Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
650,88 KB
Nội dung
MỤC LỤC I Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu II Tổng quan tài liệu sở lý thuyết 1.Các khái niệm Cơ sở lý thuyết 2.1 sách ngoại thương 2.Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1 Xuất nhập 2.2 Tỷ giá hối đoái 2.3 Ảnh hưởng dòng vốn: 2.4 Ảnh hưởng thu nhập Các sách thương mại phát triển kinh tế 2.5 Tỷ lệ trao đổi Ảnh hưởng sách ngoại thương lên cán cân thương mại 3.1 Đối với sách gia tăng xuất 3.2 Đối với sách hạn chế nhập 3.3 Tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Vai trò cán cân thương mại kinh tế III Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam Phân tích SWOT Tình hình cán cân thương mại Việt Nam Nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại 3.1 Cơ cấu hàng hoá xuất 3.2 Cơ cấu hàng hóa nhập 3.3 Các nhân tố vĩ mô tác động đến cán cân thương mại Việt Nam 3.3.1 Tỷ giá hối đoái 3.4 Tăng trưởng kinh tế Chính sách ngoại thương áp dụng giai đoạn 4.1 Chính sách thuế hạn ngạch 4.2 Điều chỉnh tỷ giá III Giải pháp Biện pháp ngắn hạn dài hạn Một số biện pháp cải thiện thuế xuất thuế nhập - Đối với thuế xuất khẩu: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ 4.Một số giải pháp cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc Lời mở đầu Trong năm gần đây, kinh tế nước ta trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu xuất phát từ nội kinh tế: tăng trưởng cao chưa ổn định, lạm phát tăng cao (năm 2008) đặc biệt tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Bên cạnh đó, tác động khủng hoảng tài toàn cầu trạng môi trường đầu tư Việt Nam chưa cải thiện mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững Hiện trạng chắn gây sức ép không nhỏ đến cán cân toán quốc tế khả chống đỡ cú sốc bên tính bền vững kinh tế dự trữ ngoại hối Việt Nam có xu hướng thu hẹp.Từ thực trạng tác giả nghiên cứu đề tài : Chính sách ngoại thương cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn Từ đâu nguyên nhân ảnh hưởng đên cán cân thương mại đề giải pháp khắc phục Mặc dù cố gắng chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót định,rất mong đóng góp bạn sinh viên độc giả để hoàn thiện I Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu sách ngoại thương thực trạng giải pháp cán cân thương mại củaViệt Nam giai đoạn 1.2 Mục tiêu cụ thể -Tìm hiểu sách ngoại thương Việt Nam giai đoạn - Tác động sách ngoại thương lên cán cân thương mại -Phân tích thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn - Tìm hiểu nguyên nhân thâm hụt thương mại - Đề giải pháp giải tình trạng thâm hụt thương mại Phạm vi nghiên cứu Cán cân thương mại từ năm 2008 đên II Tổng quan tài liệu sở lý thuyết 1.Các khái niệm Cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Xuất : Trong lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước ngoài.(theo điều 28, mục 1, chương luật thương mại việt nam 2005) xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ việt nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Nhập khẩu: Trong lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân toán quốc tế IMF, có việc mua hàng hóa hữu hình coi nhập đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ tính vào mục cán cân phi thương mại Cơ sở lý thuyết 2.1 sách ngoại thương Chính sách ngoại thương góp phần ổn định kinh tế sản lượng tục tiêu Yp đồng thời giữ cho can cân thương mại cân Các công cụ sách ngoại thương: Có công cụ để thực sách ngoại thương : Thuế xuất nhập Hạn ngạch (quota) định mức số lượng hang hóa mà phủ cho phép nhập hay xuất Tỷ giá hối đoái 2.Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1 Xuất nhập Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xa đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mô hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định 2.2 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên 2.3 Ảnh hưởng dòng vốn: Cán cân thương mại yếu tố tài sản quốc gia Cán cân thương mại phụ thuộc vào chênh lệch đầu tư tiết kiệm kinh tế Mức chênh lệch tiết kiệm đầu tư bù đắp dòng vốn đầu tư nước FDI, ODA, FPI, kiều hối dòng vốn vay thương mại khác 2.4 Ảnh hưởng thu nhập: Khi thu nhập nước tăng, nhu cầu nhập hàng hóa đồng thời tăng theo Trong đó, kinh tế nước tăng trưởng, họ tăng nhu cầu nhập hàng hóa từ nước khác làm cho xuất đối tác thương mại tăng lên Do cán cân thương mại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế 2.5 Các sách thương mại phát triển kinh tế: Các sách thuế, bảo hộ hàng hóa nước ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Những rào cản hạn chế nhập số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại Các sách liên quan đến phát triển kinh tế xuất nhập khác ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Ngoài ra, cán cân thương mại phụ thuộc vào cấu kinh tế chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia 2.5 Tỷ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đổi biểu nước chấp nhận trả cho hàng hoa nhập với giá xuất nước đó.Nói cách khác tỷ số giá xuất giá nhập khẩu.Do tỷ lệ trao đổi có ảnh hưởng đến cán cân thương mại Ảnh hưởng sách ngoại thương lên cán cân thương mại 3.1 Đối với sách gia tăng xuất Khi áp dụng sách miễn giảm thuế xuất hay trợ giá hang xuất khẩu, xuất có xu hướng tăng lên lượng ∆X theo hiệu ứng số nhân làm tăng thêm: ∆Y=k ∆X Khi sản lượng tăng nhập cuối tăng thêm: ∆M=Mm ∆Y ∆M= Mm.(k ∆X) ∆M= (Mmk) ∆X (5) Trong biểu thức (5): tích số Mm, k thể phần nhập cuối tăng thêm xuất ban đầu tăng thêm đơn vị Chính sách gia tăng xuất có cải thiện cán cân thương mại hay không phụ thuộc vào tích số Mm.k Nếu Mm.k 0 ; cán cân thương mại cải thiện Nếu Mm.k =1 → ∆M1 → ∆M>∆X → ∆NX[...]... vì vậy cán cân thương mại thời kỳ này sẽ nghiêng về nhập siêu Xét trong thực tế, từ quý 1/1999 đến quý 4/2003 là giai đoạn VND giảm giá thực So với quý 1/1999 tại thời điểm quý 4/2003 VND giảm giá thực khoản 16,01%, nên trong thời kỳ này cán cân thương mại Việt Nam có nhiều cải thiện (nhiều quý có thặng dư thương mại) Trong giai đoạn tiếp sau, từ quý 1/2004 đến quý 4/2007, VND giảm giá thực nhưng tỷ... 6: Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam và số lượng ô tô nhập khẩu giai đoạn 2000 2009 Nguồn: Số liệu thống kê của WB và GSO 4 Chính sách ngoại thương áp dụng trong giai đoạn hiện nay 4.1 Chính sách thuế và hạn ngạch Khởi đầu năm 2010, chính sách thuế nhập khẩu có nhiều điều chỉnh theo hướng giảm để phù hợp với các cam kết Việt Nam đã đưa ra Đáng chú ý, Bộ Tài chính theo chức năng nhiệm vụ đã ban... Hình 4: Tỷ giá thực và Cán cân thương mại Việt Nam theo quý giai đoạn 1999 –Q1 2010 Nguồn: IFS và tính toán của tác giả Từ kết quả tính toán và đồ thị Hình 4 có thể nhận thấy rằng, trong giai đoạn quý 1/1999 đến quý 4/2003, REER có giá trị lớn hơn 100 và có xu hướng tăng, đến quý 1/2004 RERR vẫn có giá trị lớn hớn 100 nhưng có xu hướng giảm dần và đến quý 1/2008 REER có giá trị nhỏ hơn 100 và tiếp tục... lại của dự trữ ngoại tệ trước đó 32 III Giải pháp 1 Biện pháp ngắn hạn và dài hạn Khó khăn về cán cân thương mại ở Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ cơ cấu kinh tế (là hệ quả của cơ cấu đầu tư) và các điều kiện kinh tế vĩ mô Vì vậy, tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô chính là các giải pháp phù hợp nhất để đối phó với tình trạng hiện nay hơn là... với thời điểm quý 1/1999 giảm dần, cán cân thương mại mất cân bằng mức thâm hụt thương mại bắt đầu gia tăng Đến quý 1/2008, VND không còn lợi thế giảm giá thực so với các đồng tiền khác, từ thời điểm này VND bắt đầu tăng giá thực VND tăng giá đã hỗ trợ cho hoạt động nhập khẩu gia tăng và 28 thực tế số liệu thống kê cho thấy từ Quý 1 năm 2004 đến nay cán cân thương mại đã nghiêng hẳn về nhập siêu 3.3.2... cụ chính sách thương mại, mặc dù công cụ chính sách thương mại có thể dùng để giải quyết khó khăn của một số ngành nghề cụ thể Các biện pháp được đề xuất dưới đây để đối phó với khó khăn cán cân thanh toán được phân loại theo tính chất của vấn đề bất cập là ngắn hạn hay dài hạn Đề xuất biện pháp ngắn hạn Công cụ kinh tế vĩ mô có thể sử dụng để điều chỉnh sự mất cân đối bên ngoài thông qua 2 kênh chính, ... động giá hàng hoá và thay đổi nhu cầu trên thị trường thế giới -Giải quyết sự mất cân đối kinh tế vĩ mô bằng cách điều chỉnh mức thâm hụt ngân sách và củng cố chính sách tiền tệ vững mạnh -Tiếp tục củng cố các dịch vụ hỗ trợ trong nước, nâng cao các biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại, phát triển hơn nữa mạng lưới vận tải và dịch vụ hỗ trợ và tiếp tục cải cách thể chế và thủ tục hành chính để giảm chi... bình) giai đoạn 1999 - 2010F Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu GSO 3.3 Các nhân tố vĩ mô tác động đến cán cân thương mại Việt Nam Dưới góc độ thương mại quốc tế, có nhiều nhân tố vĩ mô tác động gây ra thâm hụt hoặc thặng dư thương mại Trong nghiên cứu này tác giả chỉ xem xét hai nhân tố là tỷ giá hối đoái, tăng trưởng kinh tế (GDP), đây là những nhân tố được nhiều nghiên cứu trong và ngoài... nhập khẩu trong nhiều ngành khác nhau Không gian chính sách còn tương đối rộng với Việt Nam trong các ngành thiết bị vận tải, đồ uồng và thuốc lá và thực phẩm chế biến Việt Nam cũng có thể vận dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu trên cơ sở khó khăn về cán cân thanh toán theo các điều kiện chặt chẽ Tuy nhiên, việc áp dụng thuế suất cao hơn trong khung cam kết được phép hoặc áp dụng các biện pháp hạn... khẩu trong nước nhưng cũng làm gia tăng nhập khẩu, nhất là từ khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại song phương, đa phương như với các nước ASEAN, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hình 5 cho thấy, tương quan thuận giữa tăng trưởng kinh tế và gia tăng nhập khẩu trong giai đoạn 1999 - 2010 và mức gia tăng nhập khẩu mạnh mẽ sau khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO (so với năm 2006, vào ... vụ tăng Do cán cân thương mại dịch vụ có xu hướng giảm xuống tỷ giá thực tác động đến xuất làm cải thiện cán cân thương mại Vai trò cán cân thương mại kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung... lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Xuất : Trong lý luận thương mại quốc... Tổng quan tài liệu sở lý thuyết 1.Các khái niệm Cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng