Cây thuốc đƣợc sử dụng vừa cho chăm sóc sức khoẻ của ngƣời dân địa phƣơng và buôn bán, trong đó nhóm ngƣời dân tộc Dao và Sán Dìu là những nhóm sử dụng nhiều nhất [1]. Nhìn chung, 74% số ngƣời thu hái hái cây thuốc để chữa bệnh cho bệnh nhân ngƣời địa phƣơng, trong khi những ngƣời thu hái còn lại tham gia buôn bán với các nhà buôn từ bên ngoài [1].
Tổng cộng, khoảng 300 loài cây thuốc đƣợc thu hái từ VQG Tam Đảo [1]. Nhìn chung một hộ gia đình cá nhân thu hái khoảng từ 1 đến 150 loài, với giá trị thu hái trung bình 10 loài bị thu hái/ hộ gia đình [1].
Hoạt động buôn bán cây thuốc nguyên liệu tại VQG Tam Đảo có thể chia thành hai loại: (1) buôn bán thông qua các thầy lang địa phƣơng; và (2) buôn bán thông qua những ngƣời thu hái và buôn bán địa phƣơng. Buôn bán thông qua thầy lang địa phƣơng thu hút sự tham gia của các thầy lang thôn bản và xã chữa nhiều loại bệnh khác nhau sử dụng cây thuốc địa phƣơng đƣợc thu hái từ VQG Tam Đảo. Những cây thuốc nguyên liệu đƣợc bán theo hai cách: (1) là nguyên liệu thô đƣợc làm khô hoặc (2) là chiết xuất nhựa/tinh dầu cô đặc, đƣợc chiết xuất thông qua việc trƣng cất nguyên liệu cây thuốc. Nhìn chung các thầy lang không đòi nhận thù lao bằng tiền mặt cho dịch vụ chữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bệnh này, mặc dù vậy họ thƣờng nhận thù lao “bằng hiện vật” ví dụ: “quà tặng” bằng gà hoặc các hàng hoá khác.
Nhìn chung, khối lƣợng cây thuốc nguyên liệu bị thu hái còn lại đƣợc bán ra ngoài vùng đệm VQG thông qua các nhà buôn và công ty kinh doanh với mục đích thƣơng mại [1]. Ít có thông tin về thu nhập của các hộ gia đình tham gia sử dụng và buôn bán cây thuốc. Đối với đa số các hộ gia đình, thu nhập từ thu hái cây thuốc dƣờng nhƣ rất thấp, mặc dù vậy vẫn có một số ít ngƣời thu hái chuyên nghiệp thì thu nhập có thể lên tới 40 triệu VND/năm (Dunn, 2005).
Hầu hết các trƣờng hợp cây thuốc chỉ đƣợc trồng ở qui mô nhỏ, đƣợc sử dụng để chữa bệnh tại nhà hoặc chăm sóc sức khoẻ của ngƣời dân địa phƣơng. Một điểm yếu chính trong việc phát triển gây trồng cây thuốc, dù cho mục đích thƣơng mại hay tiêu dùng cá nhân hộ gia đình, chính là việc thiếu hạt giống để nhân giống. Nhìn chung các cây thuốc đƣợc gây trồng tại vƣờn nhà đƣợc lấy giống từ rừng, quá trình này không chỉ phá huỷ rừng mà còn ít thành công bởi vì nhiều cây giống không thể sống sót nổi khi bị bứng về trồng tại vƣờn nhà. Để khắc phục thiếu sót này, vƣờn ƣơm VQG Tam Đảo hiện đang nhân giống một số lƣợng nhỏ các loài bằng cách ghép cành. Tuy nhiên, chƣơng trình này nhỏ và sẽ cần mở rộng nếu muốn đảm bảo đủ nguồn cung cây giống cho địa phƣơng.
Cây thuốc là nguồn tài nguyên quan trọng cho công tác chăm sóc sức khoẻ và tạo ra một “lƣới an sinh” cho ngƣời dân địa phƣơng. Cây thuốc, bao gồm nhiều loài bị đe dọa đƣợc thu hái với khối lƣợng lớn từ VQG Tam Đảo. Tuy nhiên chỉ có một số lƣợng nhỏ các loài cây thuốc đƣợc gây trồng tại vùng đệm và do đó điều cấp bách hiện nay là cần xây dựng những chiến lƣợc giảm sức ép từ sử dụng cây thuốc tại địa phƣơng lên VQG. Các chiến lƣợc nên xem xét tới những biện pháp đƣợc mô tả sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1. Xác định những nguồn cung hạt giống, cây giống và các kỹ thuật nhân giống và gây trồng một số loài cây thuốc quý.
2. Xem xét phát triển một chƣơng trình thu hái hạt giống bền vững đối với những loài cây thuốc quý.
3. Phát triển các vƣờn ƣơm nhân giống cây thuốc.
4. Xác định các thị trƣờng cho những loài cây thuốc đƣợc gây trồng. 5. Phát triển gây trồng thử nghiệm đối với các loài cây thuốc.
6. Tìm kiếm các biện pháp gia tăng giá trị của cây thuốc.
7. Hỗ trợ các trạm y tế, ngƣời dân trong việc gây trồng cây thuốc