1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

145 719 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. ĐẶNG KIM VUI 2. THS. ĐỖ HOÀNG SƠN THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Loan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo cao học lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học khoá 16, từ năm 2008 - 2010. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Khoa sau đại học, các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban quản lý vƣờn quốc gia Tam Đảo, Hạt kiểm lâm Tam Đảo, Lãnh đạo và đồng nghiệp Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ, nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Đặng Kim Vui, Ths Đỗ Hoàng Sơn - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã dành nhiều tình cảm tốt đẹp và trực tiếp hƣớng dẫn khoa học giú p tác giả hoà n thà nh bản luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Tam Đảo, UBND 2 xã Đại Đình và Hồ Sơn, Ban quản lý vƣờn Quốc gia Tam đảo, Lãnh đạo và tập thể cán bộ - Hạt Kiểm lâm Tam Đảo, Lãnh đạo và đồng nghiệp Hạt Kiểm lâm Đồng Hỷ, tập thể hội LSNG và các hộ gia đình các xã Đại Đình - Hồ Sơn,… đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành nhiều tình cảm động viên, cổ vũ tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Loan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa 4 1.1.1. Khái quát về kiến thức bản địa 4 1.1.2. Tầm quan trọng của kiến thức bản địa 9 1.2. Một số khái niệm có liên quan 11 1.2.1. Khái niệm về tính bền vững 11 1.2.2. Định nghĩa về Lâm sản ngoài gỗ 12 1.3. Thực trạng và vai trò LSNG Việt Nam 14 1.3.1. Thực trạng nguồn lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam 14 1.3.2. Vai trò của lâm sản ngoài gỗ 16 1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến LSNG 18 1.3.1 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 18 1.3.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 23 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Mục tiêu 31 2.1.1. Mục tiêu chung 31 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 31 2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 31 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phƣơng pháp tổng quát 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 34 2.4.2.1. Nguồn thông tin và chọn địa điểm thu thập thông tin 34 2.4.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng và xác định loài cây LSNG có giá trị kinh tế 34 2.4.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của các mô hình gây trồng cây LSNG 37 2.4.2.4. Phƣơng pháp đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế 37 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 3.1. Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1. Vị trí địa lý 39 3.1.2. Đặc điểm địa hình 39 3.1.3. Điều kiện thổ nhƣỡng 40 3.1.4. Đặc điểm khí hậu 40 3.1.5. Chế độ thuỷ văn 41 3.1.6. Tài nguyên thực vật 42 3.1.7. Tài nguyên động vật 42 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 43 3.2.1. Dân số, lao động và việc làm 43 3.2.2. Đặc điểm kinh tế 44 3.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh 44 3.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 44 3.2.3.2. Sản xuất nông nghiệp 47 3.2.3.3. Sản xuất lâm nghiệp 47 3.2.3.4. Canh tác vƣờn hộ 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.3.5. Chăn nuôi 48 3.2.4. Cơ sở hạ tầng 49 3.2.4.1. Hệ thống giao thông 49 3.2.4.2. Thuỷ lợi 49 3.2.4.3. Hệ thống điện 49 3.2.4.4. Hệ thống bƣu chính 49 3.2.4.5. Hệ thống y tế 50 3.2.4.6. Giáo dục 50 3.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 51 3.3.1. Những thuận lợi 51 3.3.2. Khó khăn 51 3.3.3. Mức độ tác động vào Vƣờn quốc gia Tam Đảo 52 3.3.4. Một số định hƣớng cho giải quyết mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển 53 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1. Kết quả khảo sát các nhóm LSNG chính và định hƣớng phát triển 55 4.1.1. Cây thuốc 55 4.1.2. Măng tre 57 4.1.3. Cây cảnh 59 4.1.4. Cây lấy gỗ đa mục đích và cây ăn quả 61 4.1.5. Các sản phẩm sợi 62 4.2. Đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển các loài cây LSNG ở khu vực nghiên cứu 63 4.2.1. Thực trạng gây trồng và phát triển một số loài cây LSNG chủ yếu của khu vực nghiên cứu 63 4.2.2. Xác định cơ cấu cây trồng LSNG có giá trị và tiềm năng phát triển tại các xã nghiên cứu 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.2.3. Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ ở một số thôn trên địa bàn nghiên cứu 70 4.2.3.1. Tình hình khai thác và sử dụng 70 4.2.3.2. Thị trƣờng tiêu thụ LSNG ở một số thôn trên địa bàn nghiên cứu 73 4.3. Đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của một số mô hình gây trồng LSNG có giá trị cao hiện nay ở địa bàn nghiên cứu 76 4.3.1. Hiệu quả kinh tế của một số mô hình 76 4.3.1.1. Mô hình gây trồng cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) 77 4.3.1.2. Mô hình gây trồng cây tre Bát độ (Đendrocalamus latiflours) 77 4.3.1.3. Mô hình Gối hạc dƣới tán rừng 78 4.3.2. Hiệu quả xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG 80 4.3.3. Hiệu quả môi trƣờng của các mô hình gây trồng cây LSNG 81 4.3.3.1. Hiệu quả theo hƣớng tích cực 81 4.3.3.2. Hiệu quả theo hƣớng tiêu cực 82 4.4. Tổng kết, đánh giá các kỹ thuật bản địa trong gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế 83 4.4.1. Cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) 83 4.4.2. Cây gối hạc (Leea rubra Blunne) 85 4.4.3. Cây Ba kích (Morinda officinalis How) 87 4.4.4. Cây Trám đen (Canarium tramdenum) 89 4.4.5. Kỹ thuật trồng Trám trắng (Canarium album) 91 4.4.6. Cây rau Sắng (Melientha acuminata) 91 4.5. Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ 94 4.5.1. Các quy ƣớc về khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 4.5.2. Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG có giá trị cao 95 4.5.3. Kinh nghiệm khai thác, sử dụng một số loài lâm sản ngoài gỗ 99 4.5.4. Đánh giá chung về kiến thức bản địa của ngƣời dân 103 4.6. Đề xuất các giải pháp phát triển một số loài cây LSNG có giá trị cao tại vùng đệm VQG Tam Đảo 104 4.6.1.Giải pháp về chính sách 105 4.6.2. Giải pháp kỹ thuật 105 4.6.3. Giải pháp thực hiện và quản lý 107 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 108 5.1. Kết luận 108 5.2. Tồn tại 111 5.3. Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG, TRỒNG LSNG TẠI VÙNG ĐỆM VQGTĐ 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản ngoài gỗ TV Thực vật LSP Lâm sản phụ VQG Vƣờn Quốc gia VQGTĐ Vƣờn Quốc gia Tam Đảo NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn DTTN Diện tích tự nhiên DTLN Diện tích lâm nghiệp NN Nông nghiệp QLBVR Quản lý bảo vệ rừng FAO Tổ chức nông lƣơng Liên Hiệp quốc NTFP Non timber forest products NWFP Non wood forest producst [...]... cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo" đặt ra là hết sức cần thiết và có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát về kiến thức bản địa và vai trò của kiến thức bản địa 1.1.1 Khái quát về kiến thức bản. .. vùng đệm VQG Tam Đảo, nhiều loài cây LSNG đã và đang đƣợc ngƣời dân gây trồng Một số trong những loài đó đã có những thông tin khoa học về kỹ thuật gây trồng, một số khác đƣợc phát triển trên cơ sở các kiến thức bản địa Thực tế chƣa có một nghiên cứu đánh giá, lựa chọn và phổ biến các kiến thức bản địa có giá trị trong gây trồng một số loài LSNG tại đây Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, đề tài: "Nghiên. .. thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2009 67 Bảng 4.5 Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Đại Đình 68 Bảng 4.6 Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Hồ Sơn 69 Bảng 4.7 Sự thu hút công lao động trong các mô hình trồng LSNG 81 Bảng 4.8 Kỹ thuật bản địa trong gây trồng Sa nhân tím 83 Bảng 4.9 Kỹ thuật bản địa trong gây trồng cây Gối hạc 86 Bảng 4.10 Kỹ thuật bản địa trong gây trồng trám... thuật gây trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản của 299 loài LSNG Trong đó phân ra thành 6 nhóm: Nhóm cây có sợi (35 loài tre nứa, 2 loài mây và 8 loài khác); Nhóm cây làm thực phẩm (40 loài cây ăn đƣợc, 12 loài nấm); Nhóm cây thuốc (76 loài) ; Nhóm cây cho dầu nhựa (60 loài) ; Nhóm Tanin, thuốc nhuộm (19 loài) ; Nhóm cây bóng mát (23 loài cây hoa, 13 loài cây cảnh, 11 loài cây cảnh và cây bóng mát thân gỗ) ... những ngƣời sở hữu kiến thức bản địa và cộng đồng địa phƣơng trong khu vực 1.1.2 Tầm quan trọng của kiến thức bản địa Kiến thức bản địa đã và đang đóng góp một phần quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề của địa phƣơng Trong những năm gần đây, các nƣớc đang phát triển cung cấp ngày càng nhiều thông tin về vai trò của kiến thức bản địa trong nhiều lĩnh vực tại các quốc gia phía Nam bán cầu nhƣ: nông... 50 Bảng 4.1 Các loài cây LSNG giá trị kinh tế đƣợc gây trồng ở 2 xã thuộc khu vực nghiên cứu 64 Bảng 4.2 Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng ở 2 xã thuộc khu vực nghiên cứu 65 Bảng 4.3 Thông kê chi tiêt diên tí ch gây trông 1 số loài cây LSNG của ́ ́ ̣ ̀ 2 xã thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2009 66 Bảng 4.4: Sản lƣợng khai thác một số loài LSNG chủ yếu tại 2 xã vùng đệm. .. nƣơng rẫy… Trong khu vực Vƣờn quốc gia Tam Đảo, các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tạo ra một nguồn sinh kế và thu nhập quan trọng cho ngƣời dân địa phƣơng Nguồn lâm sản ngoài gỗ (LSNG) cung cấp cho ngƣời dân củi đun, tre, nứa, thực phẩm, dƣợc liệu, Trong tổng số hơn 600 loài LSNG đã biết đến đang đƣợc sử dụng và thu hái từ Vƣờn quốc gia Tam Đảo (Trần Công Khánh và cộng sự, 2000) bao gồm các cây thuốc,... ƣu việt hơn kiến thức đƣa từ bên ngoài vào Do vậy, trong những nỗ lực phát triển, chúng ta cần coi trọng và sử dụng đến mức tối đa kiến thức bản địa Ngày nay, mặc dù có nhiều chuyên gia về phát triển nhận thức đƣợc tiềm năng của kiến thức bản địa, song vấn đề này vẫn bị lãng quên Lý do chính là do thiếu sự chỉ dẫn về việc ghi chép lại và áp dụng kiến thức bản địa Thật đáng tiếc là khi nhận thức về giá... chúng ở các quốc gia Thực tế đã cho thấy rằng, tại các cộng đồng dân tộc sống trong và gần rừng nếu kết hợp hài hoà giữa kiến thức bản địa và kỹ thuật mới sẽ đƣa đến một sự phát triển có hiệu quả và bền vững, đƣợc cộng đồng hƣởng ứng tích cực Vì vậy, việc tìm hiểu, lƣu giữ và phát triển kiến thức bản địa của ngƣời dân có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế - xã hội, môi trƣờng vùng miền... tầm, nghiên cứu các kiến thức bản địa của ngƣời dân vùng đệm trong gây trồng, phát triển các LSNG phục vụ cuộc sống và nâng cao thu nhập Có nhƣ vậy mới có thể hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng thu hái LSNG từ rừng của ngƣời dân LSNG đƣợc trồng bởi các hộ tạo nên một nguồn thu nhập và nguồn sản phẩm cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các cộng đồng sinh sống trong và xung quanh rừng Hiện nay tại . đề tài: " ;Nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo& quot; đặt ra là hết sức cần thiết và có ý nghĩa. NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA GÂY TRỒNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN. động trong các mô hình trồng LSNG 81 Bảng 4.8. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng Sa nhân tím 83 Bảng 4.9. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng cây Gối hạc 86 Bảng 4.10. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1990), Cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1990
3. Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh các loài tre nhập nội lấy măng. Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng thử nghiệm thâm canh các loài tre nhập nội lấy măng
Tác giả: Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành
Năm: 2005
4. Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Nghiên cứu đánh giá tình hình các loài tre nhập nội lấy măng. Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tình hình các loài tre nhập nội lấy măng
Tác giả: Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành, Lê Văn Thành
Năm: 2005
5. Đặng Đình Bôi và cộng sự (2002), Bài giảng Lân sản ngoài gỗ. Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lân sản ngoài gỗ
Tác giả: Đặng Đình Bôi và cộng sự
Năm: 2002
6. Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng đến tre Luồng. Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng đến tre Luồng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 2001
7. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại rừng tre trúc chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2007
8. Lê Mộng Chân (1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trường Đại học Lâm nghiệp,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật và thực vật đặc sản rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân
Năm: 1992
13. Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2007), Ba kích. NXB Lao động, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba kích
Tác giả: Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
14. Hà Chu Chử (1996), Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam. Tài liệu Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 1996
15. Hà Chu Chử (2007), Tổng quan Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II. Hà Nội,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 2007
16. Vũ Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Chính (1994), Báo cáo các nhóm cây Lâm sản ngoài gỗ của miền Bắc Việt Nam.Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo các nhóm cây Lâm sản ngoài gỗ của miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Chính
Năm: 1994
17. Vũ Văn Dũng và các cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng và các cộng tác viên
Năm: 2002
18. Vũ Văn Dũng và cộng sự (2007), Nhóm cây có sợi, Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II. Hà Nội,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm cây có sợi, Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng và cộng sự
Năm: 2007
19. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1976), Phương pháp gây trồng cây Ba kích.Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp gây trồng cây Ba kích
Tác giả: Viện Điều tra Quy hoạch rừng
Năm: 1976
21. Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ (2001), (2002), (2003), Báo cáo kết quả khảo sát chọn vùng dự án. Tài liệu trang wed của Dự án và Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo kết quả khảo sát chọn vùng dự án
Tác giả: Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ (2001), (2002)
Năm: 2003
22. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 1991
25. Jenny de Beer và cộng sự (2000), Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Tài liệu dự án sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Jenny de Beer và cộng sự
Năm: 2000
26. Triệu Văn Hùng (2002), Kỹ thuật trồng một số loài cây đặc sản rừng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số loài cây đặc sản rừng
Tác giả: Triệu Văn Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
27. Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. NXB Bản Đồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Triệu Văn Hùng
Nhà XB: NXB Bản Đồ
Năm: 2007
28. Trần Ngọc Hải (2006), Nâng cao nhận thức về khai thác và sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ cho người dân tại xã Vạn Yên- Vân Đồn- Quảng Ninh. Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam pha II.Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao nhận thức về khai thác và sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ cho người dân tại xã Vạn Yên- Vân Đồn- Quảng Ninh
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Dân số và lao động khu vực nghiên cứu - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 3.1. Dân số và lao động khu vực nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.3. Hiện trạng sƣ̉ dụng đất lâm nghi ệp của 2 xã Hồ Sơn - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 3.3. Hiện trạng sƣ̉ dụng đất lâm nghi ệp của 2 xã Hồ Sơn (Trang 57)
Bảng 3.4. Thống kê các loại cây trồng ăn quả - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 3.4. Thống kê các loại cây trồng ăn quả (Trang 59)
Bảng 3.6. Mạng lưới nhân viên y tế  TT  Tên xã  Số lƣợng cán bộ  Trình độ đào tạo - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 3.6. Mạng lưới nhân viên y tế TT Tên xã Số lƣợng cán bộ Trình độ đào tạo (Trang 61)
Bảng 4.1. Các loài cây LSNG giá trị kinh tế đƣợc gây trồng - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.1. Các loài cây LSNG giá trị kinh tế đƣợc gây trồng (Trang 75)
Bảng 4.2. Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.2. Các loài LSNG phân theo công dụng đƣợc gây trồng (Trang 76)
Bảng 4.3. Thống kê chi tiết diện tích gây trồng  1 số loài cây LSNG - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.3. Thống kê chi tiết diện tích gây trồng 1 số loài cây LSNG (Trang 77)
Bảng 4.4: Sản lƣợng khai thác một số loài LSNG chủ yếu   tại 2 xã vùng đệm thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2009 - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.4 Sản lƣợng khai thác một số loài LSNG chủ yếu tại 2 xã vùng đệm thuộc khu vực nghiên cứu, năm 2009 (Trang 78)
Bảng 4.5. Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Đại Đình - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.5. Xếp hạng ƣu tiên cơ cấu cây trồng LSNG ở Đại Đình (Trang 79)
Bảng 4.7. Sự thu hút công lao động trong các mô hình trồng LSNG - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.7. Sự thu hút công lao động trong các mô hình trồng LSNG (Trang 92)
Bảng 4.9. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng cây Gối hạc  TT  Bước công việc  Kỹ thuật đã áp dụng - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.9. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng cây Gối hạc TT Bước công việc Kỹ thuật đã áp dụng (Trang 97)
Bảng 4.10. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng trám đen của người dân - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.10. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng trám đen của người dân (Trang 100)
Bảng 4.11. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình - nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo
Bảng 4.11. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w