1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

89 907 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ GIANG NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NHẸ RỦI RO VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Xuân Linh Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Thị Giang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Tiến sĩ Hà Xuân Linh đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên & Môi trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng quý thầy cô trong khoa đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông - Lâm – Nghiệp miền núi phía Bắc - Trường Đại học Nông lâm TN, cán bộ UBND huyện, phòng NN & PTNT, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, chính quyền các xã cùng nhân dân huyện Chợ Mới, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Dương Thị Giang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Những yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Căn cứ pháp lý 4 1.1.2. Cơ sở lý luận 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 9 1.2.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới 9 1.2.2. Khái quát biến đổi khí hậu ở Việt Nam 17 1.2.3. Nét khái quát về các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 27 1.2.4. Đánh giá chung biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Kạn 30 1.3. Các nghiên cứu tương tự 33 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 2.3. Nội dung nghiên cứu 35 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp 35 2.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp 36 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Một số đặc điểm chính về tình hình tự nhiên và kinh tế, xã hội của huyện Chợ Mới 38 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 38 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 3.1.2. Các nguồn tài nguyên. 39 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2. Đánh giá những hiện tượng thời tiết bất thường và ảnh hưởng trong những năm gần đây của huyện Chợ Mới 43 3.2.1. Đánh giá những hiện tượng thời tiết bất thường 43 3.2.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 48 3.3. Các kiến thức bản địa của người dân trong đời sống sinh hoạt và sản xuất 53 3.3.1. KTBĐ của dân tộc Tày - xã Thanh Vận 53 3.3.2. KTBĐ của dân tộc Dao – xã Tân Sơn 59 3.3.3. Những kiến thức và kinh nghiệm nhằm thích nghi và giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH của 2 xã 63 3.4. Đề xuất một số mô hình cây trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức bản địa 66 3.4.1. Mô hình cây trồng thích ứng rét 66 3.4.2. Mô hình thích ứng cây chịu hạn 69 3.4.3. Mô hình canh tác cho các loại đất 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. Kết luận 73 2. Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu. BTN&MT : Bộ Tài nguyên và Môi trường. CARE (Cooperative for American Remittances to Europe): Hợp tác xã cho việc gửi hàng của Mỹ sang châu Âu. CSDM (Center for sustainable development in mountainous areas): Trung tâm vì sự phát triển bền vững miền núi. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long DTTS : Dân tộc thiểu số GBĐ : Giống bản địa GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội IK (Indigenous knowledge): Tri thức bản địa IPCC (The Intergovernmental Panel on Climate Change): Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu ISDR (International Society for Diatom Research): Hiệp hội Quốc tế nghiên cứu tảo cát. MNPB : Miền núi phía Bắc NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NLN : Nông Lâm Nghiệp QLRRTT : quản lý rủi ro thiên tai UN (United Nation): Liên hợp quốc WB (World Bank): Ngân hàng thế giới WMO (World Meteorological Organization): Tổ chức Khí tượng thế giới Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Xu hướng biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn 32 Bảng 3.1: Cơ cấu cây trồng nông nghiệp 42 Bảng 3.2: Số lượng đàn gia súc, gia cầm 43 Bảng 3.3:Tổng thiệt hại từ năm 2007 đến năm 2011 44 Bảng 3.4: Thiệt hại do bão năm 2012 44 Bảng 3.5: Thiệt hại do hạn hán năm 2012 46 Bảng 3.6: Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt 50 Bảng 3.7. Tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi 52 Bảng 3.8: Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Thanh Vận 53 Bảng 3.9: Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Tày 54 Bảng 3.10: Phương thức sử dụng đất nông nghiệp, chọn đất xã Thanh Vận . 55 Bảng 3.11: Lịch gieo trồng cây nông nghiệp dân tộc Tày 57 Bảng 3.12: Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Tày 58 Bảng 3.13: Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Tân Sơn 59 Bảng 3.14: Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Dao 60 Bảng 3.15 : Lịch canh tác nương của người Dao 61 Bảng 3.16: Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Dao 62 Bảng 3.17 : Kiến thức bản địa về trồng trọt 63 Bảng 3.18: Kiến thức bản địa về chăn nuôi 65 Bảng 3.19: Các hoạt động thích ứng với BĐKH 65 Bảng 3.20: Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây khoai tây chịu rét 66 Bảng 3.21. Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây đậu xanh chịu hạn 70 Bảng 3.22: Mô hình canh tác cho các loại đất 72 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ( 0 C ) trong 50 năm qua 18 (%) trong 50 năm qua 19 Hình 3.1. Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm huyện Chợ Mới 44 Hình 3.2: Biểu đồ số giờ nắng các tháng trong năm huyện Chợ Mới 46 Hình 3.3: Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm huyện Chợ Mới 48 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại. Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7 0 C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Biến đổi khí hậu đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam được ước tính là một trong năm quốc gia đang phát triển bị tác động lớn bởi biến đổi khí hậu (Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2009; Oxfam, 2008). Vì vậy, để có sự phát triển bền vững, biến đổi khí hậu là vấn đề quản lý khẩn cấp đối với bất kỳ chính phủ, tổ chức, cộng đồng và cá nhân. Miền núi phía Bắc bao gồm có 15 tỉnh với tổng diện tích là 110.000 km 2 . Dân số trong vùng vào khoảng 18 triệu người (20% dân số toàn quốc) với 35 nhóm dân tộc thiểu số. Vùng miền núi phía bắc là vùng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh và cân bằng hệ sinh thái cho Việt Nam. Tuy nhiên vùng miền núi phía bắc được xác định là một trong những vùng nghèo nhất ở Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân gây ra tỷ lệ nghèo cao trong vùng như sự xa xôi ngăn cách về địa lý, sự bất bình đẳng về giới, sự hạn chế trong sự tiếp cận các dịch vụ công như dịch vụ khuyến nông, phát triển giáo dục, y tế cũng như tiếp cận các cơ hội thị trường để phát triển sinh kế (CARE Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 international in Vietnam, 2010). Nhưng những tác động bất lợi của hiện tương thời tiết khí hậu cực đoạn và biến đổi khí hậu trong mấy năm gần đây được xác định là một nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế xã hội của người dân trong vùng. Bắc Kạn là một trong những tỉnh nghèo nhất nằm ở trung tâm miền núi phía bắc Việt Nam, trong 5 năm gần đây Bắc Kạn là một trong những tỉnh bị thiệt hại lớn trong sản xuất nông nghiệp do sự xuất hiện của thời hiện tượng tiết khí hậu cực đoan (CARE, 2010). Bắc Kạn nói riêng và miền núi phía bắc Việt Nam nói chung có vốn kiến thức truyền thống và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp giúp họ linh hoạt hơn với những thay đổi khắc nghiệt trong môi trường sống. Nhiều cộng đồng bản địa là dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn đã có rất nhiều kinh nghiệm trong canh tác nông nghiệp bền vững và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Những kiến thức và các kỹ thuật bản địa này đã được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong từng cộng đồng dân tộc thiểu số. Kiến thức bản địa và kinh nghiệm thực tiễn là cơ sở để đưa ra quyết định ở cấp địa phương ở nhiều cộng đồng nông thôn (ISDR, 2008). Kiến thức bản địa và kinh nghiệm thực tiễn có giá trị không chỉ đối với các nền văn hóa mà trong đó nó phát triển, mà còn cho các nhà khoa học và nhà lập kế hoạch để cải thiện điều kiện sống ở nông thôn. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, được sự đồng ý của Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và với sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Hà Xuân Linh, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số và đề suất các biện pháp trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu. 1.3. Những yêu cầu của đề tài [...]... hoạch hành động ứng phó với bản biến đổi khí hậu của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2020”; - Quyết định số 799/QĐ-UBND ngày 24/5/2012 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với bản biến đổi khí hậu của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2020”; 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.1.2.1 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu , là những biến đổi trong môi trường... nghiệm thích ứng với biến đổi khí hậu 1.4 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: - Là nguồn cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu về sau; - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và cơ quan quản lý tài nguyên thiên nhiên trong giảm thiểu rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu Ý nghĩa thực tiễn: - Vận dụng kiến thức bản địa cũng như thực tiễn của người dân trong cuộc sống và sản xuất để giảm nhẹ. .. ra một tổng quan chung về kiến thức bản địa trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên; - Phát hiện và tư liệu hóa các kiến thức bản địa cũng như thực tiễn về quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu; - Xác định tính hiệu quả và tính phù hợp của các kiến thức bản địa và kinh nghiệm của người dân địa phương về biến đổi khí hậu; - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi và. .. sau một quá trình giao lưu và biến đổi, đào thải và tích hợp, tiếp thu và cải biến, đã có nhiều điểm chồng chéo giữa kiến thức bản địa và kiến thức khoa học; nhiều kiến thức phương Tây đã được bản địa hoá thành kiến thức của người dân nên nhiều khi sẽ rất khó phân biệt giữa hai loại kiến thức này.Ở những quốc gia đang phát triển, hệ thống tri thức bản địa luôn tồn tại song song với các hệ thống kiến thức. .. động trồng trọt, chăn thả của người nông dân địa phương, được người dân đúc kết qua thực tế cuộc sống và những kinh nghiệm khi chăn nuôi, trồng trọt Do đó, những kiến thức bản địa này rất phù hợp với điều kiện địa lý, khí hậu, đất đai và điều kiện canh tác của địa phương Có những kiến thức bản địa thể hiện tri thức sâu sắc của người dân bản địa và là tài sản, kinh nghiệm quý giá trong sản xuất mà thế hệ... khu vực, tri thức bản địa đã và đang đóng góp một phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề của địa phương [13] Cũng như tất cả các tộc người khác, người dân các tộc người thiểu số MNPB có vốn kiến thức riêng trong nhiều lĩnh vực về môi trường và cuộc sống hàng ngày Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai diễn ra ngày càng mạnh mẽ và phức tạp, trước... ) 24 % và các nguồn khác (rác thải ) 3 % [7] 1.1.2.3 Tìm hiểu chung về kiến thức bản địa Tri thức bản địa (IK) /kiến thức bản địa/ tri thức truyền thống/tri thức địa phương là hệ thống tri thức mà người dân ở một cộng đồng tích lũy và phát triển dựa trên kinh nghiệm, đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn và thường xuyên thay đổi để thích nghi với môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội Tri thức bản địa được... 5/12/2011, của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu; - Quyết định số 1113/QĐ-UBND ngày 27/6/2011 của UBND tỉnh về việc phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí dự án: “ Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu, xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2020”; - Quyết định số 1114/QĐ-UBND ngày 27/6/2011 của UBND tỉnh về việc phê duyệt đề cương và dự toán... Mảng) và Hán (Hoa, Ngái, Sán Dìu) Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, các dân tộc thiểu số chiếm khoảng gần 62% tổng dân số của cả khu vực miền núi phía Bắc Tuy nhiên, sự phân bố của họ ở các tỉnh không đồng đều Các tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số hơn cả (chiếm 50% dân số chung trở lên) là Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Tuyên Quang và. .. trồng và vật nuôi bản địa được con người thuần hóa chọn lọc và canh tác từ thế hệ này qua thế hệ khác nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và các sản phẩm khác đáp ứng nhu cầu của con người, kiến thức canh tác bản địa đã trở thành kho kiến thức quý báu của con người [9] Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 Kiến thức bản địa trong nông nghiệp là những kiến thức liên . tiếp của TS. Hà Xuân Linh, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đích nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số và đề suất các biện pháp trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu. 1.3. Những yêu cầu của đề tài Số. CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG GIẢM NHẸ RỦI RO VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 22/11/2014, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Viện Khoa học Khi tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng” được Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng
Tác giả: Viện Khoa học Khi tượng Thủy văn và Môi trường
Năm: 2011
6. Nguyễn Cẩn – Nguyễn Đình Hòe (2005), "Tai biến môi trường", Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến môi trường
Tác giả: Nguyễn Cẩn – Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Trương Quang Học và cộng sự (2009), "Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu", Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khí hậu
Tác giả: Trương Quang Học và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 2009
9. Vũ Văn Liệt và cộng sự (2010), "Nghiên cứu về kiến thúc bản địa trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên thuộc lĩnh vực nông nghiệp của một số cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Việt Nam"' Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về kiến thúc bản địa trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên thuộc lĩnh vực nông nghiệp của một số cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Liệt và cộng sự
Năm: 2010
10. Phạm Thành Nghị (2005), "Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng vì mục tiêu phát triển bền vững, Viện khoa học xã hội Việt Nam"- Viện nghiên cứu con người Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng vì mục tiêu phát triển bền vững, Viện khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Năm: 2005
11. Đỗ Quyên (2010), "Những hậu quả tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu" . 12. Phạm Minh Thoa (2010), “Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông, lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hậu quả tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu
Tác giả: Đỗ Quyên (2010), "Những hậu quả tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu" . 12. Phạm Minh Thoa
Năm: 2010
14. WMO &UNEP (1992) “Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu”, New York.Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu
15. S. Rahmstorf, Hans J. Schellnhuber, (2008) “Khí hậu biến đổi thảm kịch vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại”, (Bản dịch của Nguyễn Quang San, Nhà xuất bản trẻ)Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu biến đổi thảm kịch vô tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại”
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ) Tiếng anh
16. Alley, R. B., Clark, P. U., huybrechts, P. & Joughin (2005),“Ice-sheet and sea-level changes”, Sience 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2005),“Ice-sheet and sea-level changes
Tác giả: Alley, R. B., Clark, P. U., huybrechts, P. & Joughin
Năm: 2005
17. Center for Sustainable Rural Development (2009), "Need assessment on climate change mitigation and adaptation", a study in Backan province, 18. Cramer, W. et .al. (1999),“Comparing global models of terrestrial net primaryproductivity (NPP): overview and kay results”, Global Change Biology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Need assessment on climate change mitigation and adaptation", a study in Backan province, 18. Cramer, W. et .al. (1999),“Comparing global models of terrestrial net primary productivity (NPP): overview and kay results
Tác giả: Center for Sustainable Rural Development (2009), "Need assessment on climate change mitigation and adaptation", a study in Backan province, 18. Cramer, W. et .al
Năm: 1999
19. Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan, (2007). “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative”.Analysis. World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative
Tác giả: Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan
Năm: 2007
20. Halloy S. R. P. & Mark, A. F. (2003), “Climate-change effects on alpine plant biodiversity: A New Zealand perspective on quantifying the threat”, Arctic Antactic And Alpine Research 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate-change effects on alpine plant biodiversity: A New Zealand perspective on quantifying the threat
Tác giả: Halloy S. R. P. & Mark, A. F
Năm: 2003
21. Hanh, Pham Thi Thuy and Masahide Furukawa, (2007). “Impact of sea level rise on coastal zone of Vietnam”. Bull. Fac. Sci. Univ. Ryukyus, 84: 45-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “Impact of sea level rise on coastal zone of Vietnam
Tác giả: Hanh, Pham Thi Thuy and Masahide Furukawa
Năm: 2007
22. Hansen, J. E. (2005),“A slippery slope: How much golbal warming constitutes „ dangerous anthropogenic interference‟?” Climate Change 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A slippery slope: How much golbal warming constitutes "„ dangerous anthropogenic interference‟
Tác giả: Hansen, J. E
Năm: 2005
23. Parry, M. L., “Rosenzweig, C., Iglesias, A., Livermore, M. &Fischer, G. (2004 ),“Effects of climate change on global food production under SRES emissions and socio-economic scenarios”, Global Environmental Change 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rosenzweig, C., Iglesias, A., Livermore, M. &Fischer, G. ("2004 ),“Effects of climate change on global food production under SRES emissions and socio-economic scenarios
24. Reiner Wassmann, Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong, 2004. Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta:Water Elevation in the Flood Season and Implications for Rice Production. Climatic Change, 66: 89–107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reiner Wassmann, Nguyen Xuan Hien, Chu Thai Hoanh, and To Phuc Tuong, 2004. Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta
25. Sabine, C. L. et al. (1995),“The oceanic sink for anthropogenic CO 2 ” Sience 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The oceanic sink for anthropogenic CO"2
Tác giả: Sabine, C. L. et al
Năm: 1995
26. Schmittner, a. (2005), “Decline of marine ecosystem caused by a reduction in the Atlantic overturning circulation”, Nature 434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005), “Decline of marine ecosystem caused by a reduction in the Atlantic overturning circulation
Tác giả: Schmittner, a
Năm: 2005
27. Siss, J. (2005),“Zunehmende Verbreitung der Friihsommer- Meninggoenzephalitic in Europa”, Deutsche medizinische Wochenschrift 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zunehmende Verbreitung der Friihsommer-Meninggoenzephalitic in Europa"”
Tác giả: Siss, J
Năm: 2005
29. Thomas, C. et al. (2004),“Extinction risk from climate change”, Nature 427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extinction risk from climate change”, "Nature
Tác giả: Thomas, C. et al
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  do  biến  đổi  khí  hậu  là  ở  Darfur.  Xung  đột  ở  đây  nổ  ra  trong  thời  gian  một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ  giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
nh do biến đổi khí hậu là ở Darfur. Xung đột ở đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao (Trang 25)
Bảng 1.1. Xu hướng biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 1.1. Xu hướng biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn (Trang 40)
Bảng 3.1: Cơ cấu cây trồng nông nghiệp - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.1 Cơ cấu cây trồng nông nghiệp (Trang 50)
Bảng 3.2: Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.2 Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm (Trang 51)
Hình 3.1. Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm huyện Chợ Mới - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 3.1. Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm huyện Chợ Mới (Trang 52)
Hình 3.2: Biểu đồ số giờ nắng các tháng trong năm huyện Chợ Mới - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Hình 3.2 Biểu đồ số giờ nắng các tháng trong năm huyện Chợ Mới (Trang 54)
Bảng 3.6: Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.6 Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt (Trang 58)
Bảng 3.7. Tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.7. Tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi (Trang 60)
Bảng 3.8: Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Thanh Vận - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.8 Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Thanh Vận (Trang 61)
Bảng 3.9: Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Tày - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.9 Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Tày (Trang 62)
Bảng 3.10: Phương thức sử dụng đất nông nghiệp, chọn đất xã Thanh Vận - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.10 Phương thức sử dụng đất nông nghiệp, chọn đất xã Thanh Vận (Trang 63)
Bảng 3.11: Lịch gieo trồng cây nông nghiệp dân tộc Tày - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.11 Lịch gieo trồng cây nông nghiệp dân tộc Tày (Trang 65)
Bảng 3.13: Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Tân Sơn - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.13 Kết quả phân loại nhóm cây trồng xã Tân Sơn (Trang 67)
Bảng 3.14: Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Dao  STT  Cây bản địa  Ƣu điểm  Khả năng thích ứng - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.14 Cây trồng bản địa và khả năng thích ứng của dân tộc Dao STT Cây bản địa Ƣu điểm Khả năng thích ứng (Trang 68)
Bảng 3.15 : Lịch canh tác nương của người Dao - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.15 Lịch canh tác nương của người Dao (Trang 69)
Bảng 3.16: Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Dao - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.16 Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Dao (Trang 70)
Bảng 3.18: Kiến thức bản địa về chăn nuôi - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.18 Kiến thức bản địa về chăn nuôi (Trang 73)
Bảng 3.21. Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây đậu xanh chịu hạn - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.21. Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây đậu xanh chịu hạn (Trang 78)
Bảng 3.22: Mô hình canh tác cho các loại đất - nghiên cứu kiến thức bản địa của một số dân tộc thiểu số trong giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn
Bảng 3.22 Mô hình canh tác cho các loại đất (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN