Kết quả điều tra, phỏng vấn về kỹ thuật bản địa đã áp dụng trong mô hình đƣợc tổng hợp tại bảng 4.9.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.9. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng cây Gối hạc TT Bƣớc công việc Kỹ thuật đã áp dụng
1 Chọn đất
Rừng tự nhiên hay rừng thứ sinh ven suối, đất tốt, ẩm, thoát nƣớc hoặc dƣới tán rừng trồng, vƣờn cây ăn quả có độ tàn che 0,3 - 0,6.
2 Chuẩn bị đất
- Làm đất toàn diện, sau đó đánh rạch, khoảng cách giữa các rạch khoảng 25-30cm.
- Bón lót 10 - 15 tấn phân chuồng, 250-300kg lân, 150 kg kali cho mỗi ha.
3
Phƣơng thức trồng
Trồng thuần loài theo đám trên nƣơng dẫy hoặc dƣới tán rừng trồng, rừng tự nhiên hoặc xen với cây ăn quả trong vƣờn hộ.
4 Giống
Đƣợc thu hái từ rừng tự nhiên, đƣợc gieo ƣơm từ hạt sau khi thu hái cần gieo ngay.
5 Thời vụ trồng Trồng vào mùa Xuân, thời vụ từ tháng 2 đến tháng 4. 6 Mật độ trồng Cây con trồng với cự ly 40x40cm hoặc 45x45cm.
7 Kỹ thuật trồng
Tạo một hố đủ rộng ở giữa rạch, đặt cây con thẳng đứng và lấp đất cao hơn cổ rễ khoảng 2 - 3cm, nén đất chặt.
8 Chăm sóc xới phát cỏ dại, cây bụi dây leo, ngăn chặn gia súc phá họai.
9
Khai thác, chế biến
sau 1 - 2 năm trồng có thể khai thác. Thu toàn bộ cả thân, rễ và lá, rửa sạch, thái lát mỏng và phơi khô và đem bảo quản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Mặt tích cực:
- Hệ thống kiến thức bản địa, kinh nghiệm gây trồng chọn giống của cộng đồng đƣợc vận dụng một cách đầy đủ từ khâu chọn đất, gây trồng và khai thác chế biến.
- Đã sử dụng phân bón vào gây trồng.
* Mặt hạn chế:
- Giống phụ thuộc vào tự nhiên, chƣa chủ động đƣợc nguồn giống, mặt khác việc lựa chọn giống có năng suất, chất lƣợng cao chƣa đƣợc thực hiện.
- Kỹ thuật chế biến còn đơn giản, vẫn chỉ áp dụng biện pháp sấy chảo thông thƣờng.
- Chƣa tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm.
- Công tác quy hoạch vùng trồng còn chƣa đƣợc thực hiện.