giống có khả cải tạo đất Đối với trồng địa hình gị đồi cần chọn loại trồng có hệ rễ ăn sâu, rộng, có khả phát triển đất cứng, sườn dốc, khả chịu hạn, chịu tác động gió, bão Đối với 16 trồng sử dụng làm vành đai phía ngồi vùng đất cát ven biển, cần chọn giống có khả chắn cát, khả phát triển đất nghèo dinh dưỡng, khả chịu hạn, chịu mặn, chịu tác động gió, bão Thiết lập danh sách giống trồng địa phương nhằm làm lựa chọn trồng * Cải tiến phương thức canh tác cải tạo đất canh tác Sử dụng phân hữu bón cho đất sử dụng phần thân, hoa màu lạc, đậu dùng làm phân bón Cần áp dụng biện pháp luân canh, xen canh, gối vụ vùng canh tác Ngoài ra, cần phải nghiên cứu để chuyển đổi thời vụ loại trồng dễ bị tác động nhằm nâng cao hiệu giống hiệu sử dụng đất Xây dựng hệ thống thủy lợi, đê bao ngăn nước, ngăn mặn Nghiên cứu vào ứng dụng số phương thức canh tác nơng nghiệp đại như: thủy canh, khí canh * Tuyên truyền ý thức cho người nông dân hình thành sách xã hội cho người làm nông nghiệp Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người nông dân tác động biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng, nâng cao kỹ thích ứng với biến đổi khí hậu, từ nâng cao hiệu canh tác suất trồng Cần có sách xã hội hỗ trợ cho người làm nông nghiệp b Một số định hướng thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chăn nuôi * Tuyển chọn giống gia súc, gia cầm khỏe, có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu biến đổi Cần lựa chọn giống vật ni khỏe, có khả thích nghi tốt với tình hình khí hậu thực tế địa phương, giống lồi có 17 khả kháng bệnh cao, thích nghi tốt với điều kiện nóng, lạnh cực đoan, cho suất cao nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi Nên ưu tiên lựa chọn giống địa phương Đa dạng hóa giống vật ni, tránh độc canh * Cải tiến kỹ thuật xây dựng chuồng trại quy trình chăn ni Chuồng trại cần đầu tư, xây dựng chắn, kiên cố vùng cao để tránh tác động nước lũ, đảm bảo giữ ấm cho mùa đơng thống mát mùa hè Xây dựng hệ thống chăn ni an tồn sinh học, quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, quản lý chặc chẽ, chủ động ứng phó nhằm hạn chế tối đa thiệt hại có dịch bệnh, bão lũ xảy Đa dạng hóa loại thức ăn chăn nuôi * Thực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân biến đổi khí hậu phương pháp thích ứng để chủ động giảm thiểu tác động xấu Nâng cao hiểu biết nông dân cơng tác phịng chống dịch bệnh Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt dịch bệnh c Một số định hướng thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực thủy sản * Tuyển chọn giống thủy - hải sản khỏe, có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu biến đổi Giống phải mua nơi có uy tín, giống có khả thích nghi cao với mơi trường địa phương, giống có khả phát triển nhanh, kháng bệnh tốt * Cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Xây dựng hệ thống xử lý nước thải Điều chỉnh diện tích ni cho phù hợp với vụ thả ni, giúp giảm thiệt hại vào mùa 18 mưa bão Nghiên cứu thay việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản mơi trường tự nhiên thích nghi với thay đổi khí hậu Cải tạo lịng hồ, ao nuôi; gia cố, xây đê bao vững có độ cao hợp lý giảm thiệt hại từ tác động gió, bão mưa lũ * Thực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân làm tốt công tác dự báo Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, lực cho ngư dân đội tàu đánh bắt thủy hải sản nhằm trang bị cho người dân kiến thức biến đổi khí hậu phương pháp thích ứng, giảm thiểu tác động xấu xảy Tăng cường cơng tác cảnh báo, dự báo bão, cung cấp thiết bị thông tin liên lạc cần thiết cho đội tàu để người dân chủ động tương trợ lẫn 3.4 ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.4.1 Tiêu chí phân vùng sinh thái nơng nghiệp Ngồi tiêu lựa chọn giải pháp mục 3.3, đề tài dựa vào tiêu chí phân chia phân vùng sinh thái nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, dựa vào tác động biến đổi khí hậu, tính tồn vẹn lãnh thổ, địa hình, thảm thực vật, thủy văn Đặc biệt, đề tài trọng đến tác động biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp cụ thể phân vùng 3.4.2 Đề xuất phân vùng sinh thái nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Đề xuất phân chia huyện thành phân vùng sinh thái nông nghiệp theo hướng bền vững sau: - Tiểu vùng 1: Gồm xã Điện Quang, Điện Trung Điện Phong ... phân vùng sinh thái nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất phân vùng sinh thái nơng nghiệp có khả thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh. .. biệt, đề tài trọng đến tác động biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp cụ thể phân vùng 3.4.2 Đề xuất phân vùng sinh thái nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng. .. tương trợ lẫn 3.4 ĐỀ XUẤT PHÂN VÙNG SINH THÁI NƠNG NGHIỆP CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.4.1 Tiêu chí phân vùng sinh thái nơng nghiệp Ngồi tiêu

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w