Xuất các giải pháp phát triển một số loài cây LSNG có giá trị

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo (Trang 115 - 116)

tại vùng đệm VQG Tam Đảo

Trên cơ sở những kết quả điều tra đánh giá kiến thức bản địa trong gây trồng một số mô hình LSNG có giá trị cao, cũng nhƣ hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội, môi trƣờng và các biện pháp kỹ thuật đã đƣợc áp dụng của các mô hình, đề tài đề xuất một số giải pháp phát triển LSNG phù hợp với các xã vùng đệm nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.6.1.Giải pháp về chính sách

- Rà soát, hoàn thiện, bổ sung các chính sách đã có nhƣ chính sách giao đất giao rừng cần ƣu tiên cho các chính sách gây trồng LSNG. Tiếp tục xây dựng các chính sách riêng để khuyến khích phát triển LSNG nhƣ chính sách hỗ trợ vốn, đầu tƣ tín dụng, chính sách thuế,…

- Xây dựng kế hoạch hành động về phát triển LSNG để thu hút vốn đầu tƣ không chỉ của Nhà nƣớc mà của cả các thành phần kinh tế khác.

- Địa phƣơng cần nhanh chóng xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch gây trồng và phát triển LSNG ở địa phƣơng mình dựa trên chiến lƣợc, đề án và kế hoạch hành động về bảo tồn và phát triển LSNG của Bộ NN&PTNT.

- Các chính sách khuyến khích phát triển LSNG cần hài hoà giữa khâu tạo nguyên liệu và khâu chế biến, đặc biệt bảo quản và chế biến các sản phẩm LSNG có giá trị nhƣ Thảo quả, Sa nhân, Quế,…

- Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh LSNG thông qua cơ chế giao đất, khoán rừng và hỗ trợ trồng rừng sản xuất LSNG.

- Quy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng cơ chế lƣu thông tiêu thụ LSNG cho các cơ sở chế biến trong rừng.

- Hình thành các nhóm, các tổ chức kinh tế hợp tác giữa ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến lƣu thông và ngƣời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)