2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những loài LSNG có giá trị kinh tế đã và đang đƣợc gây trồng có triển vọng để trở thành hàng hoá ở vùng đệm vƣờn Quốc gia Tam Đảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
* Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
- Đề tài chỉ tập trung vào tìm hiểu, sƣu tầm, đánh giá và lựa chọn các kỹ thuật bản địa có liên quan đến LSNG, đặc biệt là các kỹ thuật nhân giống, gây trồng, thu hái và chế biến sản phẩm. Những yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng và các vấn đề có liên quan đến bảo tồn LSNG khác chỉ đƣợc đề cập ở mức độ nhất định, chủ yếu trong việc đƣa kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
- Đề tài chỉ tập trung sâu vào đối tƣợng là các loài cây LSNG đã và đang đƣợc ngƣời dân và cộng đồng vùng đệm vƣờn quốc gia sử dụng chủ yếu và có giá trị cao về mặt thị trƣờng.
* Về địa bàn nghiên cứu:
Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ tập trung điều tra nghiên cứu ở vùng mà các loài LSNG đã và đang bị khai thác mạnh nằm trên địa bàn 2 xã thuộc vùng đệm vƣờn Quốc gia Tam Đảo gồm: Đại Đình và Hồ Sơn. Đây là các xã miền núi điển hình, nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống và hoạt động gây trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ, lại là cửa ngõ của khu du lịch, có nhiều tiềm năng phát triển các loài cây LSNG.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá thực trạng gây trồng và phát triển một số loài cây LSNG ở khu vực nghiên cứu
+ Thực trạng gây trồng các loài LSNG tại khu vực nghiên cứu.
+ Xác định cơ cấu cây trồng LSNG có giá trị và tiềm năng phát triển của các xã nghiên cứu.
+ Tình hình khai thác, sử dụng và thị trƣờng tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ ở một số thôn trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của một số mô hình gây trồng LSNG có giá trị cao hiện nay ở địa bàn nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Hiệu quả xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG. + Hiệu quả môi trƣờng của các mô hình gây trồng cây LSNG.
- Tổng kết, đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế + Cây Sa nhân tím. + Cây Gối hạc. + Cây Ba kích. + Cây Trám đen. + Cây Trám trắng. + Cây rau Sắng.
- Nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan tới khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ
- Các quy ƣớc về khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ. - Kiến thức, kinh nghiệm trồng một số loài LSNG có giá trị cao. - Kinh nghiệm khai thác sử dụng một số loài lâm sản ngoài gỗ.
- Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững một số loài cây LSNG có giá trị cao tại vùng đệm vườn Quốc gia Tam Đảo
+ Những giải pháp về chính sách. + Những giải pháp về kỹ thuật. + Những giải pháp tổ chức.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp tổng quát
Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát xuyên suốt toàn bộ đề tài là tiến hành lựa chọn một số mô hình đang gây trồng các loài cây LSNG điển hình của các hộ gia đình làm khởi đầu cho việc tìm ra giải pháp kỹ thuật gây trồng một số loài LSNG có giá trị, tiếp theo là xác định đặc điểm chủ yếu của chúng cũng nhƣ thực trạng tài nguyên LSNG, xác định tiềm năng và những cơ hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cho việc đƣa ra các khuyến nghị xây dựng mô hình trình diễn về cây thuốc, cây cảnh,… ở địa bàn nghiên cứu. Thiết kế (đề xuất) những giải pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.2.1. Nguồn thông tin và chọn địa điểm thu thập thông tin
- Cấp tỉnh: Thu thập thông tin các Sở NN&PTNT, Sở Thƣơng Mại, Cục Hải Quan,… ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- Cấp huyện: Thu thập thông tin ở các Phòng Kinh tế, Ban Quản lý rừng phòng hộ 661,… khi điều tra, thu thập số liệu đánh giá chi tiết tại hiện trƣờng.
- Ở Vƣờn Quốc gia: Thu thập thông tin ở phòng kỹ thuật, Hạt kiểm lâm. - Cấp xã: Thu thập thông tin cụ thể ở các hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội LSNG, phòng tài nguyên môi trƣờng (địa chính xã).
- Cấp thôn: Mỗi xã điều tra chọn 2 thôn để điều tra thu thập thông tin cụ thể ở các hộ gia đình, các hội và các cơ sở kinh doanh LSNG
2.4.2.2. Phương pháp điều tra thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng và xác định loài cây LSNG có giá trị kinh tế
- Điều tra, thu thập các thông tin về thực trạng gây trồng và xác định loài cây LSNG có giá trị kinh tế sử dụng phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA), phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (RRA) kết hợp với phƣơng pháp điều tra rừng về các loài LSNG tại thực địa.
- Kế thừa tài liệu sẵn có về loài cây, diện tích, nơi trồng, năng suất, chất lƣợng sản phẩm,… nhƣ các báo cáo nghiên cứu, báo cáo điều tra, bản đồ hiện trạng rừng.
- Phỏng vấn: Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn bán định hƣớng để thu thập các thông tin về hiện trạng gây trồng.
- Xếp hạng: Sử dụng công cụ đánh giá xếp hạng bằng cách so sánh cặp đôi do những ngƣời tham gia điều tra để đánh giá xếp hạng, xác định các loài cây ƣu tiên gây trồng. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
a) Bước 1: Lập danh sách các loài có khả năng gây trồng ở địa phƣơng b) Bước 2: Nếu danh sách các loài quá lớn, tiến hành đánh giá sơ bộ và rút gọn số loài còn khoảng 8 - 10 loài.
c) Bước 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng của từng loài. Tiêu chí gồm: Hiệu quả kinh tế cao, năng suất cao, ngƣời dân có kinh nghiệm gây trồng, dễ trồng, giá trị cao, có tiềm năng thị trƣờng lớn, thị trƣờng ổn định, hoặc là những loài có tiềm năng thị trƣờng lớn, thị trƣờng ổn định, khi gây trồng phát triển, khai thác, chế biến và sử dụng ít ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng và xã hội, đƣợc ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng chấp nhận.
d) Bước 4: Lần lƣợt tiến hành lập ma trận để xác định các cặp so sánh và căn cứ vào tiêu chí đã đề ra để tiến hành so sánh, đánh giá xếp hạng.
e) Bước 5: Sau khi đã so sánh từng cặp, tiến hành tổng hợp kết quả so sánh và xếp hạng ƣu tiên. Chỉ xếp hạng từ 5 - 7 loài cho mỗi xã, nếu loài cây nào có số lần lựa chọn nhiều nhất thì xếp hạng cao nhất tức là loài cây ƣu tiên nhất và thứ tự loài cây ƣu tiên đƣợc lấy từ cao xuống thấp theo số lần lựa chọn.
- Phân tích kinh tế hộ: Sử dụng công cụ phân tích kinh tế hộ để đánh giá vai trò và thu nhập của ngƣời dân từ LSNG trên cơ sở điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình.
Phƣơng pháp điều tra: Trên mỗi xã tiến hành lựa chọn có chủ ý 2 thôn có nhiều hộ gây trồng và sƣ̉ dụng LSNG , tƣ̀ đó lƣ̣a chọn những hộ gia đình đã và đang gây trồng và sử dụng LSNG để điều tra bằng hệ thống bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn , mục tiêu là nhằm tìm ra các loài cây đã đƣợc ngƣời dân địa phƣơng này gây trồng với các nhóm loài cây LS NG chủ yếu nhƣ : nhóm cây cho sợi, nhóm cây thuốc , nhóm cây cảnh , nhóm cây cho thực phẩm , cây lấy gỗ đa mục đích và cây ăn quả . Các thông tin cần điều tra, xác định nhƣ sau:
+ Loài cây: Xác định tên địa phƣơng và tên khoa học cho mỗi loài. + Nguồn khai thác các sản phẩm của cây LSNG (lấy sợi, cho thực phẩm).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Mục đích chủ yếu của các hộ dân trong việc thu hái /khai thác các sản phẩm LSNG theo t ừng nhóm.
+ Xác định những loài cây LSNG ch ủ yếu (theo các mục đích lấy sợi, lấy thực phẩm, làm cảnh,…) đã và đang đƣợc gây trồng tại địa điểm nghiên cƣ́u .
+ Phƣơng pháp trồng , chăm sóc , thu hái , chế biến và kinh doanh đối với nhƣ̃ng loài cây này .
- Đối với các loài cây LSNG là cây tầng thấp, thân thảo sống dƣới tán: + Tiến hành lập OTC có diện tích 1000m2, cây LSNG đƣợc điều tra trong 5 ô dạng bản 25m2, 1 ô ở tâm và 4 ô ở 4 góc của ô tiêu chuẩn. Những chỉ tiêu điều tra gồm: Tên loài, chiều cao trung bình, độ che phủ của loài, độ che phủ của tầng cây cao.
+ Chiều cao cây LSNG đƣợc đo bằng thƣớc có độ chính xác tới cm. + Độ che phủ đƣợc xác định bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng.
Điều tra cây LSNG tái sinh:
+ Đƣờng kính gốc (D00) đƣợc đo bằng thƣớc kẹp có khắc vạch đến mm. + Chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dƣới cành (Hdc) đƣợc đo bằng sào có khắc vạch tới 1cm.
• Điều tra đất đai:
Tại mỗi ô tiêu chuẩn điển hình tiến hành đào ngẫu nhiên 1 phẫu diện, đặc điểm đất đƣợc mô tả thông qua độ dày tầng đất, thành phần cơ giới đất, kết cấu đất.
• Điều tra năng suất cây LSNG:
Đối với các loài LSNG có thể đo đếm năng suất, trữ lƣợng ngay tại hiện trƣờng (tuỳ theo từng loài có phƣơng pháp xác định) năng suất sản lƣợng riêng, hoặc sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn kết hợp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia để xác định năng suất và sản lƣợng của LSNG.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.4.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình gây trồng cây LSNG
a) Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:
Để đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng cây LSNG, sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí và thu nhập. Đây là phƣơng pháp so sánh giữa thu nhập (đầu ra) với các chi phí (đầu vào) cụ thể nhƣ sau:
Hiệu quả kinh tế = Tổng thu trong năm khai thác -
Tổng suất đầu tƣ bao gồm cả lãi suất vay vốn ngân hàng b) Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả xã hội:
Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm: Mức độ chấp nhận của ngƣời dân đối với mô hình, hiệu quả của việc giải quyết việc làm, khả năng thay thế các loài cây gây nghiện, hƣớng tới mục tiêu ổn định xã hội.
c) Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả môi trƣờng
Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) kết hợp quan sát trực tiếp cụ thể để đánh giá các tác động tiêu cực, tích cực của việc gây trồng LSNG đến xói mòn đất, giữ nguồn nƣớc,…
2.4.2.4. Phương pháp đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế
Sử dụng phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA), phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) kết hợp với phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn tại thực địa.
Kế thừa tài liệu sẵn có nhƣ các quy trình, hƣớng dẫn kỹ thuật,…
Phỏng vấn và quan sát: Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn và quan sát thực tế tại hiện trƣờng để thu thập các thông tin về kỹ thuật gây trồng đã và đang đƣợc áp dụng tại địa phƣơng, đối tƣợng phỏng vấn là các cán bộ kỹ thuật, ngƣời dân đã và đang gây trồng cây LSNG.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Điều tra tại thực địa để thu thập các thông tin về loài cây trồng, phƣơng thức trồng, mật độ trồng, kích thƣớc hố, phát dọn thực bì, và các thông tin về kỹ thuật khai thác, chế biến và bảo quản,…
Đánh giá kỹ thuật gây trồng, khai thác, chế biến và bảo quản sử dụng phƣơng pháp so sánh thông qua năng suất, chất lƣợng sản phẩm và các tiến bộ kỹ thuật hiện có.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn hai xã Đại Đình và Hồ Sơn thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, cách trung tâm thành phố Vĩnh Yên khoảng 10 km về phía Tây Nam, thành phố Vĩnh Yên là 1 trong những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá của tỉnh cách thủ đô Hà Nội 50km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 35km, cách thành phố Hải Phòng khoảng 150km có toạ độ địa lý:
+ Từ 20042‟50‟‟ đến 20050‟10‟‟ vĩ độ Bắc
+ Từ 105009‟35‟‟ đến 105018‟10‟‟ kinh độ Đông Về danh giới địa lý của huyện Tam Đảo:
- Phía đông giáp với huyện Bình Xuyên và tỉnh Thái Nguyên - Phía tây giáp với huyện Lập Thạch và huyện Tam Dƣơng - Phía nam giáp với huyện Tam Dƣơng và huyện Bình Xuyên - Phía bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Tuyên Quang.
3.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực nghiên cứu có kiểu địa hình đồi núi trung bình bị chia cắt khá phức tạp. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông trong đó có những dẫy núi cao chia cắt vùng đệm vƣờn Quốc gia Tam Đảo thành những thung lũng nhỏ của hai xã. Độ cao bình quân của khu vực là 400m. Độ dốc bình quân là 250
, một số nơi độ dốc trên 400. Đặc điểm địa hình trên đã ảnh hƣởng rất lớn tới sản xuất và sinh hoạt, của ngƣời dân. Đồng thời làm cho khu vực mang tính chất của vùng sinh thái nhạy cảm. Những tác động thiếu thận trọng của con ngƣời sẽ làm biến đổi tính chất của khu vực. Hoạt động sản xuất canh tác nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghiệp cũng nhƣ trồng rừng và khai thác lâm sản nếu không chú ý đến biện pháp bảo vệ đất sẽ gây ra xói mòn, rửa trôi, đất đai mất dần sức sản xuất, sự phong phú vốn có về động vật và thực vật của vƣờn Quốc gia cũng vì thế mà dần mất đi thậm chí về lâu dài có thể dẫn đến cạn kiệt
3.1.3. Điều kiện thổ nhưỡng
Đất trong khu vực nghiên cứu đƣợc hình thành chủ yếu trên 3 loại đá mẹ chính là đá sét, đá phiến thạch sét và đá vôi. Các loại đất chính trong khu vực bao gồm:
- Đất Fralit nâu vàng phát triển trên đá sét và phiến thạch sét, phân bố phần sƣờn và đỉnh. Loại đất này có tầng dày thích hợp với trồng cây lâm nghiệp.
- Đất Feralit vàng đỏ hoặc vàng xám phát triển trên đá Macma chua, phân bổ chủ yếu ở các thung lũng, chân núi đá vôi, thoát nƣớc tốt và có hàm lƣợng mùn cao, tầng đất khá dầy thích hợp cho canh tác nông nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày.
Nhìn chung, đất đai ở khu vực còn khá tốt tầng đất từ trung bình đến khá dầy thích hợp với nhiều loại cây trồng.
3.1.4. Đặc điểm khí hậu
Theo Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn tỉnh Vĩnh Phúc (2009), khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió, mùa nóng ẩm, thời tiết chia thành 4 mùa rõ rệt song khí hậu ở đây có đặc điểm là mùa Đông lạnh khô và mƣa ít, mùa hè nóng ẩm và mƣa nhiều. Tính chất nhiệt đới thể hiện rõ ràng, nhiệt độ bình quân là 23,2 - 250C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 từ 270 - 290C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 400C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và