Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
261,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Như Trang NGHIÊN CỨU ĐẶCĐIỂMHÌNHTHÁIVÀPHÂNTỬCỦAMỘTSỐCHỦNGTUYẾNTRÙNGKÝSINHGÂYBỆNHCÔNTRÙNGỞHỆSINHTHÁINÔNGNGHIỆPTÂYNGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Như Trang NGHIÊN CỨU ĐẶCĐIỂMHÌNHTHÁIVÀPHÂNTỬCỦAMỘTSỐCHỦNGTUYẾNTRÙNGKÝSINHGÂYBỆNHCÔNTRÙNGỞHỆSINHTHÁINÔNGNGHIỆPTÂYNGUYÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu PGS.TS Nguyễn Văn Vịnh Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu, PGS.TS Nguyễn Văn Vịnh, người thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo cán nghiên cứu Phòng Tuyếntrùng học, Viện Sinhthái Tài nguyênsinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ThS Lê Thị Mai Linh, Phòng Hệ thống học phântử Di truyền bảo tồn, làm việc phòng TuyếnTrùng học - Viện Sinhthái Tài nguyênsinh vật, người trực tiếp hướng dẫn giúp mặt kỹ thuật phântử ý kiến tư vấn hiệu trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm tập thể thầy, cô giáo Khoa Sinh học, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, nói chung Bộ mơn động vật khơng xương sống nói riêng tận tình bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành chương trình khóa học Cuối tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè người bên cạnh giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Như Trang i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 42 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆUERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Khái quát chungtuyếntrùngkýsinhgâybệnhcôntrùng (EPN) Error! Bookmark not defined 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặcđiểmhìnhthái Error! Bookmark not defined 1.1.3 Đặcđiểmsinh học Error! Bookmark not defined 1.2 Khả ứng dụng tuyếntrùngkýsinhgâybệnhtrùng phòng trừ sinh học sâu hại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Trên giới Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tại Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phương pháp xác định đặcđiểmhìnhtháituyến trùngError! Bookmark not defined 2.4.2 Phương pháp phân loại tuyếntrùng dựa trình tự 18S – rDNA Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặcđiểmsinh học EPNError! Bookmark not defined 2.4.4 Phương pháp xác định độc lực EPN Error! Bookmark not defined 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ERROR! ii BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Đặcđiểmhìnhthái Error! Bookmark not defined 3.2 Đặcđiểmsinh học phântử (đoạn 18S-rDNA đoạn D2-D3, thuộc 28SrDNA) Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kết PCR Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết giải trình tự gen Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kết phân tích mối quan hệ di truyền tuyếntrùng Error! Bookmark not defined 3.3 Mộtsốđặcđiểmsinh học tuyếntrùng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển tuyếntrùng G melonnella Error! Bookmark not defined 3.3.2 Khả sinh sản tuyếntrùng ấu trùng G mellonella Error! Bookmark not defined 3.3.3 Hiệu lực gây chết tuyếntrùng S-DL13 ấu trùng BSL Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT EPN : Tuyếntrùngkýsinhgâybệnhcôntrùng (Entomopathogenic nematodes) VKCS : Vi khuẩn cộng sinh IJs : Ấu trùng cảm nhiễm (Infective juveniles) BSL : Bướm sáp lớn (Galleria mellonella) PTSH : Phòng trừ sinh học iv DANH MỤC HÌNHHình 1.1: Mối quan hệ họ hàng loài Steinernema phân lập Việt Nam (Phan Ke Long, 2004) Error! Bookmark not defined Hình 1.2: Hình chụp từ kính hiển vi điện tửtuyếntrùng Steinernema Heterorhabditis (Theo Nguyễn Ngọc Châu, 2008) Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Vòng đời lồi Heterorhabditis and Steinernema bọ ( Gaugler, Brown, Shapiroilan & Atwa , 2002) Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Ảnh chụp hiển vi đực Steinernema siamkayai hệ Error! Bookmark not defined Hình 3.2: Ảnh chụp hiển vi Steinernema siamkayai T Error! Bookmark not defined Hình 3.3: Ảnh chụp hiển vi ấu trùng cảm nhiễm Steinernema siamkayai Error! Bookmark not defined Hình 3.4a: Ảnh điện di sản phẩm PCR đoạn gen 18S 38 Hình 3.4b: Ảnh điện di sản phẩm PCR đoạn gen D2D3 38 Hình 3.5: Cây phát sinhchủng loại gen 18S mẫu nghiên cứu với loài khác genbank theo phương pháp ME Error! Bookmark not defined Hình 3.6: Cây phát sinhchủng loại gen D2-D3 mẫu nghiên cứu với loài khác genbank theo phương pháp ME Error! Bookmark not defined Hình 3.7: Ấu trùng cảm nhiễm phát tán khỏi vật chủ.Error! Bookmark not defined Hình 3.8: Đồ thị tương quan sản lượng IJs số lượng IJs gây nhiễm ban đầu chủng S-DL13 ấu trùng BSL Error! Bookmark not defined Hình 3.9: Đồ thị tương quan tỷ lệ ấu trùng BSL chết số lượng gây nhiễm ban đầu chủng S-DL13 Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách chế phẩm sinh học BIOSTARError! Bookmark not defined Bảng 1.2 Áp dụng phòng trừ sâu hại số địa phươngError! Bookmark not defined Bảng 2.1 Các mồi đặc hiệu cho PCR Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thành phần hỗn hợp cho PCR Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Thành phần hỗn hợp phản ứng xác định trình tự DNAError! Bookmark not defined Bảng 2.5: Chu trình nhiệt phản ứng xác định trình tự DNAError! Bookmark not defined Bảng 3.1: Các số đo loài S siamkayai Việt NamError! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bảng ma trận khoảng cách di truyền mẫu nghiên cứu với trình tự đoạn gen 18S Genbank Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Bảng ma trận khoảng cách di truyền mẫu nghiên cứu với trình tự gen D2-D3 Genbank Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Khả sinh sản chủng S-DL13 ấu trùng BSL Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Hiệu lực gây chết ấu trùng BSL chủng S-DL13Error! not defined vi Bookmark MỞ ĐẦU Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có đa dạng phong phú lồi thực vật, động vật có nơngnghiệp phát triển Tuy nhiên, điều kiện khí hậu điều kiện tốt để sâu bệnh hại phát sinh, phát triển quanh năm Có thể nói, trở ngại lớn sản xuất nôngnghiệp nước ta Hàng năm, côntrùnggây hại làm giảm đến 40-50% sản lượng sản xuất nôngnghiệp (Phạm Văn Lực et al, 1999) Để bảo vệ suất trồng, người nông dân sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu hóa học khác nhau, đem lại hiệu nhanh, dễ sử dụng, giá thành thấp, lại gây hậu tiêu cực môi trường sống, gây hại đến sức khỏe người động vật nuôi, đồng thời tạo nên tính kháng thuốc nhiều lồi dịch hại Đặc biệt, thuốc hóa học tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích làm giảm tính đa dạng tự nhiên gây cân sinhthái Hướng đến phát triển nôngnghiệpsinhthái bền vững, không gâyô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật ni sinh vật có ích, đảm bảo tính đa dạng sinh học tính cân sinhtháitự nhiên, việc nghiên cứu lựa chọn biện pháp phòng trừ tổng hợp có biện pháp sinh học nhiều nhà khoa học quan tâm đặc biệt, nghiên cứu, phát triển rộng rãi nhằm hạn chế sử dụng tiến tới thay phần thuốc hóa học trừ sâu dùng nôngnghiệp Hiện nay, phương pháp phòng trừ sinh học, nghiên cứu ứng dụng nhiều thực tế, số kết đạt sử dụng thiên địch tự nhiên ong mắt đỏ ký sinh, bọ rùa, bọ xít bắt mồi, nhện bắt mồi ăn thịt,… để khơng chế dịch hại Ngoài vi khuẩn, nấm virut đa nhân nghiên cứu, ứng dụng cho phòng trừ sâu hại trồng Đặc biệt gần đây, lồi tuyếntrùngkýsinhgâybệnhtrùng nhanh chóng nghiên cứu, áp dụng phòng trừ sâu hại Tuyếntrùngkýsinhgâybệnh cho côntrùng (EPN) thực chất tổ hợp cộng sinh loài tuyếntrùngkýsinh thuộc giống Steinernema (Họ Steinermatidae) Heterorhabditis (Họ Heterorhabditidae) loài vi khuẩn gâybệnh giống Xenorhabdus 42 Photorhabdus Trong đó, tuyếntrùng đóng vai trò vừa kýsinh lại vector mang truyền vi khuẩn gâybệnh Chính mà nhóm tuyếntrùng trở thành tác nhân sinh học có nhiều ưu phòng trừ sinh học sâu hại như: phổ diệt sâu hại rộng, khả diệt sâu nhanh, có khả tự sản sinh tăng số lượng sau giết chết sâu hại sản xuất sinh khối lớn cơng nghệ sinh học thích hợp in vivo in vitro EPN nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thương mại hóa chế phẩm sinh học nhiều nước Mỹ, Úc, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan [2] Mặc dù nghiên cứu EPN Việt Nam triển khai vài thập niên gần đây, kết nghiên cứu bước đầu cho thấy Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên EPN phong phú đa dạng, đồng thời đạt số kết quan trọng việc điều tra phân loại nghiên cứu, tuyển chọn chủngtuyếntrùng có tiềm sinh học đưa vào sản xuất sinh khối ứng dụng vào thực tiễn phòng trừ sinh học sâu hại [3, 5] Tuy nhiên, hầu hết chủng EPN Việt Nam tồn hệsinhthái rừng tự nhiên, chủng EPN phân lập từhệsinhtháinơngnghiệp Vì vậy, việc điều tra phân lập nhóm tuyếntrùnghệsinhtháinông nghiệp, đặc biệt hệsinhtháinôngnghiệpTâyNguyên cần thiết Để có thêm dẫn liệu tuyếntrùnghệsinhtháinông nghiệp, tiến hành đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đặcđiểmhìnhtháiphântửsốtuyếntrùngkýsinhgâybệnhcôntrùnghệsinhtháinôngnghiệpTâyNguyên ” với mục đích sau: Xác định đặcđiểmhìnhtháiphântử EPN hệsinhtháinôngnghiệpTâyNguyênĐặctrưngsinh học tiềm sử dụng EPN phòng trừ sinh học Do hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu rộng, nên tập trung nghiên cứu xác định tuyếntrùngkýsinhgâybệnhcôntrùng – EPN hệsinhthái công nghiệphệsinhtháinôngnghiệpTây Nguyên, cụ thể tập trung với loại công nghiệp chủ lực cà phê hồ tiêu 43 Đề tài luận văn cung cấp dẫn liệu đặcđiểmhìnhtháiphântửchủngtuyểntrùng S-DL13 thuộc loài tuyếntrùng Steinernema siamkayai phân lập từhệsinhtháinôngnghiệpTâyNguyênMộtsố dẫn liệu sinh học sinh trưởng, phát triển độc lực học khả sinh sản tuyếntrùngcôntrùng bướm sáp lớn (Galleria mellonella) bước đầu cung cấp thảo luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Ngọc Châu (1998),” Nghiên cứu sử dụng tuyếntrùng phòng trừ sinh học sâu hại trồng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 36(2), 24-29 Nguyễn Ngọc Châu (2007), “Tình hình sâu đục thân hại ăn số trang trại Mê Linh, Vĩnh Phúc khả phòng trừ tuyếntrùng diệt sâu epn”, Tạp chí BVTV (212), 21-24 Nguyễn Ngọc Châu (2008), Tuyếntrùngkýsinhgâybệnhcôntrùng Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1997), “Phát nhóm tuyếntrùngkýsinhgâybệnhtrùng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 19 (4), 22-29 Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ, Lại Phú Hồng, Ngơ Xn Tường (1999), “Hiệu lực gây chết chủngtuyếntrùng Steinernema sp TK10 Heterorhabditis sp TK3 số sâu hại trồng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 21(2B), 104-113 Lại Phú Hoàng, Nguyễn Ngọc Châu (2004), “Hiệu lực gây chết chủngtuyếntrùng H-MP11 sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner)”, Tạp chí BVTV (198), 27-31 Lại Phú Hoàng, Nguyễn Ngọc Châu (2005), “Hiệu lực diệt sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) chủngtuyếntrùng TX1”, Tạp chí Sinh học 27(3A), 87-90 Lại Phú Hồng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ (2003), “Hiệu lực phòng trừ sâu xám (Agrotis ypsilon) hại thuốc số chế phẩm sinh học tuyếntrùng (EPN)”, Tạp chí BVTV (190), 26-29 Lại Phú Hồng, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Châu, Vũ Tứ Mỹ, Nguyễn Anh Diệp (2003), “Hiệu lực gây chết khả sinh sản tuyếntrùng 45 Steinernema carpocapsae TL bọ hại mía (Alissonotum impresscolle)”, Tạp chí Khoa học 1, 100-104 10 Phan Kế Long (2004), “Cây phát sinhchủng loại sốchủng Steinernema Việt Nam sở giải mã vùng ITS-rDNA”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nhà xuất KHKT Hà Nội, tr 156-159 Tài liệu nước 11 Akhust R.J (1986), “Controlling insects in soil with Entomopathogenic Nematodes”, Fundamental and Applied Aspects of Invertebrate Pathology, Wageningen, The Netherlands, 265-267 12 Anon (1988a), SAS Technical Report, Additional SAS/STAT Procedures Release 6.03, SAS Institute, NC, USA, pp 179 13 Anon (1988b), SAS/STAT User Guide Release 6.03, SAS Isntitute, Cary, NC, USA, pp 1028 14 Bedding R.A (1984b), “Large scale production, storage and transport of insect parasitic nematodes Neoplectana spp and Heterorhabditis spp”, Annals of Applied Biology 104, 117-120 15 Bedding R.A (1990), “Logister and strategies for introduction entomopathogenic nematodes technology into Developing Countries”, In: Gaugler, R & Kaya, H.K.(Eds.), Entomopathogenic Nematodes in Biological Control, CRC Press, Florida, 233-246 16 Cabanias H.E & Raulston J.R (1994), “Pathogenicity of Steinernema riobranis against corn earworm, Helicoverpa zea (Boddie)”, Fund Appl Nematol., 17(3), 219-223 17 Cutler C.G and Stock S.P (2003), “Steinernema websteri sp n (Rhabditida: Steinernematidae), a new entomopathogenic nematode from China”, Nematol medit, 31, pp 215-224 18 Deley P., Félix M.A., Frisse L.M., Nadler S.A., Sternberg P.W & Thomas W.K (1999), “Molecular and morphological characterisation of two 46 reproductively species with mirror-image anatomy (Nematoda: Cephalobidae)”, Nematology, 2, pp 591-612 19 Dutky S.R & Hough W.S (1955), “Note on parasitic nematode from codlinhmoth larvae Carpocapsae pomonelle (Lepidoptera: Olethrutidae)”, Proceedings of the Entomological Society of Washington, 57, pp 244 20 Elawad S.A., Gowen S L., Hague N.G.M (1999), “The life cycle of S abbasi and S riobave in Galleria mellonella”, Nematology, 1(7-8), pp 762764 21 Friedman M.J (1990),” Commercial production and development In: Gaugler R & Kaya H.K (Eds.)”, Entomopathogenic Nematodes in Biological Control, CRC Press, Florida, 153-172 22 Glaser R.W (1932),” Studies on Neoaplectana glaseri, a nematodes parasite of the Japanese beetle (Popillia japonica Newn)”, New Jersey Department of Agriculture, Trenton, NJ Circular, 211, pp 34-42 23 Hazir S., Stock S.P., Kaya H.K., Koppenhofer A.M and Kenkin N (2001), “Developmental temperature effects on five geographic isolates of the entomopathogenic nematodes Steinernema feltiae (Nematoda: Steinernematidae)”, Journal of Invertebrate Pathology, 77, pp 243-250 24 Holterman M., Wurff A.V.D., Elsen S., Megen H.,(2009) “Phylum-Wide Analysis of SSU rDNA Reveals Deep Phylogenetic Relationships among Nematodes and Accelerated Evolution toward Crown Clades” Molecular Biology and Evolution , pp 1792-1800 25 Hunt D.J (2007),” Overview of taxonomy and systematics”, In: Nguyen K.B & Hunt D.J (Eds) Entomopathogenic nematodes: systematics, phylogeny and bacterial symbionts Nematology Monographs and Perspectives Leiden, The Netherlands, Brill, pp 27-57 26 Hussaini S.S., Ansari M.A., Ahmad W and Subbotin S.A (2001),” Identification of some Indian populations of Steinernema species 47 (Nematoda) by RFLP analysis of the ITS region of rDNA”, International Journal of Nematology, 11(1), pp 73-76 27 Kaya H.K and Gaukler R (1993), “Entomopathogenic nematodes”, Annual Review of entomology, 38, pp 181-206 28 Nguyen K.B & Smart J.C (1994), “Neosteinernema longicurvicaudata n gen n sp (Rhabditida: Steinernematidae), a parasite of termite Reticulitermis flavips (Koller)”, Journal of Nematology, 26, pp 162-174 29 Nguyen K.B., Shapiro-Ilan D.I., Stuart R.J., McCoy C.W., James R.J and Adams B.J (2004a), “Heterorhabditis mexicana n sp (Rhabditida: Heterorhabditidae) from Tamaulipas, Mexico and morphological studies of the bursa of Heterorhabditis spp”, Nematology, 6(2), pp 231-244 30 Nguyen K.B., Tesfamariam M., Gozel U., Gaugler R and Adams J.B (2004b), “Steinernema yirgalemense n sp (Rhabditida: Steinernematidae) from Ethiopia”, Nematology,6(6), pp.839-856 31 Nguyen K.B., Malan A.P., Gozel U (2006), “Steinernema khoisanae n sp (Rhabditida : Steinernematidae), a new entomopathogenic nematode from South Africa”, Nematology, 8(2), pp 157-175 32 Nguyen N Chau, Phan K Long (2009), “Some field trials of entomopathogenic nematodes in biological control of some insect pests in Viet Nam“, Development of IPM in Asia and Africa, Vol 2, Sci Publ House, Hanoi, 217-223 33 Phan K.L., Nguyen N.C and Moens M (2001a), “Steinernema loci n sp and Steinernema thanhi n sp (Rhabditida: Steinernematidae) from Vietnam“, Russ J Nematology, 9, pp 1-7 34 Poinar G.O.Jr (1975), “Description and biology of a new insects, parasitic rhabditoids, Heterorhabditis bacretiophora n gen., n sp (Rhabditida: Heterorhabditidae n, fam) “, Nematologica, 21, pp 463-470 48 35 Qiu L., Hu X., Zhou Y., Mei S., Nguyen K.B and Y Pang (2005), “Steinernema akhursti sp n (Nematoda: Steinernematidae) from Yunnan, China”, Journal of Invertebrate Pathology, 90, pp 151-160 36 Rodda M.S Nguyen N Chau (2009), “The potential of entomopathogenic nematode train S-TX1 for biocontrol of flea beetle (Phyllotreta striolata) on cabbage in Hai Phong“, Development of IPM in Asia and Africa, Vol 2, Sci Publ House, Hanoi, 225-233 37 Spiridonov S.E., Waeyenberge L., Moens M (2010), “Steinernema schliemanni sp n (Steinernematidae; Rhabditida): a new species of steinernematids of the 'monticolum' group from Europe”, Russ J Nematol, 18 (2) pp 175-190 38 Steiner G (1929),” Neoaplectana glaseri n g., n sp., (Oxyuridae) a new nemic parasite of Japanese beetle (Popillia japonica Newm)”, J Wash Acad Science., 19, pp 436-440 39 Stock S.P , V Somsook & A Reid (1998), “Steinernemasiamkayai n sp (Rhabditida: Steinernematidae), an entomopathogenic nematode from Thailand”, Systematic Parasitology 41:105-113 40 Vu Quang Con, Nguyen Ngoc Chau (2001), “ Development of biological control as key component for ecological sustainable agriculture in Vietnam”, Proceedings of the 20th APEC Symposium on Advanced Technology for Sustainable Agriculture, 68-78 41 Wang, J.X & Bedding, R.A (1996), “Population development of Heterorhabditis bacteriophora and Steinernema carpocapsae in the larvae of Galleria mellonella”, Fundamental and Applied Nematology, 19, pp 363367 WEB SITES 42 Genbank: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 49 ... Như Trang NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN TỬ CỦA MỘT SỐ CHỦNG TUYẾN TRÙNG KÝ SINH GÂY BỆNH CÔN TRÙNG Ở HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN... dẫn liệu tuyến trùng hệ sinh thái nông nghiệp, tiến hành đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân tử số tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng hệ sinh thái nơng nghiệp Tây Ngun... tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, chủng EPN phân lập từ hệ sinh thái nơng nghiệp Vì vậy, việc điều tra phân lập nhóm tuyến trùng hệ sinh thái nông nghiệp, đặc biệt hệ sinh thái nông nghiệp Tây Nguyên