Hiện trạng sử dụng đất nôn g lâm nghiệp khu vực

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo (Trang 55 - 58)

Để làm rõ vai trò và nhu cầu cần phát triển cây LSNG đối với đời sống kinh tế của các hộ dân 2 xã vùng đệm Đại Đình và Hồ Sơn thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, đề tài tiến hành đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp cho khu vực nghiên cứu nhƣ sau:

Đề tài đã tiến hành khảo sát và thống kê diện tích đất nông nghiệp, hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp ở 2 xã, kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực nghiên cứu TT Hạng mục sử dụng đất Tổng số

(ha)

Trong đó

Đại Đình (ha) Hồ Sơn (ha)

1 Diện tích lúa nƣớc 41,570 25,87 15,70

2 Diện tích trồng ngô 135,500 75,5 60,00

3 Diện tích trồng khoai 18,500 10,00 8,50

4 Diện tích trồng sắn 33,000 20,00 13,00

5 Cây đậu các loại 10,600 6,35 4,25

6 Cây khác 200,750 105,30 95,45

Tổng 439,920 243,02 196,90

(Nguồn: UBND 2 xã Đại Đình và Hồ Sơn)

Từ số liệu đƣợc tổng hợp tại bảng 3.2 đề tài rút ra một số nhận xét sau: - Về cơ cấu loài cây trồng: Cả 2 xã Đại Đình và Hồ Sơn cơ cấu cây nông nghiệp vẫn chƣa đa dạng, thành phần vẫn chủ yếu là các loài cây truyền thống nhƣ: Lúa nƣớc, Ngô, Khoai,... mang lại hiệu quả kinh tế là không cao.

- Tổng diện tích đất nông nghiệp là rất ít chỉ đạt 243,02 ha (đối với xã Đại Đình) và 196,9 ha (đối với xã Hồ Sơn), nếu tính bình quân đầu ngƣời với dân số ở thời điểm hiện tại của 2 xã thì diện tích đất nông nghiệp chỉ đạt 0,075 ha/ngƣời (đối với xã Đại Đình) và xã Hồ Sơn là 0,067 ha/ngƣời. Trong khi đó, kết quả điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu cho thấy, phần lớn diện tích đất nông nghiệp ở đây chỉ canh tác đƣợc một vụ lúa, đất đai nghèo dinh dƣỡng dẫn tới năng suất lao động rất thấp, nhu cầu phát triển cây LSNG nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng là rất quan trọng.

Về hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp tại 2 xã vùng đệm đƣợc tổng hợp tại bảng 3.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.3. Hiện trạng sƣ̉ dụng đất lâm nghi ệp của 2 xã Hồ Sơn và Đại Đình năm 2009

TT Hạng mục sử dụng đất Tổng số (ha)

Trong đó (ha) Hồ Sơn Đại Đình

1 Đất sản xuất lâm nghiệp 3.379,85 1.626,5 1.752,25

1.1 Đất có rừng 3.204,2 1.578,4 1.625,8

1.1.1 Đất rừng tự nhiên 2.106,2 1.005,7 1.100,5 - Rừng núi đất (IIA + IIB) 1.146,7 521,5 625,2

- Rừng núi đá 412,73 300.23 112,5 - Rừng hỗn giao 546,77 183,97 362,8 1.1.2 Đất rừng trồng 1.098 572,7 525.3 - Bạch đàn 698,6 401,5 397,.1 - Keo 182,6 100,9 81,7 - Tre Bát độ 70,6 48,4 22,2 - LSNG 46,2 21.9 24,3 1.2 Đất chƣa có rừng 175,65 48,1 126,45 IA + IB 175,65 48,1 126,45

(Nguồn: UBND 2 xã Đại Đình và Hồ Sơn)

Từ bảng số liệu 3.3 cho thấy, tổng diện tích đất lâm nghiệp của 2 xã Đại Đình và Hồ Sơn là khá lớn với tổng diện tích lên tới 3.379,85 ha, bao gồm cả rừng tự nhiên, rừng trồng và đất chƣa có rừng. Kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy, phần lớn diện tích này đều có tiềm năng phát triển cây LSNG dƣới tán rừng hoặc trồng nơi đất trống, điều quan trọng là phải lựa chọn đƣợc cơ cấu loài cây trồng và biện pháp kỹ thuật phù hợp. Thực tế hiện nay cho thấy, tổng diện tích trồng cây LSNG ở 2 xã mới chỉ đạt 46,2 ha là quá thấp so với quỹ đất đai và lao động của các xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)