nghiên cứu kiến thức bản địa trong việc sử dụng một số loài cây lsng để làm thuốc của đồng bào dân tộc người cao lan sống tại xã cấp tiến - huyện sơn dương - tỉnh tuyên quang

65 3.2K 6
nghiên cứu kiến thức bản địa trong việc sử dụng một số loài cây lsng để làm thuốc của đồng bào dân tộc người cao lan sống tại xã cấp tiến - huyện sơn dương - tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất rất hay!

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam có vị trí tự nhiên thuận lợi, nằm vành đai nhiệt đới gió mùa Nên Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học giới, có tiềm phát triển lâm sản gỗ khu vực Châu Á, Theo nhà phân loại thực vật, Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Đơng Nam Á Có khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao Trong khoảng 3948 lồi dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2007) chiếm 37% số loài thực vật biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 54 dân tộc Việt Nam có tới 53 dân tộc thiểu số, biết có phần Ngoài nhà khoa học thống kê 1066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc Đã từ bao đời nay, sống người dân miền núi gắn bó với rừng, họ sử dụng lâm sản để phục vụ sống từ ăn, thuốc cổ truyền, vị thuốc quý có diện rừng Nó khơng đơn mang ý nghĩa đời sống mà chứa đựng kiến thức địa dân tộc, vùng miền Do đó, lâm sản ngồi gỗ (LSNG) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước địa phương, bảo tồn đa dạng sinh học xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức khỏe cộng đồng Mặc dù mang lại nhiều lợi ích đến loài LSNG chưa quan tâm khai thác, bảo tồn phát triển cách bên vững Mặt khác, loài thực vật thu hái tự nhiên lồi gây trồng vườn nhà nên người dân khai thác cách q mức số lồi khơng cịn khả tái sinh Vì cần phải có phương pháp bảo tồn phát triển thực vật làm thuốc có giá trị tự nhiên Cấp Tiến xã miền núi huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang, có (hệ sinh thái điển hình núi đất núi đá vôi) hệ thực vật phong phú, đa dạng Cuộc sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt loài thuốc có vai trị quan trọng Ngày với gia tăng dân số người dân khai thác 2 lâm sản cách bừa bãi Làm chúng bị suy giảm trầm trọng, việc tìm kiếm lồi thuốc ngày khó khăn Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng số loài LSNG để làm thuốc đồng bào dân tộc người Cao Lan sống xã Cấp Tiến - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang”, để đưa giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát triển nguồn thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc người Cao Lan 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định danh mục loài LSNG sử dụng làm dược liệu người Cao Lan - Mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái số loài LSNG sử dụng làm dược liệu - Những thuận lợi khó khăn người Cao Lan việc sử dụng loài LSNG làm dược liệu - Ứng dụng kiến thức địa việc sử dụng loài LSNG làm thuốc - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn loài LSNG thuốc đồng bào dân tộc Cao Lan 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu thập, phân tích, xử lý thơng tin kĩ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có thơng qua vấn thu thập thông tin từ người dân qua trình điều tra địa bàn nghiên cứu nên sở khách quan việc đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng bền vững Đề tài góp phần nghiên cứu việc sử dụng loài thực vật để làm thuốc nhằm bảo tồn nguồn kiến thức địa 3 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Trên Thế giới 2.1.1 Lịch sử sử dụng thực vật rừng làm thuốc dân tộc giới Từ thời cổ xưa, loài người biết khai thác sử dụng thuốc vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhu cầu sống Theo Aristote (384-322 trước công nguyên) tổng kết 4000 năm trước, dân tộc vùng Trung Cận Đông biết đến ngàn thuốc, sau người Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng (Võ Văn Chi Trần Hợp, 1999) [1] Charles Pickering (1879) nghiên cứu đúc rút lại cho biết người Ai Cập cổ đại biết sử dụng có tinh dầu để trị bệnh ướp xác vua chúa làm nước thơm từ khoảng 4.000 năm TCN Người Trung Quốc biết sử dụng tinh dầu làm thuốc chữa bệnh từ lâu Tại Đông Á, người Nhật Bản biết sử dụng Bạc hà làm thuốc trị bệnh từ 2.000 năm trước (Lã Đình Mỡi cộng sự, 2001) [4] Theo Ahmad, U.& M.N.Nabi (1967) nghiên cứu tổng kết rằng: Nền y học cổ truyền Trung Quốc Ấn Độ ghi nhận lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc cách 3.000 - 5.000 năm (Trần Văn Ơn, 2003) [5] Qua nghiên cứu lịch sử sử dụng thuốc dân tộc giới cho thấy, dân tộc giới có tri thức sử dụng thuốc để chữa bệnh từ lâu đời đặc sắc tùy thuộc vào văn hóa 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc giới Theo ước tính quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000 -70.000 lồi số 250.000 lồi sử dụng vào mục đích chữa bệnh toàn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khỏe, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước 4 phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuốc vào nguồn dược liệu qua chất chiết suất từ dược liệu (Nguyễn Văn Tập, 2006) [6] Theo thông tin tổ chức Y tế giới(WHO) đến năm 1985, toàn giới biết tới 20.000 loài thực vật bậc thấp bậc cao (trong tổng số 250.000 loài thực vật biết) sử dụng trực tiếp làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp hoạt chất để làm thuốc (N.R.Farnsworth $ D.D.Soejarto,1985) TheoNapralert năm 1990 số ước tính từ 30.000-70.000 lồi thuốc Trong đó, Trung Quốc có tới 10.000 lồi thực vật coi thuốc; Ấn Độ 6.000 loài; vùng nhiệt đới Đơng - Nam Á khoảng 6.500 lồi…(N.R.Farnsworth, 1985; S.K.Alok, 1991; P.G Xiao, 2006) ( Nguyễn Tập, 2007) [7] Theo Lewington (1993) thống kê giới có 35.000 lồi thực vật sử dụng văn hóa khác vào mục đích chữa bệnh Nhiều loài số chúng đối tượng khơng thể kiểm sốt hoạt động bn bán quy mô địa phương quốc tế ( Phạm Minh Toại Phạm Văn Điển, 2005) [10] Tư liệu từ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (IUCN) cho biết, hiên tổng số 43.000 loài thực vật mà tổ chức có thơng tin có tới 30.000 lồi coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong tập tài liệu “các loài thực vật bị đe dọa Ấn Độ “xuất từ năm 1980 đề cập tới 200 loài, phần lớn lồi thuốc hay “Trung Quốc thực vật hồng bì thư” (Sách đỏ thực vật Trung Quốc), năm 1996 giới thiệu tới gần 200 loài sử dụng làm thuốc cần bảo vệ ( Nguyễn Văn Tập, 2007) [7] * Các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên thuốc - Tàn phá thảm thực vật - Hoạt động du canh du cư - Khai thác mức sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên thuốc - Nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên 5 - Khai thác khơng có kế hoạch thay đổi cấu trồng - Tri thức sử dụng cỏ làm thuốc khơng tư liệu hóa bị thất truyền * Hoạt động bảo tồn tài nguyên thuốc Bảo tồn nguyên vị (In situ conservation): Chỉ có số nước tham gia Một nước Sri Lanka, với 50 khu bảo tồn thuốc Tại Ấn Độ có 30 trung tâm bảo tồn nguyên vị Tại Trung Quốccác khu bảo tồn tài nguyên thuốc thành lập Bảo tồn chuyển vị (Ex situ conservetion): năm 1989, Tổ chức Bảo tồn Vườn thực vật Quốc tế (BGCI) phối hợp với IUCN WWF xây dựng “Chiến lược bảo tồn Vườn thực vật’ Trên giới có khoảng 1.500 Vườn thực vật xây dựng, có 152 Vườn 33 quốc gia chuyên trồng thuốc hay trồng kết hợp với kinh tế khác Vườn thực vật Tokyo có khoảng 1.600 lồi: Trồng thuốc: có số nước gây trồng thuốc với quy mô lớn phục vụ công tác y tế bảo tồn quy mô lớn: Trung Quốc, Ấn Độ (Trần Văn Ơn, 2003) [5] Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xơ có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn năm 1952 tác giả A.l.Ermakov, V.V.Arsimovich… nghiên cứu thành cơng cơng trình “Phương pháp nghiên cứu hóa sinh - sinh lý thuốc” Cơng trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng loại thuốc Các tác giả A.F.Hammemen, M.D.Choupinxkaia A.A Yatsenko đưa giá trị loài thuốc (cả giá trị dược liệu giá trị kinh tế) tập sách “giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N.G.Kovalena công bố rồng faix nước Liên Xô cũ việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao khơng gây hại cho sức khỏe người Qua sách “chữa bệnh thuốc” tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loại thuốc chữa bệnh với liều lượng định sẵn (Trần Thị Lan, 2005) [2] 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Lược sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 6 Nghiên cứu thuốc Việt Nam có lịch sử lâu đời có thay đổi định qua thời kì khác nhau, chia làm giai đoạn sau: * Trước thời kì Pháp thuộc Thời kì nước ta có cơng trình nghiên cứu thuốc phương pháp chữa bệnh thuốc đồ sộ; “Nam dược thần hiệu”, “Hồng nghĩa giác tư y thư” Đại y thiền sư Tuệ Tĩnh tác phẩm “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác Các tác phẩm có ý nghĩa to lớn cho YHCT dân tộc Bộ “Nam dược thần hiệu” Hòa Thượng Bản Lai chùa Hồng Phúc Trung Đô biên tập, bổ sung in lại năm 1761 gồm thảo dược tính 499 vị (bằng thơ) 10 khoa chữa bệnh, với 3.932 phương thuốc nam ứng trị 184 loại bệnh, kèm theo môn thuốc chữa bệnh gia súc “Nam dược bản” vua Vĩnh Thịnh năm thứ 13 (1705- 1719) sai quan nội thị phủ chúa Trịnh, quan y viện duyệt lại bổ sung xếp thành chương mục thứ tự đổi tên thành “Hồng nghĩa giác tư y thư” in lại năm 1717 gồm thượng hạ Quyển thượng gồm: “Nam dược quốc ngữ phú” (Danh từ dược học 50 vị thuốc nam), “Trực giải nam dược tính phú” (220 vị thuốc nam) thiên Y luận lý luận bản, âm dương ngũ hành, tảng phủ, kinh mạch Quyển hạ gồm “Thập tam phương gia giảm” “Bổ âm đơn” đời sau diễn dịch ca nôm in năm 1723 (Nguyễn Bá Tĩnh, 1998) [8] Tuệ Tĩnh Lê Hữu Trác có cơng to lớn việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn này, đồng thời ông thống kê ghi chép lại kinh nghiệm chữa bệnh dân gian quý báu đúc rút thuốc chữa bệnh hiệu nghiệm để viết thành sách lưu truyền cho hậu Tuy nhiên, tác phẩm tập trung nghiên cứu công dụng chữa bệnh thuốc, phương pháp chữa bệnh… mà chưa có điều kiện nghiên cứu phân bố, trữ lượng loài thuốc lãnh thổ Việt Nam * Thời kì Pháp thuộc đến Cách mạng tháng năm 1945 7 Dưới thời Pháp thuộc có canh tranh chia rẽ sâu sắc YHCT YHHĐ Giai đoạn này, khơng có cơng trình nghiên cứu thuốc Việt Nam thực YHCT bị quyền thực dân Pháp đàn áp bóp nghẹt khơng cho phát triển Một số nhà khoa học người Pháp có cố gắng tìm hiểu thuốc vị thuốc Việt Nam biên soạn thành tài liệu để lại bao gồm có hai Bộ thứ “Dược liệu dược điển Trung Việt” hai tác giả E M Perrot Paul Hurrier xuất Pari năm 1907 Trong sách tác giả chia thành hai phần lớn phần có nhận xét chung Y học Á Đông, việc hành nghề y Trung Quốc Việt Nam; phần hai kiểm kê danh mục thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khoáng học dùng y học Trung Quốc Việt Nam Tài liệu có tính chất toàn diện sách xuất lâu nên so với tiến khoa học có nhiều thiếu sót, cần phải sửa lại bổ sung thêm Nội dung giới thiệu vị thuốc qua sơ lược so với đòi hỏi thực tế Bộ thứ hai “Danh mục sản phẩm Đông Dương” phần thuốc hai tác giả Ch Crevest A Pestelot biên soạn thành hai tập: tập in năm 1928, tập in năm 1935 với 1.430 vị thuốc thảo mộc nước Đơng Dương Đến năm 1952, A Pesterot có sửa chữa lại bổ sung thêm, đặt cho sách tên “Những thuốc Campuchia Việt Nam” với 1.428 vị thuốc thảo mộc in thành tập: tập I (1925), tập II (1953), tập III (1954), tập IV in năm 1954 dành riêng cho mục lục bảng tra cứu (Đỗ Tất Lợi, 2006) [3] Các tác phẩm nghiên cứu thuốc tác giả người pháp chưa đầy đủ tỉ mỉ sách biên soạn cơng phu giúp ích nhiều cho nghiên cứu thuốc Việt Nam sau * Sau cách mạng tháng Tám đến Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau miền bắc giải phóng năm 1954, nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi việc sưu tầm, nghiên cứu cỏ sử dụng làm thuốc nước 8 Trong thời kì kháng chiến nhà khoa học Việt Nam bước đầu thống kê, hệ thống lại, tìm hiểu số lượng, khu phân bố loại thuốc Công việc tiến hành suốt thời gian dài với tham gia nhiều nhà khoa học đầu ngành : Đỗ Tất Lợi, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi… Trong nghiên cứu thuốc Việt Nam có cơng trình nghiên cứu điển hình như: Cuốn sách (Cây thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi gồm tập in từ năm 1962 - 1965 Tác giả trình bày khoảng 430 lồi thuốc thuộc 116 họ, thống kê thuốc, ông ghi chép cách tỉ mỉ thông tin: Đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học sinh thái học, phân bố địa lí, cơng dụng cách dùng dân tộc có sử dụng vị thuốc này, cơng trình khoa học giới cơng bố có liên quan đến thuốc theo I.I Brekhman, A.S Hammerman, I.V Gruxvitxki, A.A Taxenko - Khmelepxki (1967) nhận xét sách “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ tất Lợi sánh ngang với cơng trình khác dược liệu nhiệt đới ( Đỗ Tất Lợi, 2006) [3] “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng y dược học Việt Nam Cuốn sách nhà khoa học nhân dân đón nhận lớn Từ xuất đầu tiện năm 1962 - 1965 đến năm 2006 sách tái 14 lần, trình tái sách có chỉnh sửa bổ sung ngày hồn thiện thơng tin cập nhật hình ảnh minh họa thuốc Cuốn “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” Vũ Văn Chuyên, xuất năm 1966 sách tóm tắt hầu hết đặc điểm họ có thuốc Việt Nam Tác giả mô tả đầy đủ thông tin về: Tên khoa học, tên phổ thông, đặc điểm nhận biết chung, khu vực phân bố họ thuốc Đây việc có ý nghĩa quan trọng giai đoạn đầu công tác nghiên cứu hệ thực vật thuốc Việt Nam Cuốn sách “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi, xuất năm 1997 tác giả thống kê, mô tả chi tiết tên khoa học, tên phổ thông, tên địa phương, đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học sinh thái học, phân bố địa lý, công dụng cách dùng dân tộc có sử dụng vị thuốc này, 9 cơng trình khoa học giới cơng bố có liên quan đến thuốc… 3.200 loài thuốc mọc tự nhiên Việt Nam thuốc du nhập gây trồng Việt Nam Cuốn sách mô tả sinh động hình ảnh thuốc hình vẽ ảnh mầu Các cơng trình khoa học: “Cây thuốc vị thuốc Việt Nam”, “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” “Từ điển thuốc Việt Nam” tài liệu cẩm nang tra cứu cần thiết cho cán giảng dạy nghiên cứu thuốc cho nhà khoa học, cán bộ, sinh viên, học sinh quan tâm đến việc tìm hiểu tài ngun thuốc Việt Nam Ngồi có nhiều cơng trình khoa học cơng bố có liên quan tới nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam: “Cây cỏ có ích Việt Nam” gồm tập Võ Văn Chi, Trần Hợp xuất năm 1999; “Từ điển thực vật thông dụng” tập I tập II Võ Văn Chi xuất năm 2003… 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên thuốc Việt Nam Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm diện tích hẹp kéo dài tạo nên khí hậu khác theo vĩ tuyến độ cao, nơi hội tụ phát triển quần thể thực vật phong phú Cây thuốc thực vật hình thành mơi trường nên thuốc Việt Nam phong phú đa dạng số lượng chủng loại Công tác điều tra nghiên cứu Viện Dược liệu - Bộ Y tế tất địa phương toàn quốc kết điều tra từ năm 1961 đến cuối năm 2004, ghi nhận nước ta có 3.948 lồi thuốc, thuộc 307 họ ngành thực vật kể nấm có cơng dụng làm thuốc có 90% tổng số lồi thuốc mọc tự nhiên (Nguyễn Tập, 2007) [7] Hiện thống kê gần 300 loài thuốc mọc tự nhiên rừng thường xuyên khai thác với khối lượng từ 10.000 - 20.000 năm, cung cấp thị trường nước xuất thuốc khai thác với khối lượng lớn : Vằng đắng (Coscinium fenestratum), Thiên niên kiện (Homalomena spp.), Cẩu tích (Cibotium barometz), Hoàng đằng (Fibraurea recisa Pierre), Chè dây (Ampelopsis cantoniensis)… phần lớn thuốc đưa vào sử dụng trực tiếp YHCT Một số loài đưa vào chiết xuất hoạt chất để dùng làm thuốc như: Thanh hao 10 10 (Artemisia annua) chiết artemisinin làm thuốc chữ sốt rét, Bình vơi (Stephania spp.) chiết xuất L tetrahydro palmatin làm thuốc an thần, giảm đau; Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium) chiết saponin làm thuốc chữa sỏi thận…( Nguyễn Tập, 2007) [7] Với 3.948 loài thuốc biết cịn có nguồn tài ngun thuốc dân tộc thiểu số sinh sống lãnh thổ Việt Nam chưa thống kê đầy đủ có lồi thuốc (ngồi 3.948 loài thuốc thống kê), phân bố sử dụng chúng Nước ta chưa thể thông kê xác có lồi bị bị đe dọa tuyệt chủng Trong báo “Sử dụng tài nguyên thuốc - chia sẻ công hợp lý ” (2004) tác giả Trần Công Khánh làm rõ nét đặc trưng thuốc dân gian Cùng thuốc với dân tộc quý với dân tộc khác khơng có giá trị, loại thuốc dân tộc lại có cách dùng chữa trị bệnh khác nói giá trị cách sử dụng thuốc dân tộc đặc trưng khác Hiện nước ta có số cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm truyền thống y học dân gian dân tộc người cịn mang tính thăm dị sưu tầm : “Nghiên cứu kinh nghiệm phòng chữa bệnh dân tộc Mường Thanh Hóa, Nghệ An” (Phó Đức Thành, 1930), “Kinh nghiệm người Dao Ba Vì” (Phó Đức Thuần, Đỗ Thị Phương, 1996), “Kinh nghiệm người Dao Đà Bắc - Hịa Bình” (Trần Hồng Hạnh, 1997) … (Phó Đức Thuần, 2005) [9] Tư liệu hóa tài nguyên thuốc tất cộng đồng dân tộc Việt Nam vấn đề cấp thiết để bảo tồn tính đa dạng sinh học thuốc tri thức sử dụng thuốc cộng đồng Tri thức sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc có nhiều chưa có người nào, dân tộc miền núi nước ta tự đến quan nhà nước đăng kí quyền sở hữu trí tuệ tri thức Đây thực nguồn tài sản có giá trị biết cách quản lý nguồn tài nguyên tri thức mang lại sống sung túc cho dân tộc có hoạt động làm thuốc việc khai thác, sử dụng rừng bền vững 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 51 51 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ kết nghiên cứu tơi có kết luận sau với 156 loài thực vật người dân nơi sử dụng làm dược liệu có 44 thân gỗ, 83 thân cỏ, 28 thân dây leo, dạng nấm Qua xác định tên địa phương cung tên khoa học loại - Qua điều tra mô tả 40 lồi tiêu biểu, thơng dụng thường dùng sống cộng đồng Từ kết hợp nhiều loại công dụng tìm hiểu đươc 10 thuốc hay dùng người dân - Ngồi tơi xác dịnh thuân lợi khó khăn việc khai thác, quản lý, gây trồng trước áp lực loại dược liệu hóa học (Đơng Tây- Y) Thách thức lớn cộng đồng nơi việc bảo tồn phát triển loài thuốc ngày khan - Với việc ứng dụng kiến thức địa người dân nơi vào việc bảo tồn gây trồng loài dược liệu Qua điều tra ta thấy người dân cộng đồng gây trồng loài dược liệu tiêu biểu người dân thảo luận xác định 30 loài cần bảo vệ, cho điểm xếp hạng loài 5.2 Đề nghị Cần thúc đẩy việc tìm hiểu, nghiên cứu lồi LSNG nói chung lồi thực vật sử dụng làm dược liệu nói riêng nhằm tăng thêm nguồn kiến thức vô phong phú người dân nơi Với nguồn kiến thức địa quý báu vốn có cần có nhiều biện pháp giữ gìn bổ sung thêm vào nguồn kiến thức đấy, việc ghi chép lại văn cụ thể, tổ chức lại trao đổi loại dược liệu có nguồn gốc từ thực vật nhằm trau dồi, phổ biến rộng nguồn kiến thức vốn có 52 52 Khuyến khích người dân đưa trồng nhiều loài thực vật sử dụng làm dược liệu loài vật phục vụ cho sống họ gây trồng vườn nhà dất canh tác Hỗ trợ thêm kỹ thuât công nghệ mới, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho gieo trồng loại dược liệu Có sách hợp lý bảo vệ rừng việc khai thác LSNG có biện pháp cụ thể như: giao đất giao rừng cho người dân quản lý bảo vệ 53 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo dục Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Tràng - thi xã Lai Châu Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái nguyên Đỗ Tất Lợi (2006), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Lã Đình Mỡi tác giả (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam tập I, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc VQG Ba Vì, Luận văn tiến sĩ Dược học, Hà Nội Nguyễn Văn Tập (2006), “Danh lục đỏ thuốc Việt Nam năm 2006”, Tạp chí Dược, số 3- tháng 11/2006, tr.97-105 Nguyễn Văn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, NXB Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam Nguyễn Bá Tĩnh (1998), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học phát triển y tế cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dược tháng 12 Phó Đức Thuần (2005), “Một vài suy nghĩ khẩn thiết phải bảo tồn /2005, tr 6-8 Phạm Minh Toại Phạm Văn Điển (2005), “Dược thảo rừng mưa nhiệt đới”, chuyên đề lâm sản gỗ, tr.23-26 Phụ Lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên Hộ Hoàng Văn Thục Đặng Thị Tuyên Đường Ngọc Sâm Lý Thị Vân Trần Văn Minh Hoàng Văn Lành Đặng Văn Lương Lê Quang Hưng Hoàng Thị Lý Lý Thị Đào Dương Thị Khai Trần Thị Phẩm Lê Huy Sự Hoàng Văn Tá Lê Văn Tiến Phan Văn Tình Nịnh Thị Sản Trần Văn Sửu Hồng Văn Khư Trần Văn Sang Hoàng Văn Tùng Thạch Văn Quang Trần Như Nam Phan Văn Tích Trần Văn Dự Hoàng Văn Phong Lý Văn Linh Lê Duy Xuân Đặng Văn Cúc Phan Văn Tuệ Dương Văn Bình Trần Văn Luyện Tuổi 79 56 65 72 70 52 60 69 59 56 60 79 49 50 63 60 69 73 60 59 48 57 60 50 55 58 65 66 61 63 54 52 Dân Tộc Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Cao Lan Địa Mắt Rồng Măt Rồng Mắt Rồng Mắt Rồng Mắt Rồng Mắt Rồng Mắt Rồng Mắt Rồng Mắt Rồng Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Đồng Chiêm Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam , Nữ  - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): , xã: ., huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ):……………… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Thời gian làm nghề liên quan đến nghề thuốc: - Thu nhập từ tri thức nghề thuốc: Hằng ngày , phiên chợ , có người yêu cầu; Khác:………… B Những thông tin cần biết thuốc: Các loại thuốc mà gia đình sử dụng * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên Dân Tộc:………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… * Cây số - Tên Việt Nam thường dùng:…………………………………………… - Tên dân tộc:…………………………………………………………… - Dạng cây:……………………………………………………………… - Bộ phận sử dụng:……………………………………………………… - Cách chế biến:………………………………………………………… - Công dụng:…………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………………… - Độ phong phú:……………………………………………………… Một số thuốc gia đình TT Cơn g dụng Tên Bộ phận dùng Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện mái trường đại học Thưc tập tốt nghiệp việc có ý nghĩa quan trọng sinh viên Qua đây, sinh viên có hội áp dụng kiến thức học vào thực tiễn bổ sung củng cố kiến thức thân Phục vụ cho công tác chuyên môn sau Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng số loài LSNG để làm thuốc đồng bào dân tộc người Cao Lan sống xã Cấp Tiến, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” Để có thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Qua cho gửi lời cảm ơn tới cán UBND cộng đồng nhân dân xã Cấp Tiến Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Nguyễn Cơng Hoan tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Do thời gian cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Tùng Lâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGCI : Tổ chức Bảo tồn Vườn thực vật Quốc tế BPSD : Bộ phận sử dụng H : Hoang IUCN : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế LSNG : Lâm sản ngồi gỗ M.T sống : Mơi trường sống TCN : Trước công nguyên TT : Thứ tự V : Vườn WWF : Quỹ thiên nhiên giới WHO : Tổ chức Y tế Thế giới YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC ... nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu kiến thức địa việc sử dụng số loài LSNG để làm thuốc đồng bào dân tộc người Cao Lan sống xã Cấp Tiến - huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang? ??, để đưa giải pháp phù hợp... thái số lồi LSNG sử dụng làm dược liệu Phân tích thuận lợi khó khăn người Cao Lan việc s? ?dụng loài LSNG làm dược liệu Ứng dụng kiến thức địa việc sử dụng loài LSNG làm thuốc Nội dung nghiên cứu -. .. nghiên cứu đề tài loài LSNG người dân tộc Cao Lan sử dụng để làm thuốc 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm thực tập xã Cấp Tiến, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Thời gian tiến hành từ

Ngày đăng: 16/05/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Ý nghĩa của đề tài

    • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu

    • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

    • PHẦN 2

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1.Trên Thế giới

      • 2.1.1. Lịch sử sử dụng thực vật rừng làm thuốc của các dân tộc trên thế giới

      • 2.1.2. Hiện trạng tài nguyên thuốc trên thế giới

      • 2.2. Ở Việt Nam

      • 2.2.1 Lược sử các nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam

      • 2.2.2. Hiện trạng tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

      • 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

      • 2.3.1 Điều kiện tự nhiên

        • 2.3.1.1. Vị trí địa lý

        • Cấp Tiến là xã miền núi nằm ở phía Tây bắc của huyện Sơn Dương. Xã có 9 thôn, tổng diện tích đất tự nhiên là 2.546,38ha, có địa giới hành chính:

        • - Phía Bắc giáp với xã Vĩnh Lợi

        • - Phía Nam giáp với xã Đông Thọ

        • - Phía Đông giáp với xã Thượng Ấm, Đông Thọ

        • - Phía Tây giáp với Thành Phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan