Theo điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình trồng tre Bát độ cho thấy, suất đầu tƣ cho trồng tre Bát Độ là 10 triệu đồng/ha. Tre Bát Độ sau khi trồng 4-5 năm bắt đầu cho thu hoạch, loài này đều cho thu hoạch hàng năm.
Sơ bộ tính toán hiệu quả cho 1 ha mô hình trồng Tre Bát Độ nhƣ sau: - Tiền đầu tƣ cho các khâu từ phát dọn thực bì, đào hố, trồng đến chăm sóc khoảng 82 công/ha (Phụ lục 05), chi phí trung bình cho 1 công lao động khoảng 30.000 đồng/công. Vậy tổng chi phí phải bỏ ra cho 1 ha là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
82 công x 30.000đ /công = 2.460.000 đồng/ha - Tiền đầu tƣ cho cây giống là:
500 cây /ha x 15.000đ/cây = 7.500.000đ/ha (phụ lục 05)
Lãi suất phải trả ngân hàng sau 5 năm khoảng 1.242.000đ/ha (phụ lục 06).
Tiền công chi cho khai thác năm sau năm thứ 4 là: 10 công x 40.000đ/công = 400.000đ/ha (phụ lục 05).
Tổng cộng số tiền đầu tƣ cho các hạng mục cho đến khi khai thác và lãi suất phải trả ngân hàng là:
2.460.000đ + 7.500.000đ + 1.242.000đ + 400.000đ = 11.602.000đ/ha Sau 5 năm tiến hành khai thác, trung bình 1 ha khai thác đƣợc khoảng 4.000 kg, với giá bán khoảng 3.000đ/kg, số tiền thu đƣợc là:
4000 kg x 3.000đ/kg = 12.000.000đ/ha
Tổng thu từ khai thác măng Bát độ sau 5 năm khoảng 12.000.000đ - tổng chi phí cho mô hình bao gồm cả lãi suất ngân hàng phải trả là 11.926.000đ = 74.000đ/ha. Nhƣ vậy, sau 5 năm ngƣời dân đã hoàn đƣợc vốn và trả lãi ngân hàng, các năm tiếp theo ngƣời dân tiếp tục đƣợc hƣởng tất cả sản phẩm từ việc khai thác và bán măng Bát độ với mức lợi nhuận khoảng xấp sỉ 12 triệu đồng/ha.
4.3.1.3. Mô hình Gối hạc dưới tán rừng
Theo kết quả điều tra, phỏng vấn 20 hộ gia đình cho thấy: suất đầu tƣ trồng gối cho đến khi thu hoạch khoảng 5 triệu trồng/ha, sau khi trồng Gối hạc từ 2 năm và Gối hạc cho thu hoạch. Do nhu cầu thị trƣờng Gối hạc nguyên liệu làm thuốc đòi hỏi ngày càng tăng, trong khi đó nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiệt nên giá cả Gối hạc ngày càng tăng từ 10.000 đồng/kg (2005) lên tới 37.000 đồng/kg (2009).
Cũng với cách lý giải nhƣ trên có thể sơ bộ tính toán hiệu quả cho 1 ha mô hình trồng Gối hạc nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Số tiền đầu tƣ cho các khâu từ phát dọn thực bì, làm đất, đến trồng và chăm sóc khoảng 124 công/ha (phụ lục 07).
124 công x 30.000đ/ công = 3.720.000đ/ha - Số tiền đầu tƣ cho hạt giống là:
10 kg/ha x 275.000đ/kg = 2.750.000đ/ha (phụ lục 07)
- Lãi suất phải trả ngân hàng sau 2 năm khoảng 614.000đ/ha (phụ lục 08).
- Tiền công chi cho khai thác là:
10 công x 40.000đ/công = 400.000đ/ha (phụ lục 07).
Tổng cộng số tiền đầu tƣ cho các hạng mục và lãi suất phải trả ngân hàng là: 3.720.000đ + 2.750.000đ + 614.000đ + 400.000đ = 6.484.000đ/ha
Sau 2 năm mô hình cho khai thác, trung bình mỗi ha trồng Gối hạc cho thu nhập khoảng 85.000.000đ - tổng chi phí cho mô hình bao gồm cả lãi suất ngân hàng phải trả là 6.484.000đ = 79.516.000đ. Nhƣ vậy, sau 2 năm ngƣời dân đã hoàn đƣợc vốn và trả lãi ngân hàng, và ngƣời dân còn đƣợc hƣởng tất cả sản phẩm từ việc khai thác và bán Gối hạc với lợi nhuận là 79.516.000đ/ha.
Theo điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình có mô hình trồng Ba kích cho thấy, suất đầu tƣ cho trồng Ba kích là 20 triệu đồng/ha. Ba kích sau khi trồng 4-5 năm bắt đầu cho thu hoạch, loài này đều cho thu hoạch hàng năm.
Sơ bộ tính toán hiệu quả cho 1 ha mô hình trồng Ba kích nhƣ sau: - Tiền đầu tƣ cho các khâu từ phát dọn thực bì, đào hố, trồng đến chăm sóc khoảng 124 công/ha (Phụ lục 09).
124 công x 30.000đ /công = 3.720.000đ - Tiền đầu tƣ cho cây giống là:
500 cây /ha x 15.000đ/cây = 7.500.000đ (phụ lục 09)
Lãi suất phải trả ngân hàng sau 5 năm khoảng 1.728.000đ/ha (phụ lục 10).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tiền công chi cho khai thác năm sau năm thứ 4 là: 15 công x 40.000đ/công = 600.000đ/ha (phụ lục 09).
- Tổng cộng số tiền đầu tƣ cho các hạng mục cho đến khi khai thác và lãi suất phải trả ngân hàng là:
3.720.000đ + 7.500.000đ + 1.728.000đ+ 600.000đ = 13.548.000đ/ha Sau 5 năm tiến hành khai thác, trung bình 1 ha khai thác đƣợc khoảng 3.000 kg/ha, với giá bán thời điểm hiện tại khoảng 55.000đ/kg, số tiền thu đƣợc là:
3000 kg x 55.000đ/kg = 165.000.000đ/ha
Tổng thu từ khai thác Ba kích sau 5 năm khoảng 165.000.000đ/ha - tổng chi phí cho mô hình bao gồm cả lãi suất ngân hàng phải trả là 13.548.000đ/ha = 151.452.000đ/ha. Nhƣ vậy, sau 5 năm ngƣời dân không những đã hoàn đƣợc vốn và trả lãi ngân hàng mà còn đƣợc hƣởng rất cao từ việc khai thác và bán củ Ba kích với lợi nhuận là 151.452.000 đồng/ha.
Tóm lại: qua kết quả điều tra đánh giá các mô hình gây trồng LSNG
giá trị cao cho thấy đa số các mô hình này đều khẳng định ƣu thế về hiệu quả kinh tế rất cao. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, năng suất và hiệu quả kinh tế vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của chúng. Một trong những nguyên nhân là các biện pháp kỹ thuật đã thực hiện ở các xã này hiện nay vẫn đƣợc trồng theo phƣơng pháp quảng canh thông qua việc áp dụng các kiến thức bản địa và kinh nghiệm thực tiễn là chính.
4.3.2. Hiệu quả xã hội của các mô hình gây trồng cây LSNG
Kết quả điều tra phỏng vấn ngƣời dân có mô hình trồng LSNG kết hợp với đánh giá dự toán định mức công dự toán thông qua thu nhập của từng mô hình cho thấy, các mô hình gây trồng LSNG đóng góp hiệu quả xã hội rất lớn, sự thu hút công lao động đƣợc thể hiện ở bảng 4.7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.7. Sự thu hút công lao động trong các mô hình trồng LSNG
TT Mô hình Ngƣời tham gia/ha Công lao động/ha 1 Mô hình trồng Sa nhân 6 355 2 Mô hình trồng Gối hạc 6 134 3 Mô hình trồng Ba Kích 6 134 4 Mô hình trồng Tre Bát độ 4 92
Kết quả tại bảng 4.7 cho thấy, khả năng giải quyết việc làm của các mô hình trồng cây LSNG ở khu vực là tƣơng đối lớn, với số công lao động giải quyết đƣợc giao động từ 92 - 355 công/ha. Nhƣ vậy, các mô hình đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết lực lƣợng lao động lúc nông nhàn của khu vực, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế hộ.
Có thể thấy rằng, vai trò quan trọng của LSNG đối với các hộ gia đình miền núi đã đƣợc khẳng định trong vấn đề an ninh lƣơng thực, xoá đói giảm nghèo, thu hút một lƣợng lớn nhân công lao động tham gia vào xây dựng các mô hình LSNG, từ đó đã tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ gia đình ở vùng đệm VQGTĐ, góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội nhƣ nghiện hút, cờ bạc trong các hộ gia đình có thu nhập từ LSNG và hƣớng tới mục tiêu ổn định xã hội.
4.3.3. Hiệu quả môi trường của các mô hình gây trồng cây LSNG
4.3.3.1. Hiệu quả theo hướng tích cực
- Sa Nhân thƣờng đƣợc trồng thuần loài theo phƣơng thức nông lâm kết hợp, trong vƣờn nhà hoặc dƣới tán rừng, Sa Nhân giai đoạn đầu cần che bóng. Chính vì vậy việc trồng Sa nhân đã mang lại hiệu quả môi trƣờng sinh thái rõ rệt cụ thể là luôn có độ tàn che để bảo vệ mặt đất, làm giảm tác động của nƣớc mƣa xuống mặt đất, ngăn dòng chảy mặt, chống xói mòn cho đất rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đối với Gối hạc chủ yếu đƣợc trồng dƣới tán rừng, kiểu rừng nhiệt đới là rộng thƣờng xanh. Khi còn non (1-3 tuổi) Gối hạc là cây ƣa bóng, cần có tán che mới phát triển đƣợc. Vì vậy, việc gây trồng Gối hạc cũng đem lại hiệu quả về môi trƣờng sinh thái tƣơng đối lớn là giữ đƣợc độ tán che, chống sói mòn cho đất rừng.
- Ba Kích là cây đặc biệt ƣu bóng, ƣu ẩm nên chỉ có thể trồng đƣợc dƣới tán rừng có độ tán che từ 0,4- 0,6 cây thƣờng xanh quanh năm nên việc trồng Ba Kích có tác dụng bảo vệ đất rừng, giảm tác động của nƣớc mƣa, chống xói mòn.
- Trồng Tra Bát độ mang lại hiệu quả rất lớn vì hệ thân ngầm có thể bảo vệ tốt cho tầng đất mặt kết hợp với tán giữ cho đất không bị rửa trôi. Mặc khác, trong quá trình phát triển, cây tre Bát Độ xâm lấn vào các từng gỗ nghèo kiệt xung quanh, tạo nên các rừng hỗn giao gỗ, làm tăng giá trị về đa dạng sinh học của rừng.
4.3.3.2. Hiệu quả theo hướng tiêu cực
- Mặc dù mô hình trồng Gối hạc luôn có tàn che cho mặt đất trong suốt quá trình gây trồng nhƣng khi khai thác Gối hạc ngƣời dân hầu hết là khai thác trắng nên sau khai thác đất rừng thƣờng để trống một khoảng thời gian hoặc nếu trồng rừng ngay thì rừng cũng chƣa khép tán, do đó sẽ làm tầng đất mặt bị rửa trôi dẫn đến thoái hoá đất.
- Khi trồng Sa nhân thƣờng phải chặt bỏ toàn bộ những cây bụi, dây leo, chỉ để lại một số cây gỗ, với tỷ lệ che bóng 0,3- 0,4, đây là nguyên nhân dẫn đến cấu trúc rừng cũng nhƣ môi trƣờng rừng bị thay đổi và làm giảm đa dạng sinh học.
- Khi gây trồng các loài cây nhƣ Sa nhân với phƣơng thức chế biến nhƣ hiện nay là dùng lò và chảo để sấy với vật liệu đốt chủ yếu là củi. Nhu cầu cung cấp củi cho việc sấy Sa nhân, Ba kích,… là rất lớn, đây là nguyên nhân gây ra nạn phá rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bên cạnh đó, do nhu cầu mở rộng diện tích trồng cây LSNG nhiều ngƣời dân sẽ có xu hƣớng xâm lấn rừng tự nhiên, phá hoại rừng tự nhiên để lấy diện tích trồng các loài cây LSNG có giá trị này. Do vậy, công tác quy hoạch vùng nguyên liệu có vai trò quyết định tới tính bền vững của các mô hình.
4.4. Tổng kết, đánh giá các kỹ thuật bản địa trong gây trồng một số loài cây LSNG có giá trị kinh tế cây LSNG có giá trị kinh tế
4.4.1. Cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu)
Kết quả điều tra tổng kết các biện pháp kỹ thuật của ngƣời dân trong mô hình trồng cây Sa nhân tím đƣợc tổng hợp tại bảng 4.8
Bảng 4.8. Kỹ thuật bản địa trong gây trồng Sa nhân tím
TT Bƣớc
công việc Kỹ thuật đã áp dụng
1 Chọn đất
Đất dƣới tán rừng tự nhiên là rừng thứ sinh ven suối, đất ẩm, thoát nƣớc hoặc trồng dƣới tán rừng trồng cây ăn quả, lấy gỗ, độ tàn che từ 0,3 - 0,6 hoặc trồng xen cây nông nghiệp nhƣ Sắn, Ngô.
- Đất đủ ẩm, đảm bảo nguồn nƣớc tƣới.
2 Chuẩn bị đất
- Phát toàn bộ cây bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng.
- Làm đất toàn diện hoặc cục bộ, cuốc hố có kích thƣớc 20 - 30cm mỗi chiều.
- Mỗi hố bón lót từ 1 - 2 kg phân chuồng hoai.
3 Phƣơng thức trồng
Trồng thuần loài theo đám trên nƣơng dẫy hoặc dƣới tán rừng trồng, rừng tự nhiên hoặc xen với cây ăn quả trong vƣờn hộ có độ tàn che từ 0,1 - 0,4 là tốt nhất.
4
Giống
Ngƣời dân sử dụng chủ yếu là giống Sa nhân tím do có năng suất và chất lƣợng là cao nhất.
5 Thời vụ trồng Có thể trồng Sa nhân quanh năm nhƣng tốt nhất là vào vụ Xuân (tháng 2 - 3) hoặc vụ Thu (tháng 7 - 8).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TT Bƣớc
công việc Kỹ thuật đã áp dụng
6 Mật độ trồng 2.800 - 3.300 cây/ha, hàng đƣợc bố trí dọc theo đƣờng đồng mức.
7 Kỹ thuật trồng
Moi đất đủ rộng, đặt cây thẳng đứng, mỗi hố 1 cây con hay một nhánh, lấp đất sâu 6 - 10cm, dập chặt gốc, sau khi trồng nếu không mƣa phải tƣới ngay.
8 Chăm sóc
- Sau khi trồng phải đảm bảo tƣới nƣớc đủ ẩm để cây sống, chăm sóc từ 2- 3năm đầu, mỗi năm chăm sóc 3 - 4 lần, nội dung chăm sóc chủ yếu là diệt cỏ dại, bón 100 - 200 g phân NPK vào đầu mùa mƣa, vào sau 2 - 3 năm cần chú ý làm vệ sinh khóm Sa nhân vào tháng 2 - 3 hàng năm (dọn bỏ các nhánh đã chết, chất hữu cơ rơi rụng quanh khóm gây cản trở ra hoa và thụ phấn). - Chú ý bảo vệ sự phá hoại của gia súc, động vật khác.
9 Khai thác, chế biến
- Thu quả vào tháng 8 - 10 hàng năm khi vỏ quả chuyển từ màu vàng sang đỏ thẫm, dùng dao cắt lấy chùm quả sau đó tách quả.
- Sấy khô quả rồi bảo quản.
Từ kết quả tổng kết các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trong mô hình trồng Sa nhân tím đƣợc tổng hợp tại bảng 4.10, kết hợp với các điều tra khảo sát khác ngoài thực địa đề tài có một số nhận xét đánh giá sau:
* Mặt tích cực:
- Ngƣời dân đã áp dụng liên hoàn các biện pháp kỹ thuật từ khâu chăm chọn lập địa trồng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác Sa nhân tím mang lại những hiệu quả nhất định, nhiều kinh nghiệm nhƣ: Vị trí trồng thích hợp, độ tàn che thích hợp, kỹ thuật chăm sóc,… là rất có ý nghĩa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Ngƣời dân đã biết sử dụng giống Sa nhân tím là giống có năng suất cao nhất trong 3 giống tại Tam Đảo vào gây trồng rộng rãi và đặc biệt là ngƣời dân đã sử dụng phân bón vào tăng năng suất cây trồng, đây là điều đặc biệt mà ít cộng đồng dân tộc chủ yếu là dân tộc thiểu số sử dụng. Điều này khẳng định nhận thức của ngƣời dân trong vấn đề kỹ thuật canh tác đã đƣợc nâng cao.
* Một số tồn tại, hạn chế:
- Khâu lựa chọn giống còn chƣa đƣợc đồng bào quan tâm chú trọng, việc chọn lọc những cây trội cho năng suất cao đối với giống Sa nhân tím cần phải đƣợc quan tâm thực hiện. Hiện nay, cộng đồng mới chỉ chọn giống trong rừng tự nhiên mang về trồng, chƣa chủ động đƣợc nguồn giống tốt cho sản xuất.
- Việc trồng Sa nhân mang tính tự phát, không có quy hoạch cả về khu vực trồng lẫn việc tìm kiếm thị trƣờng đầu ra ổn định cho sản phẩm. Sản phẩm hạt Sa nhân chủ yếu đƣợc các tƣ thƣơng thu mua, với giá bấp bênh.
- Sa nhân sau khi đƣợc thu hoạch, công tác phân loại chất lƣợng quả, hạt còn chƣa đƣợc chú trọng, đƣa vào sấy và bảo quản đại trà điều này dẫn tới chất lƣợng sản phẩm bị suy giảm và hạ giá thành khi bán.
- Công nghệ sấy còn chƣa phát triển, ngƣời dân chủ yếu sử dụng bếp chảo lớn và củi để sấy, điều này không chỉ ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng hạt mà còn là nguyên nhân gây gia tăng phá rừng làm củi đốt.
4.4.2. Cây gối hạc (Leea rubra Blunne)
Kết quả điều tra, phỏng vấn về kỹ thuật bản địa đã áp dụng trong mô hình đƣợc tổng hợp tại bảng 4.9.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn