Khuyến nghị

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo (Trang 123 - 145)

Từ những kết quả đã đạt đƣợc và những tồn tại, hạn chế đã đƣợc đặt ra, đề tài có một số khuyến nghị sau:

- Cần đẩy mạnh các nghiên cứu đánh giá về ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tới việc gây trồng cây LSNG của địa phƣơng từ đó những đề xuất sẽ phù hợp và dễ áp dụng vào thực tiễn hơn.

- Cần nghiên cứu tác động của việc gây trồng LSNG tới thu nhập và kinh tế hộ gia đình theo nhóm hộ giàu, nghèo và trung bình để thấy rõ đƣợc vai trò của gây trồng cây LSNG với kinh tế địa phƣơng.

- Cần nghiên cứu thu thập số liệu lâu dài để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của từng mô hình theo phƣơng pháp động, có tính tới sự biến động của đồng tiền theo thời gian để kết luận chính xác hơn về hiệu quả kinh tế của từng mô hình.

- Xem xét tiến tới áp dụng thử nghiệm một số đề xuất của đề tài trong việc gây trồng và phát triển cây LSNG của khu vực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Dunn, B. và Ngô Quý Công (2005). Sử dụng và gây trồng cây thuốc tại hộ gia đình ở VQG Tam Đảo: Tác động cho bảo tồn và phát triển. GTZ- TDMP Sử dụng, buôn bán, bảo tồn & phát triển cây thuốc tại VQG Tam Đảo và vùng đệm. Bài viết cho hội thảo, VQG Tam Đảo: 25 tháng 2/ 2005. 2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1990), Cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật.

3. Đỗ Văn Bản, Lƣu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh các loài tre nhập nội lấy măng. Viện KHLN Việt Nam.

4. Đỗ Văn Bản, Lƣu Quốc Thành, Lê Văn Thành (2005), Nghiên cứu đánh giá tình hình các loài tre nhập nội lấy măng. Viện KHLN Việt Nam. 5. Đặng Đình Bôi và cộng sự (2002), Bài giảng Lân sản ngoài gỗ. Chƣơng

trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội. Hà Nội, 2002.

6. Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đặc điểm đất trồng rừng tre Luồng và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng đến tre Luồng. Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Số 6. 7. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ

yếu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội, 2007.

8. Lê Mộng Chân (1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng. Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,2002.

9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1996), Đề án quy hoạch phát triển vùng cây đặc sản và ngành nông nghiệp chế biến nông lâm đặc sản xuất khẩu giai đoạn 1996 - 2005.

10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến và thị trường lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006 - 2020.

12. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2007 - 2010.

13. Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2007), Ba kích. NXB Lao động, 2007. 14. Hà Chu Chử (1996), Tổng luận phân tích đặc sản rừng Việt Nam. Tài

liệu Viện KHLN Việt Nam.

15. Hà Chu Chử (2007), Tổng quan Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II. Hà Nội,2007. 16. Vũ Văn Dũng, Nguyễn Ngọc Chính (1994), Báo cáo các nhóm cây

Lâm sản ngoài gỗ của miền Bắc Việt Nam.Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng.

17. Vũ Văn Dũng và các cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002.

18. Vũ Văn Dũng và cộng sự (2007), Nhóm cây có sợi, Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam - Pha II. Hà Nội,2007.

19. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1976), Phương pháp gây trồng cây Ba kích.Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng. Hà Nội.

20. Nguyễn Quốc Dựng (2000), (2006), Báo cáo chuyên đề tài nguyên đặc sản chủ yếu của rừng Việt Nam.Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch rừng. Hà Nội.

21. Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ (2001), (2002), (2003), Báo cáo kết quả khảo sát chọn vùng dự án. Tài liệu trang wed của Dự án và Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản.

22. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1991.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

23. Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam. An illustration Flora of Vietnam, Montreal.

24. Trần Hợp (2000), Cây cảnh Việt Nam. NXB Nông nghiệp tp.HCM.

25. Jenny de Beer và cộng sự (2000), Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Tài liệu dự án sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ. Hà Nội. 26. Triệu Văn Hùng (2002), Kỹ thuật trồng một số loài cây đặc sản rừng.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. NXB Bản Đồ. 28. Trần Ngọc Hải (2006), Nâng cao nhận thức về khai thác và sử dụng bền

vững Lâm sản ngoài gỗ cho người dân tại xã Vạn Yên- Vân Đồn- Quảng Ninh. Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam pha II. Tài liệu tập huấn.

29. Trần Ngọc Hải (2008), Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ. Tài liệu tập huấn khuyến nông cho cán bộ kiểm lâm và khuyến lâm. Bộ NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngƣ quốc gia. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Trần Văn Mão và cộng sự (2006), Hỏi đáp về kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến tre. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2006.

31. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000):

Song mây nguồn tài nguyên quý của Việt Nam. Báo cáo tổng kết dự án thuộc chƣơng trình bảo tồn nguồn ren quốc tế (IPGRI), Hà Nội 2000. 32. IUCN (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. Dự án

lâm sản ngoài gỗ Hà Nội, 2002.

33. Phạm Xuân Phƣơng (2008), Chính sách Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam.

Vai trò Lâm sản ngoài gỗ trong xóa đói giảm nghèo và bảo tồn đa dạng sinh học. Kỷ yếu hội nghị quốc tế về chủ đề này tại Hà Nội, tháng 6/2007.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

34. Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền, Lƣu Quốc Thành (2004). Báo cáo tổng kết đề tài thiết lập mô hình trồng song mật và ngô nếp dưới tán một số trạng thái rừng phục hồi. Viện Khoa học Việt Nam.

35. Phan Sinh (2005), Thị trường hàng hóa lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam.

Báo cáo Hội thảo “Thị trƣờng Lâm sản ngoài gỗ bền vững tại Việt Nam: Các cơ hội, kinh tế, sinh thái và rủi ro” tổ chức tại Hà Nội từ 28- 29/6/2005. Dự án hỗ trợ ngành Lâm sản ngoài gỗ, Hà Nội.

36. Phạm Văn Điển, (1999), Kinh doanh các loại Lâm sản ngòai gỗ. Bài giảng cho sinh viên chuyên môn hóa Kỹ thuật lâm sinh và quản lý bảo vệ rừng Trƣờng ĐH Lâm nghiệp, 1999.

37. Phạm Văn Điển, (2001), Quan niệm về Lâm sản ngoài gỗ. Thông tin môi trƣờng, ĐH Lâm nghiệp, số 2/2001.

38. Phạm Văn Điển, (2005), Chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở vùng hồ huyện Mường La tỉnh Sơn La, Đề cƣơng nghiên cứu khoa học thuộc quỹ hành động học hỏi LSNG, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp.

39. Phạm Văn Điển, (chủ biên) (2005), Bảo tồn và phát triển thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ, NXB Nông nghệp, Hà Nội.

40. Phạm Văn Điển, (chủ biên) (2005), Kỹ thuật xây dựng và phát triển rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở vùng núi, trung du Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

41. Hội thảo về quản lý vùng đệm, Đại học Vinh (2001), Phát triển thực vật cho LSNG ở vùng hồ thủy điện Hòa Bình.

42. Hội thảo về xóa đói giảm nghèo tại Đà Nẵng, VNRN, (2002), Phát triển thực vật cho LSNG, hồ thủy điện Hòa Bình- Sự lựa chọn bền vững góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

43. Phạm Văn Hiền (2004), Kiến thức bản địa của dân tộc người Êđê trong canh tác nương rẫy tại tỉnh Đăklăk, Tạp chí Khoa học kỹ thuật lâm nông nghiệp.

44. Phạm Xuân Hoàn (1997), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng và tiêu thụ Lâm sản ngoài gỗ tại khu vực Phia Đén - Nguyên Bình - Cao Bằng. Đại họa Lâm nghiệp.

45. Nguyễn Thị Thanh Nguyên (2006), Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ ở hai xã Bình Thanh - Thung Lai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, luận văn Thạc sĩ, ĐH Lâm nghiệp 2006. 46. Nguyễn Quang Hƣng (2008), Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng

một số loài cây Lâm sản ngoài gỗ chủ yếu ở vùng núi phía bắc làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững, luận văn Thạc sĩ, ĐH Lâm nghiệp 2008.

47. Lê Sỹ Việt (2009), Xây dựng mô hình rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở xã Bình Thanh và Thung Lai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình, Báo cáo tổng kết đề tài, Trƣờng ĐH Lâm nghiệp 2009.

48. Đặng Kim Vui, Đỗ Hoàng Sơn (2009), Bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại vườn Quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2009 49. Nguyễn Huy Sơn (chủ biên), Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thắng (2010), Lâm

sản ngoài gỗ, Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2010.

50. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội, 1997. 51. Triệu Văn Hùng (2002), Kỹ thuật trồng một số loài cây đặc sản rừng.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002.

52. Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

53. Võ Đại Hải (2003), Kỹ thuật nuôi trồng một số cây con dưới tán rừng. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003.

54. Đỗ Hoàng Sơn (2009), Bảo tồn và phát triển cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo và vùng đệm - Kỷ yếu Hội nghị KHCN tuổi trẻ các trƣờng đại học và cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngƣ - Thuỷ toàn quốc lần thứ tƣ - Năm 2009.

II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài.

1. S. Dransfield and E.A. Widjaja (Editors) (1995), PROSEA - Plant Resources of South - East Asia, 7 - Bamboo in China.

2. J.H. de Beer (1992), Non-woodforest products in Indonesia, Miss.

3. L.S. de Padua, R>H>M>J Lemmens (1999), Plant Resources of South - East Asia. Bogor Indonesia, No 12.

4. Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research. Nanjing Forestry University, China.

5. Chandrasekharan. C(1995): Appendix: Terminology, Definition and Classification of Forest products other than wood. Report of the international expert consultation on non-wood forest products. FAO, Rome. 6. FAO (1990): Non-wood News.Rome, 1990.

7. FAO (1991): International trade in non-wood forest products. FAO, Rome.

8. FAO (1995): Non-wood forest producs in Thailan. Special study forest management, afforestation and utilization in the development region. Asia-Pacfic Region, Bangkok, August.

9. a. FAO (1997): Non-wood forest producs. Volume 11. Rome, 1997. 10. b. FAO (1996): Non-wood forest producs. Volume 9. Rome, 1996. 11. c. FAO (1997): Non-wood forest producs. Volume 11. Rome, 1997.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

III. Các trang wed đã truy cập

1. http:/www.fao.org/docrep: Non-wood forest producs forincome and sustainable forestry international trad in NWFPs.FAO,1995.

2. http:/www.cifor.cgiar.org. 3. http:/vi.wikipedia.org.

4. http:/www.xaluan.com/modunles.php?name=News&file=article&sid=94 839

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN GIỐNG, TRỒNG LSNG TẠI VÙNG ĐỆM VQGTĐ

Củ bình vôi được trồng trong vườn nhà ông Hồ Văn Hai (Đại Đình - Tam Đảo)

Vườn ươm các loại cây LSNG của ông Toàn Đền Thõng - Đại Đình - Tam Đảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các lương y trong vùng đệm chia sẻ kinh nghiệm ươm giống cây dược liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Anh Hồ Văn Hai đang chăm sóc vườn giống cây hoa Hải đường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhân giống Ba kích vô tính trong các hộ gia đình người dân vùng đệm VQGTĐ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vườn Gối hạc của Anh Trương Xuân Ba - Xã Hồ Sơn - Huyện Tam Đảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mô hình trồng Muồng trâu của ông Lâm Văn Thắng - Hồ Sơn - Tam Đảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Râu hùm - Cây dược liệu quý, có thể làm làm cây cảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mô hình trồng Tre lấy măng của người dân vùng đệm VQG Tam Đảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 01: Thành phần các loại cây LSNG đƣợc gây trồng ở khu vực nghiên cứu

TT Loài Tên khoa học Phân bố

Tên phổ thông Tên địa phƣơng

1. Tam thất hoàng Tam thất Panax stipuleanatus Rtn 2. Đỗ Quyên hoa trắng Rhododendron chapaensis Rt, Rtn 3. Đỗ Quyên hoa vàng Rhododendron hainanense Rt, Rtn 4. Đỗ Quyên hoa đỏ Rhododendron simsii Rt, Rtn

5. Hải Đƣờng Malus spectabilis Rt, Rtn

6. Bò khai Erythropalum scandens Blume Rt, Rtn

7. Địa lan Habenaria suzannae Rt, Rtn

8. Phong Lan Orchidaceae Rt, Rtn

9. Trúc triết nhân sâm Sâm nam Panax bipinnatifidus Seem Rtn 10. Ngũ gia bì gai Hoàng liên Acanthopanax trifoliatus Rtn 11. Sâm tam thất Tam thất Panax pseudoginseng Wall Rtn 12. Thổ phục linh Thổ phục linh Smilax glabra Roxb Rtn 13. Chè dây Chè dây Ampelopsis cantoniensis

(Hook.et Arn) Planch

Rt, Rtn 14. Lan kim tuyến Kim tuyến Anoectochilus chapaensis

Gagnep

Rtn 15. Nấm linh chi Nấm linh chi Galoderma lucidum Rtn 16. Nấm hƣơng Nấm hƣơng Lentiluna dentatus L Rtn 17. Ba kích Ba kích Morinda officinalis How Rt, Rtn

18. Địa lan Địa lan Habenaria suzannae Rtn

19. Luồng Luồng Dendrocalamus barbatus Rt, Rtn 20. Tre bát độ Bát độ Dendrocalamus latiflorus Rtn

21. Mây nếp Mây Calamus tetradactynus Rt, Rtn

22. Lông culy Lông culy Cibotium barometz(L.) Rtn 23. Sắn dây bắc Sắn dây bắc Pueraria thomsoni Benth Rtn

24. Trám trắng Trám trắng Canarium album Rt

25. Trám đen Trám đen Canarium tramdenum Rt

26. Dọc Dọc Garcinia multiflora Rt

27. Bứa Bứa Garcinia oblongifolia Rt, Rtn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT Loài Tên khoa học Phân bố

Tên phổ thông Tên địa phƣơng

29. Thông Thông Pinus sp Rt

30. Chè đắng Chè đắng Ilex kaushue Rt, Rtn

31. Kim tiền thảo Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr

Rt, Rtn 32. Hƣơng nhu Hƣơng nhu Ocimum gratissimum L Rt, Rtn 33. Bời lời giấy Bời lời giấy Litsea polyantha Rt, Rtn 34. Bình vôi Củ bình vôi Stephania sinica Diels Rt, Rtn

Một phần của tài liệu nghiên cứu kiến thức bản địa trong gây trồng và phát triển một số loài cây lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia tam đảo (Trang 123 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)