VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

204 918 0
VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bé Ba VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CÁM ƠN Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy tôi, PGS TS T Nguyễn Kim Hồng tất hướng dẫn, góp ý, dạy, giúp đỡ, động viên, khích lệ nhiệt tình tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô phản biện đọc góp ý để hoàn chỉnh Luận T văn Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô Hội đồng chấm Luận văn đọc cho T nhiều ý kiến quý báu để thấy thiếu sót Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lý T T Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn T thành Luận văn T Tôi gửi lời cám ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên tạo điều T kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, bên tôi, giúp đỡ, động T viên, tạo điều kiện thuận lợi để vượt qua khó khăn trình học tập hoàn thành Luận văn Nguyễn Thị Bé Ba T LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học với tên đề tài: “VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” công trình nghiên cứu thực Tôi không chép viết công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nguyễn Thị Bé Ba MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 3T T LỜI CAM KẾT 3T 3T MỤC LỤC 3T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3T 3T PHẦN MỞ ĐẦU 3T 3T Tính cấp thiết đề tài 3T 3T Lịch sử nghiên cứu đề tài 3T 3T 2.1 Trên giới T 3T 2.2 Ở Việt Nam ĐBSCL 15 T 3T Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 18 3T 3T 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 T 3T Giới hạn phạm vi nghiên cứu 19 3T 3T 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 19 T 3T 4.2 Phạm vi nghiên cứu 19 T 3T Quan điểm phương pháp nghiên cứu 19 3T 3T 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 19 T 3T 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 20 T 3T Những đóng góp đề tài 22 3T 3T Kết cấu đề tài 22 3T 3T Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 23 3T 3T 1.1 Những vấn đề lý luận an ninh lương thực 23 3T T 1.1.1 Nhận thức chung an ninh lương thực 23 T T 1.1.2 Khái niệm an ninh lương thực 24 T 3T 1.1.3 Các cấp độ an ninh lương thực 26 T 3T 1.1.3.1 Cấp cá nhân 26 T 3T 1.1.3.2 Cấp hộ gia đình 27 T 3T 1.1.3.3 Cấp quốc gia cấp vùng 28 T 3T 1.1.4 Các tiêu để đánh giá mức độ an ninh lương thực 29 T T 1.1.4.1 Ở cấp độ quốc gia vùng 29 T 3T 1.1.4.2 Ở cấp hộ gia đình cấp cá nhân 30 T T 1.1.5 Vai trò an ninh lương thực 30 T 3T 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực 32 T T 1.1.6.1 Biến đổi giá lương thực 32 T 3T 1.1.6.2 Dân số tăng 33 T 3T 1.1.6.3 Thay đổi khí hậu 33 T 3T 1.1.6.4 Ảnh hưởng ô nhiễm 34 T 3T 1.1.6.5 Giảm sút đầu tư 34 T 3T 1.2 Những vấn trạng an ninh lương thực Việt Nam kinh nghiệm số nước giới 35 3T T 1.2.1 Hiện trạng an ninh lương thực Việt Nam 35 T T 1.2.1.1 An ninh lương thực sản xuất 36 T T 1.2.1.2 An ninh lương thực lưu thông phân phối 38 T T 1.2.1.3 Khả tiếp cận lương thực 40 T T 1.2.1.4 Dự kiến cân đối sản xuất với tiêu dùng thóc gạo Việt Nam đến 2020 44 T T 1.2.2 Những học kinh nghiệm giới đảm bảo an ninh lương thực 47 T T 1.2.2.1 Nhật Bản 47 T 3T 1.2.2.2 Hoa Kỳ 50 T 3T 1.2.2.3 ASEAN 51 T 3T Chương 2: HIỆN TRẠNG AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 53 3T T 2.1 Tổng quan Vùng Đồng sông Cửu Long 53 3T T 2.1.1 Vị trí địa lý 53 T 3T 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 53 T T 2.1.2.1 Địa hình 53 T 3T 2.1.2.2 Khí hậu 54 T 3T 2.1.2.3 Nguồn nước 54 T 3T 2.1.2.4 Tài nguyên đất 54 T 3T 2.1.2.5 Hệ sinh thái động vật 55 T 3T 2.1.2.6 Khoáng sản 56 T 3T 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 56 T 3T 2.1.3.1 Ngành nông, lâm, ngư nghiệp 58 T T 2.1.3.2 Ngành công nghiệp 59 T 3T 2.1.3.3 Ngành du lịch 59 T 3T 2.1.3.4 Tổng sản phẩm nước (GDP) 59 T T 2.1.3.5 Kim ngạch xuất nhập 63 T 3T 2.1.3.6 Cơ cấu kinh tế vùng 64 T 3T 2.2 Tình hình an ninh lương thực vùng Đồng sông Cửu Long 65 3T T 2.2.1 An ninh lương thực sản xuất lương thực 65 T T 2.2.1.1 Diện tích đất nông nghiệp 65 T 3T 2.2.1.2 Tình hình sản xuất lương thực có hạt 68 T T 2.2.1.3 Hiện trạng sản xuất lương thực 71 T T 2.2.1.4 Những điểm mạnh khó khăn cần giải để phát triển sản xuất lương thực Đồng sông Cửu Long 85 T 3T 2.2.2 An ninh lương thực lưu thông phân phối lương thực 89 T T 2.2.2.1 Tình hình lưu thông phân phối lương thực 89 T T 2.2.2.2 Lưu thông xuất gạo 91 T 3T 2.2.3 Khả tiếp cận lương thực vùng Đồng sông Cửu Long 93 T T 2.2.3.1 An ninh lương thực cấp vùng 93 T T 2.2.3.2 ANLT cấp hộ gia đình 103 T 3T Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 120 3T T 3.1 Định hướng chiến lược đảm bảo an ninh lương thực 120 3T T 3.2 Định hướng giải pháp đảm bảo an ninh lương thực 122 3T T 3.2.1 Ồn định diện tích đất canh tác 122 T 3T 3.2.2 Nâng cao suất lao động sản xuất lương thực 123 T T 3.2.3 Giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế 124 T T 3.2.4 Giải pháp thị trường lương thực 125 T 3T 3.2.5 Chủ động đề phòng, khắc phục ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch bệnh tiến tới phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu 126 T T 3.2.6 Tăng cường lực dự trữ lương thực cải thiện hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp 127 T T 3.2.7 Nâng cao nhận thức người dân nói chung nông dân nói riêng an ninh lương thực 128 T T 3.2.8 Hoàn thiện kỹ thuật, tạo suất sản lượng trồng, vật nuôi cho hộ nông dân nghèo 128 T T 3.2.9 Phát triển kỹ thuật tạo chất lượng, nâng cao giá trị, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dinh dưỡng 129 T T 3.2.10 Giải pháp tạo điều kiện môi trường cho kinh tế nông hộ phát triển 130 T T 3.2.11 Hoàn thiện hệ thống tín dụng cho hộ nghèo 133 T T 3.2.12 Tích cực thực xoá đói giảm nghèo ĐBSCL 135 T T 3.2.13 Phát triển mối liên kết kinh tế nông hộ với thành phần kinh tế khác 136 T T 3.2.14 Bảo vệ vùng ven biển, quản lý đê điều bảo vệ rừng ngập mặn 137 T T 3.2.15 Thực sách bù đắp thu nhập cho hộ sản xuất lúa vùng lúa chuyên canh đảm bảo an ninh lương thực 138 T 3T KẾT LUẬN 142 3T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 3T 3T PHẦN PHỤ LỤC 146 3T 3T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1- ANLT: An ninh lương thực 2- ANTP: An ninh thực phẩm 3- BTB & DHNTB: Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 4- BTB & DHNT: Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 5- ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long 6- ĐBSH: Đồng sông Hồng 7- ĐNB: Đông Nam Bộ 8- TD & MNPB: Trung du miền núi phía Bắc 9- TN: Tây Nguyên 10- UNDP: United Nations Development Programme PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, người làm nhiều điều kỳ diệu nhiều lĩnh vực như: vũ trụ, hàng không, điện tử, tin học, sinh học,… Tuy nhiên, có vấn đề thiết thực, gắn liền với sống hàng triệu người trái đất chưa khắc phục, “An ninh lương thực” Điều tưởng nghịch lý lại thật [2] Trong nhiều thập kỷ qua, an ninh lương thực (ANLT) vấn đề xúc tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Tìm kiếm giải pháp đảm bảo ANLT cho tất người không mối quan tâm hàng đầu quốc gia nghèo mà trở thành vấn đề thời mang tính toàn cầu Vì vậy, việc giải kịp thời vấn đề lương thực trung tâm cố gắng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Ở Việt Nam, tại, ANLT tương đối đảm bảo, tương lai, với gia tăng dân số, thu hẹp diện tích nông nghiệp ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mục tiêu đảm bảo ANLT quốc gia bị ảnh hưởng Mặt khác, việc đảm bảo ANLT nhiều hạn chế, khả tiếp cận lương thực vùng khác nước lớp dân cư thấp không Chính vậy, thời gian qua Đảng Nhà nước tập trung ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm mục tiêu đảm bảo ANLT Tuy nhiên, đến nay, có nhiều nguy đe dọa đến khả trì đảm bảo ANLT nước Như vậy, trước mắt lâu dài, ANLT mục tiêu quan trọng hàng đầu Đảng Nhà nước, làm sở để phát triển kinh tế bền vững, ổn định trị, xã hội thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trọng điểm sản xuất lương thực quốc gia, T vựa lúa lớn nước, đóng vai trò định việc đảm bảo ANLT quốc gia Tuy nhiên, T T với xuất phát điểm thấp, ĐBSCL đối mặt với nhiều thách thức điều kiện dân số tăng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tạo áp lực lớn việc giữ vững vai trò chiến lược đảm bảo ANLT cho vùng quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp giải vấn đề ANLT T T vùng ĐBSCL cần thiết góp phần đảm bảo ANLT cho nước khu vực T T Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Quan niệm ANLT đời sớm, trải qua biến đổi khác vài thập kỷ qua có nhiều lý thuyết nghiên cứu ANLT nói chung Tuyên ngôn Quyền người năm 1948 đề cập đến ANLT, “mỗi người có quyền hưởng tiêu chuẩn sống đầy đủ thể chất phúc lợi thân gia đình, bao gồm lương thực thực phẩm” [3] Qua đó, công nhận quyền đảm bảo đầy đủ lương thực yếu tố cốt lõi tiêu chuẩn sống đầy đủ người Những năm 1960, gọi “thập kỷ phát triển” thời gian nỗ lực hy vọng thực kết thúc nạn đói [47] Trong thời gian này, Liên hiệp quốc Tổ chức Nông Lương (FAO) phát động phong trào Tự Quốc tế Chiến dịch chống đói, huy động hỗ trợ Chính phủ Phi Chính phủ Mục đích để kết thúc đói cách cho phép người dân tự phát triển sản xuất lương thực đủ để nuôi sống thân, thông qua phụ thuộc vào viện trợ lương thực Vào thời điểm đó, quan điểm phổ biến cho rằng, Chính phủ nước sản xuất đủ lương thực để cung cấp nhu cầu nước họ nạn đói biến Trong năm 1970, quan niệm ANLT có tiến nhiều so với nhận thức trước Lúc này, vấn đề ANLT giới thật gặp khó khăn giá lương thực tăng cao dân số ngày tăng nhanh Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách “ANLT bùng nổ dân số” [47] Mối quan tâm họ đảm bảo lương thực cho giới dân số tăng nhanh Giải pháp quan trọng hướng đến cải tiến sản xuất nông nghiệp “cuộc cách mạng xanh” tăng sản lượng tuyệt đối đáng kể Vào năm 70, quan niệm ANLT thảo luận tình hình lương thực giới phản ứng trước khủng hoảng lương thực toàn cầu vào thời điểm Quan tâm ban đầu chủ yếu tập trung vào vấn đề cung lương thực - đảm bảo nguồn cung cấp mức độ ổn định giá nguồn thực phẩm chủ yếu cấp độ quốc gia quốc tế Vào thập kỷ 80, tiếp cận ANLT phát triển theo hướng chuyển từ việc quan tâm đến tính sẵn có ổn định nguồn cung lương thực cấp tổng thể (toàn cầu, quốc gia vùng) vào thập kỷ 70 sang khả tiếp cận tiêu dùng lương thực cấp hộ gia đình cá nhân, mà tiêu biểu cho trường phái nhà kinh tế học người Ấn Độ, Amatya Sen [2] Ông cho rằng, tình trạng bất ANLT xảy thiếu lương thực từ phía cung mà người tiêu dùng khả tiếp cận đủ lương thực mà họ cần Khả tiếp cận cá nhân hay hộ gia đình phụ thuộc vào nguồn lực kinh tế họ mà quan trọng tài sản, kể sức lao động, việc làm thu nhập Những năm 1980 gọi “thập kỷ phát triển bị mất”, nhìn thấy suy giảm mức sống phần lớn dân cư nước nghèo mà nguyên nhân từ sách điều chỉnh cấu kinh tế khủng hoảng nợ [47] Nhiều quốc gia phải gỡ bỏ mạng lưới an sinh xã hội cho người dân nghèo họ Đói tiếp tục đe dọa mối quan tâm sâu sắc, bất chấp có tiến sản xuất lương thực nhiều so với trước X Variable Line Fit Plot Y Y y = -12743x + 4E+06 Predicted Y R² = Linear (Predicted Y) X Variable Hình 39.3 Biểu đồ phân tích hồi quy diện tích đất lúa vùng ĐBSCL Với độ tin cậy 95%, dựa vào Bảng 39.8 ta có phương trình hồi quy: = y 29349057.31 − 12742.96667 x (39.3) đó: x năm, y diện tích đất lúa Từ phương trình (39.3), ta dự báo diện tích đất lúa vùng ĐBSCL (xem Bảng 39.9) Bảng 39.9 Dự báo diện tích đất lúa vùng ĐBSCL Đơn vị tính: Năm 2012 2013 Diện tích 3710208 3697465 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2030 2050 3684722 3671979 3659237 3646494 3633751 3621008 3608265 3480835 3225976 Bảng 39.10 Sản lượng lúa vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2010 Đơn vị tính: Năm Sản lượng 2000 16519021 2001 16001122 2002 17744524 2003 17513435 2004 18569344 2005 19385620 2006 18075036 2007 19221771 2008 21166627 2009 20483400 2010 21500000* (Nguồn: Số liệu Kinh tế xã hội ĐBSCL 2000 - 2009, Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ (2010) ; *Kết từ Báo cáo thống kê ngành nông nghiệp nông thôn từ tháng 1/2010 đến hết tháng 12/2010) Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính dự báo REGRESSION Excel với độ tin cậy 95%, ta có bảng kết (xem Bảng 39.11) Bảng 39.11 Kết phân tích hồi quy sản lượng lúa vùng ĐBSCL X Variable Line Fit Plot y = 509297x + 2E+07 R² = Y Y Predicted Y Linear (Predicted Y) X Variable Hình 39.4 Biểu đồ phân tích hồi quy sản lượng lúa vùng ĐBSCL Với độ tin cậy 95%, dựa vào Bảng 39.4 ta có phương trình hồi quy: y= −1002397040 + 509297.0909 x (39.4) đó: x năm, y sản lượng lúa Từ phương trình (39.4), ta dự báo sản lượng lúa vùng ĐBSCL (xem Bảng 39.12) Bảng 39.12 Dự báo sản lượng lúa vùng ĐBSCL Đơn vị tính: Năm Sản lượng 2012 22308707 2013 22818004 2014 23327301 2015 23836598 2016 24345895 2017 24855192 2018 25364489 2019 25873787 2020 26383084 2030 31476055 2050 41661996 Bảng 39.13 Năng suất lúa vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2010 Đơn vị tính: tạ/ha Năm 2000 2001 2002 2003 Năng suất 42.3 42.2 46.2 46.3 2004 48.7 2005 50.4 2006 48.3 2007 50.7 2008 53.6 2009 52.9 2010 54.7* (Nguồn: Số liệu Kinh tế xã hội ĐBSCL 2000 - 2009, Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ (2010) ; *Kết từ Báo cáo thống kê ngành nông nghiệp nông thôn từ tháng 1/2010 đến hết tháng 12/2010) Bảng 39.14 Dự báo suất lúa năm vùng ĐBSCL Đơn vị tính: tấn/ha Năm Năng suất 2012 6.01 2013 6.17 2014 6.33 2015 6.49 2016 6.65 2017 6.82 2018 6.98 2019 7.15 2020 7.31 2030 9.04 2050 12.91 Bảng 39.15 Gạo xuất vùng ĐBSCL giai đoạn 2000 - 2010 Năm Sản lượng (tấn) 2000 2490203 2001 2510596 2002 1772855 2003 2648766 2004 2292855 2005 3188161 2006 2901985 2007 2458322 2008 2633163 (Nguồn: Số liệu Kinh tế xã hội ĐBSCL 2000 - 2009, Cục Thống kê Thành phố Cần Thơ, 2010) Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính dự báo REGRESSION Excel với độ tin cậy 95%, ta có bảng kết (xem Bảng 39.16) Bảng 39.16 Kết phân tích hồi quy gạo xuất vùng ĐBSCL Y X Variable Line Fit Plot X Variable Y y = 53545x + 2E+06 R² =1 Predicted Y Linear (Predicted Y) Hình 39.5 Biểu đồ phân tích hồi quy gạo xuất vùng ĐBSCL Với độ tin cậy 95%, dựa vào Bảng 6.2 ta có phương trình hồi quy: y= −104759177.5 + 53544.55 x (39.5) đó: x năm, y gạo xuất Từ phương trình (39.5), ta dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng ĐBSCL (xem Bảng 39.17) Bảng 39.17 Dự báo gạo xuất vùng ĐBSCL Đơn vị tính: Năm 2012 2013 2014 Sản lượng 2972457 3026002 3079546 2015 2016 2017 2018 3133091 3186635 3240180 3293724 2019 2020 2030 2050 3347269 3400813 3936259 5007150 Phụ lục 40 Phương pháp phân tích hồi quy Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc biến (gọi biến phụ thuộc hay biến giải thích), với hay nhiều biến khác (được gọi (các) biến độc lập hay giải thích) nhằm ước lượng dự báo giá trị trung bình biến phụ thuộc với giá trị biết (các) biến độc lập Phân tích hồi quy có nhiệm vụ: ước lượng giá trị trung bình biến phụ thuộc với giá trị cho biến độc lập; kiểm định giả thiết chất phụ thuộc; dự đoán giá trị trung bình biến phụ thuộc biết giá trị biến độc lập; kết hợp vấn đề Mô hình hồi quy tuyến tính: mô hình hồi quy nói lên mức phụ thuộc tuyến tính biến phụ thuộc với hay nhiều biến độc lập mà phương trình mô hình hồi quy có dạng tuyến tính hệ số [10] Mô hình hồi quy tổng thể gồm k biến [10]: Yi = β1 + β X 2i + β X 3i + + β k X ki + U i U i sai số ngẫu nhiên; β1 hệ số tự (hệ số chặn); β1 , β , , β k hệ số hồi quy riêng Mô hình hồi quy mẫu tương ứng là: ¶ µ ¶ y = βµ + β x2 i + β x3i + + β k xki + ui [10] µ, β¶ , , β ¶ ước lượng điểm không chệch β , β , , β phương pháp bình β k k phương nhỏ OLS (Ordinary Least Square), nghĩa ước lượng tuyến tính, không chệch có phương sai nhỏ lớp ước lượng tuyến tính không chệch Nó đại lượng ngẫu nhiên, với mẫu khác chúng có giá trị khác nhau, u i sai số ngẫu nhiên gây sai lệch y R R với giá trị trung bình Mô hình quan hệ tuyến tính xây dựng sở mối liên hệ biến phụ thuộc Y nhiều biến độc lập X gọi mô hình hồi quy tuyến tính bội Khi mô hình quan hệ tuyến tính xây dựng sở mối liên hệ hai biến (biến phụ thuộc Y biến độc lập X) gọi mô hình hồi quy tuyến tính đơn Mô hình hồi quy phi tuyến: dạng mô hình hồi quy phi tuyến nói lên mức phụ thuộc biến phụ thuộc với hay nhiều biến độc lập mà phương trình mô hình hồi quy có dạng phi tính hệ số Chẳng hạn, hàm sản xuất Cobb Douglas, hồi quy Parabol, hồi quy Hyperbol,… Như vậy, dựa vào quan sát thu thập theo thời gian kỳ trước ta xây dựng mô hình hồi quy (cách xây dựng mô hình học môn Kinh tế lượng) Thay số liệu biến cho kỳ dự báo vào mô hình hồi quy ta cho ta kết cần dựa báo Mô hình hồi quy hai biến [10]: Hàm hồi quy tổng thể PRF (Population Regression Function): β1 + β X i + U i Yi = đó: U i sai số ngẫu nhiên; β1 hệ số tự (hệ số chặn), β1 cho biết giá trị trung bình biến phụ thuộc Y biến độc lập X nhận giá trị Điều mặt toán học, trường hợp cụ thể ta phải kết hợp với lý thuyết kinh tế điều kiện thực tế vấn đề nghiên cứu để nêu ý nghĩa β1 cho phù hợp Trong thực tế, có nhiều trường hợp β1 ý nghĩa; β hệ số góc (hệ số độ dốc), cho biết giá trị trung bình biến phụ thuộc Y thay đổi (tăng giảm) đơn vị giá trị biến độc lập X tăng đơn vị với điều kiện yếu tố khác không thay đổi Hàm hồi quy mẫu SRF (the Sample Regression Function): ¶ βµ Yµi = + β X i + ei µ, β¶ xác định theo công Theo phương pháp bình phương nhỏ OLS, ước lượng β thức: n µ= ; β¶2 βµ 1= Y − β1 X ∑yx i =1 n i i ⋅ ∑x i =1 i Phương sai độ lệch chuẩn ước lượng cho công thức: ( ) ( ) σ2 ¶ ; se β¶2 = Var β = n ∑ xi2 i =1 σ ∑x i =1 n ( ) µ= Var β ∑ X i2 i =1 n n∑ xi2 i =1 đó, σ = Var (U i ) ; Var: Phương sai (Variance); Se: sai số tiêu chuẩn (Standard Error); x= Xi − X i ; n i n ( ) σ ; se βµ =σ ∑X i =1 n i n∑ xi2 i =1 Trong công thức σ chưa biết, σ ước lượng ước lượng không chệch n n σµ = ∑ ei2 i =1 n−2 ; σµ = ∑e i =1 i n−2 sai số tiêu chuẩn đường hồi quy (Standard Error of Regression) Nó độ lệch tiêu chuẩn giá trị Y quanh đường hồi quy mẫu Hệ số r đo độ phù hợp hàm hồi quy mẫu SRF cho công thức: n  n  x y xi yi ∑ ∑ i i  i =1   i =1 ;r= r = n n n n   2    xi2  ∑ yi2   ∑ xi  ∑ yi  ∑  =  i 1=  i  =  i 1=  i  Từ công thức tính r thấy, r đo tỉ lệ hay số phần trăm toàn sai lệch Y với giá trị trung bình chúng giải thích mô hình (hay biến độc lập), r sử dụng để đo độ thích hợp hàm hồi quy Dễ dàng thấy ≤ r ≤ Nếu lấy bậc hai r ta r, r hệ số tương quan mẫu, nhiên dấu r tùy thuộc vào quan hệ chiều hay ngược chiều Y X Khoảng tin cậy − α β1 là: ( ( )) µ µ ; βµ+ t ( n − ) se µ với t β1 − β1 : T ( n − ) = βµ − t n − se β β ( ) α/2 1 α/2 se βµ ( ) ( ) Kiểm định giả thiết β1 : Loại giả thiết Giả thiết H Giả thiết H1 Miền bác bỏ Hai phía β1 = β1* β1 ≠ β1* t > tα / ( n − ) Phía phải β1 ≤ β1* β1 > β1* t > tα ( n − ) Phía trái β1 ≥ β1* β1 < β1* t < −tα ( n − ) Khoảng tin cậy − α β là: ( ( )) β¶2 − β = : T ( n − 2) β¶2 − tα / ( n − ) se β¶2 ; β¶2 + tα / ( n − ) se β¶2 với t se β¶2 ( ) Kiểm định giả thiết β : Loại giả thiết Giả thiết H Giả thiết H1 Miền bác bỏ ( ) Hai phía β = β 2* β ≠ β 2* t > tα / ( n − ) Phía phải β ≤ β 2* β > β 2* t > tα ( n − ) Phía trái β ≥ β 2* β < β 2* t < −tα ( n − ) Khoảng tin cậy − α σ là:  ( n − )σ n − )σ  σµ ( ; ( n − 2) : χ ( n − 2)   với χ = σ  χα / ( n − ) χ1−α / ( n − )  Kiểm định giả thiết σ : Loại giả thiết Giả thiết H Giả thiết H1 Miền bác bỏ ( n − )σµ σ Hai phía σ = σ 02 > χα2 / ( n − ) σ ≠ σ 02 ( n − )σµ σ < χ12−α / ( n − ) ( n − )σµ Phía phải σ ≤σ Phía trái σ ≥σ 2 σ >σ σ χα2 ( n − ) 2 σ > χ12−α ( n − ) Kiểm định phù hợp hàm hồi quy, phân tích hồi quy phân tích phương sai: Nguồn biến thiên Từ hàm hồi quy (ESS) Từ yếu tố ngẫu nhiên (RSS) TSS Tổng bình phương Bậc tự n 2 yi = β¶2 ∑ xi2 ∑µ i =1 n ∑ ei2 n−2 ∑y n −1 i =1 i Phương sai β¶ n ∑x i =1 ∑e i ( n − 2) i = σµ đó, TSS (Total Sum of Squares) tổng bình phương tất sai lệch giá trị quan sát Yi với giá trị trung bình chúng; ESS (Explained Sum of Squares) tổng bình phương tất sai lệch giá trị biến phụ thuộc Y nhận từ hàm hồi quy mẫu với giá trị trung bình chúng Phần đo độ xác hàm hồi quy; RSS (Residual Sum of Squares) tổng bình phương tất sai lệch giá trị quan sát Y giá trị nhận từ hàm hồi quy Phân tích hồi quy quy dự báo: Khoảng tin cậy − α dự báo trung bình có điều kiện Y với giá trị X = X ( Yµ − ( β1 + β X ) µ− t = 2 Yµ t n se Y ; Y n se Y − − − với : T ( n − 2) t ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 α/2 α/2 se Yµ ) ( ) Khoảng tin cậy − α dự báo giá trị riêng biệt Y = Y0 với X = X ( ( ) ( )) µ µ với t Y0 − Y0 : T ( n − ) µ ; Yµ+ t ( n − ) se Yµ − t n − se Y Y = ( ) 0 0 α/2 α/2 se (Y0 ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nông dân cánh đồng lúa Mô hình Lúa- Cá Mô hình Vườn - Ao - Chuồng Mùa lũ Cánh đồng mùa lũ Hoạt động mùa lũ Làm đất Gieo sạ Bón phân Xịt thuốc Thu hoạch Phơi sấy

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM KẾT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

      • 2.1. Trên thế giới

      • 2.2. Ở Việt Nam và ĐBSCL

      • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

          • 4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

          • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

            • 5.1. Các quan điểm nghiên cứu

            • 5.2. Các phương pháp nghiên cứu

            • 6. Những đóng góp của đề tài

            • 7. Kết cấu của đề tài

            • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

              • 1.1. Những vấn đề lý luận về an ninh lương thực

                • 1.1.1. Nhận thức chung về an ninh lương thực

                • 1.1.2. Khái niệm an ninh lương thực

                • 1.1.3. Các cấp độ an ninh lương thực

                  • 1.1.3.1. Cấp cá nhân

                  • 1.1.3.2. Cấp hộ gia đình

                  • 1.1.3.3. Cấp quốc gia và cấp vùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan