Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
Sustainable Natural Resource Management Project BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỀN VỮNG TIỂU HỢP PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM REDD+ TẠI TỈNH HỊA BÌNH Nguyễn Hữu Tiến – Điều phối viên Dự án tỉnh Hịa Bình Nguyễn Tuấn Anh – Cán Quản lý rừng Trần Thị Huyền – Cán Phát triển sinh kế Hịa Bình, tháng năm 2018 Sustainable Natural Resource Management Project Mục lục I Quan hệ đối tác quản lý thực Dự án tỉnh Hịa Bình 1 Quan hệ đối tác với Ban Quản lý dự án trung ương (CPMU) .1 Quan hệ đối tác với Ban QLDANLN Ban Quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) Quan hệ đối tác với UBND huyện Tân Lạc đơn vị chức liên quan Quan hệ đối tác với UBND xã Thanh Hối Quan hệ đối tác với Nhóm Thúc đẩy viên Dự án Quan hệ đối tác với Ban Quản lý dự án cấp xóm II Các vấn đề lồng ghép vào hoạt động Dự án (Cross-cutting issues) Lồng ghép giới Không gây phương hại (Do-no-harm) III Đánh giá kết hoạt động thí điểm REDD+ tỉnh Hịa Bình Thiết lập tổ chức cộng đồng phát triển thể chế Tổ chức bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng 11 Phát triển trồng rừng .23 Xây dựng đồ lưu vực rừng đầu nguồn 34 Hỗ trợ trồng rau 37 Hỗ trợ trồng ăn .42 Hỗ trợ nuôi ong 45 Hỗ trợ trồng cỏ cho chăn nuôi .51 Phát triển Năng lượng tiết kiệm củi .53 Tài liệu tham khảo 81 Sustainable Natural Resource Management Project DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật LSNG: Lâm sản ngồi gỗ NN&PNNT: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QLDA: Quản lý dự án QLDATW: Quản lý dự án trung ương QLDALN: Quản lý dự án lâm nghiệp QLDANLN: Quản lý dự án nông lâm nghiệp REDD+: Giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon nước phát triển TNMT: Tài nguyên môi trường TTBVR: Tuần tra bảo vệ rừng UBND: Ủy ban nhân dân Sustainable Natural Resource Management Project Sustainable Natural Resource Management Project I Quan hệ đối tác quản lý thực Dự án tỉnh Hịa Bình Giống chương trình, dự án khác hoạt động Việt Nam, quan hệ đối tác phần thiếu suốt trình kể từ dự án bắt đầu kết thúc Quan hệ đối tác nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng hỗ trợ kịp thời, có hiệu bên liên quan việc quản lý, thực hiện, giám sát đánh giá dự án Dự án Quản lý tài nguyên thiên bền vững (sau gọi tắt Dự án) quản lý thống từ trung ương đến địa phương theo hệ thống có tính hệ thống chặt chẽ để đảm bảo Dự án quản lý, thực giám sát cách chặt chẽ hiệu Ở cấp hành Dự án có quan đối tác khác nhau, quan quan có liên quan UBND tỉnh, Sở NN&PTNT… quan thành lập để quản lý Dự án Ban QLDATW, Ban QLDA tỉnh, Ban Quản lý cấp xóm Quản lý Phát triển sinh kế… Làm việc phối hợp với quan đối tác yêu cầu bắt buộc triển khai hoạt động Dự án địa phương Dự án triển khai hoạt động địa phương mà thiếu phối hợp với quan đối tác Do vậy, Dự án xác đinh phát triển quan hệ đối tác với bên liên quan nhiệm vụ quan trọng đóng góp vào thành cơng Dự án Tại tỉnh Hịa Bình kể từ khởi động Dự án đến nay, mối quan hệ với quan đối tác xây dựng, vun đắp phát triển dựa nguyên tắc lắng nghe tôn trọng Sự phối hợp hỗ trợ quan đối tác quản lý thực Dự án có đóng góp không nhỏ vào thành công chung Dự án tỉnh Hịa Bình thời gian qua Quan hệ đối tác với Ban Quản lý dự án trung ương (CPMU) Trước Ban QLDATW thành lập, Dự án phát triển trì mối quan hệ chặt chẽ với Ban Quản lý dự án lâm nghiệp với vai trò giao Cơ quan chủ Dự án Ban QLDALN có hỗ trợ thiết thực trình khởi động triển khai Dự án giai đoạn đầu Mọi vướng mắc, khó khăn Dự án gặp phải giai đoạn nhận tư vấn hỗ trợ kịp thời từ Ban QLDALN để đảm bảo Dự án khởi động thiết lập kế hoạch đề Ban Quản lý Dự án Trung ương thành lập ngày 27/3/2017 Quyết định số 1002/QĐ-BNN-TCCB Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban quan đại diện cho Ban QLDALN chịu trách nhiệm việc quản lý điều hành hoạt động Dự án cấp quốc gia chịu trách nhiệm đảm bảo tiến tiến độ, chất lượng mục tiêu Dự án Kể từ Ban QLDATW thành lập Dự án trọng xây dựng phát triển quan hệ đối tác chặt chẽ với quan Nhờ mối quan hệ tốt đẹp với Ban QLDALN Ban QLDATW hoạt động Dự án tỉnh Hịa Bình ln nhận quan tâm hỗ trợ có hiệu đơn vị suốt thời gian qua Cụ thể, tính từ tháng năm 2016 đến Ban QLDALN Ban QLDATW có hàng chục chuyến thăm làm việc tỉnh Hịa Bình Sustainable Natural Resource Management Project để đạo, tham dự giám sát đánh giá hoạt động Dự án địa bàn tỉnh hoạt động Xây dựng kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+, hoạt động thí điểm REDD+ Bên cạnh đó, Ban QLDATW tổ chức họp giao ban đánh giá kết qủa hoạt động Dự án, đại diện Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình Ban QLDA tỉnh Hịa Bình mời cử địa diện tham gia họp Ngoài ra, để hỗ trợ cho đơn vị quản lý Dự án cách thống hiệu quả, tháng 12 năm 2017 với tham mưu Ban QLDATW Bộ NN&PTNT ban hành Quy chế Tổ chức Hoạt động Dự án, quan trọng để Ban QLDA tỉnh xây dựng quy chế quản lý phối hợp với bên liên quan địa bàn tỉnh Quan hệ đối tác với Ban QLDANLN Ban Quản lý dự án cấp tỉnh (PPMU) Ban Quản lý dự án nông lâp nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình đơn vị giao làm đầu mối quản lý Dự án tỉnh Hịa Bình Ban QLDA tỉnh thành lập Do vậy, giai đoạn khởi động Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình phối hợp chặt chẽ với Ban QLDANLN để tổ chức hoạt động khởi động thiết lập thể chế phục vụ quản lý thực Dự án địa bàn tỉnh Tổ công tác xây dựng Kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+, thiết lập đội ngũ cộng tác viên Dự án…Ban Quản lý dự án tỉnh Hịa Bình thành lập vào tháng năm 2017 với tổng số 12 thành viên, có nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc quản lý tổ chức thực Dự án địa bàn tỉnh Hịa Bình nhằm đảm bảo Dự án quản lý thực theo tiến độ, mục tiêu đạt đươc kết đề Kể từ thành lập, Văn phòng tư vấn tỉnh Hòa Bình ln phối hợp chặt chẽ với Ban QLDA tỉnh việc quản lý thực hoạt động Dự án Các họp giao ban Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình Ban QLDA tỉnh tổ chức định kỳ theo quý Do Quy chế Tổ chức Hoạt động Dự án ban hành muộn (tháng 12/2017) nên họp giao ban Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình Ban QLDA tỉnh Hịa Bình chưa tổ chức thường xuyên năm 2017, nhiên hai bên thiết lập kênh tham vấn thường xuyên để phối hợp việc quản lý triển khai hoạt động Dự án Nhờ có quan hệ đối tác bền chặt, Dự án nhận nhiều hỗ trợ kịp thời có hiệu từ Ban QLDA tỉnh việc triển khai hoạt động Dự án hoạt động thí điểm REDD+, hoạt động theo dõi diễn biến rừng, hoạt động xây dựng Kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+… Bên cạnh đó, Ban QLDA tỉnh phối hợp chặt chẽ với Văn phòng tư vấn tỉnh Hòa Bình việc đón tiếp chun gia, đồn khách đến thăm việc với Dự án tỉnh Ngoài ra, Ban QLDA tỉnh phối hợp với Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình việc đăng ký, quản lý sử dụng phương tiện Dự án (xe máy, xe tơ) Có thể nói quan hệ đối tác tốt đẹp với Ban QLDA tỉnh Hòa Bình đóng vai trị then chốt có ý nghĩa lớn việc triển khai nhịp nhàng có hiệu hoạt động Dự án địa bàn tỉnh Hịa Bình Sustainable Natural Resource Management Project Quan hệ đối tác với UBND huyện Tân Lạc đơn vị chức liên quan Mặc dù UBDN huyên Tân Lạc ban ngành liên quan không tham gia trực tiếp vào việc quản lý Dự án, nhiên đơn vị chủ động việc hỗ trợ triển khai hoạt động Dự án địa bàn huyện thời gian qua Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình thường xuyên tham vấn UBND huyện đơn vị liên quan Hạt Kiểm lâm huyện Tân Lạc, Phòng NN&PTNT huyện Tân Lạc, Trạm Khuyến nơng huyện Tân Lạc, Phịng TN&MT huyện Tân Lạc… triển khai hoạt động địa bàn huyện Thông tin tham vấn với đối tác Dự án huyện Tân Lạc có ý nghĩa quan trọng giúp Dự án lập kế hoạch triển khai hoạt động can thiệp vừa đáp ứng nhu cầu người dân hưởng lợi vừa đảm bảo đạt mục tiêu Dự án phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương UBND huyện Tân Lạc phịng ban liên quan tích cực tham gia vào hoạt động Dự án suốt thời gian qua hội nghị tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động cấp tỉnh REDD+, hoạt động theo dõi diễn biến rừng đặc biệt thường xuyên cử cán tham gia hoạt động thí điểm REDD+ xã Thanh Hối Bên cạnh đó, mối quan hệ đối tác tốt đẹp với UBND huyện Tân Lạc phòng ban liên quan thể qua việc chuyên gia Nhật Bản chào đón tạo điều kiện thuận lơi làm việc huyện Quan hệ đối tác với UBND xã Thanh Hối Xã Thanh Hối xã địa bàn tỉnh Hịa Bình chọn làm xã thí điểm triển khai hoạt động REDD+ Đây cấp sở trực tiếp triển khai hưởng lợi từ hoạt động thí điểm Dự án nên mối quan hệ đối tác UBND xã Thanh Hối có ảnh hưởng lớn đến việc triển khai hoạt động thí điểm Dự án sở Đánh giá tầm quan trọng việc xây dựng mối quan hệ đối tác với địa phương, Dự án chủ động việc xây dựng phát triển mối quan hệ đối tác với UBND xã Thanh Hối Văn phòng tư vấn tỉnh Hịa Bình thường xun tham vấn trao đổi với lãnh đạo UBND xã hoạt động Dự án xã qua vừa tăng cường mối quan hệ đối tác, vừa đảm bảo tham gia sâu rộng quyền địa phương vào hoạt động Dự án địa bàn xã Nhờ có mối quan hệ tốt đẹp với quyền địa phương nên UBND xã Thanh Hối thường xuyên cử lãnh đạo cán có liên quan tham gia tích cực vào hoạt động Dự án, từ khâu lập kế hoạch đến thực giám sát Đặc biệt, sau kế hoạch hoạt động Dự án xóm xây dựng, UBND xã tham gia vào việc rà soát đối chiếu với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã tiến hành phê chuẩn kế hoạch hoạt động Dự án xóm Tiến trình giúp cho làm tăng tính sở hữu xã cộng đồng hoạt động Dự án xã, vừa đảm bảo tính lồng ghép kết nối hoạt động Dự án Sustainable Natural Resource Management Project với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung xã Bên cạnh đó, lãnh đạo xã Thanh Hối tham dự đầy đủ vào kiện hay hội nghị liên quan đến Dự án tổ chức cấp huyện hay cấp tỉnh Ngoài ra, Dự án triển khai hoạt động thí điểm xóm, UBND xã Thanh Hối hỗ trợ cách thường xuyên đạo đơn đốc trưởng xóm Ban QLDA cấp xóm việc phối hợp chặt chẽ với Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình để tổ chức thực có hiệu hoạt động nhằm mang lại tối đa lợi ích cho người dân Quan hệ đối tác với Nhóm Thúc đẩy viên Dự án Để hỗ trợ Dự án việc triển khai hoạt động thí điểm xã Thanh Hối, UBND huyện Tân Lạc định thành lập Nhóm Thúc đẩy viên Dự án vào tháng năm 2016 với tổng số 13 thành viên, có thành viên cán chuyên môn UBND xã Thanh Hối thành viên đến từ phòng ban chức huyện Tân Lạc Phòng NN&PTNT, Trạm Khuyến nơng huyện, Hạt Kiểm lâm huyện Phịng NN&PTNT giao quan thường trực chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp báo cáo UBND huyện hoạt động Dự án địa bàn huyện Hoạt động Nhóm Thúc đẩy viên Dự án dựa nguyên tắc kiêm nhiệm Nhiệm vụ Nhóm Thúc đẩy viên Dự án hỗ trợ Dự án việc triển khai hoạt động thí điểm xã Thanh Hối tham mưu cho UBND huyện Tân Lạc việc tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động Dự án địa bàn huyện Xác đinh tầm quan trọng Nhóm Thúc đẩy viên Dự án, Văn phòng tư vấn tỉnh Hòa Bình ln coi trọng xây dựng, trì phát tiển mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức Cộng tác viên mời tham gia vào tất hoạt động thí điểm Dự án xã Thanh Hối, kể từ khâu lập kế hoạch khâu thực giám sát ln có tham gia Thúc đầy viên Dự án Sự tham gia sâu rộng Thúc đẩy viên Dự án giúp cho hoạt động Dự án thực cách nhịp nhàng hiệu quả, bên cạnh đóng góp mang tính kỹ thuật Thúc đẩy viên Dự án cịn đóng vai cầu nối Cán Dự án với bên liên quan người dân hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động Dự án Có thể nói, tham gia hỗ trợ Thúc đẩy viên Dự án làm tăng tính bền vững cho hoạt động Dự án đóp góp tích cực vào thành cơng hoạt động thí điểm xã Thanh Hối thời gian qua Quan hệ đối tác với Ban Quản lý dự án cấp xóm Ban quản lý cấp xóm Quản lý rừng Phát triển sinh kế (sau gọi tắt Ban QLDA cấp xóm) thành lập dựa nguyên tắc dựa vào cộng đồng dân bầu, hoạt động giám sát người dân bên liên quan Nhiệm vụ Ban QLDA cấp xóm phối hợp với Cán Dự án Thúc đẩy viên Dự án để thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động Dự án cộng đồng Hiện nay, xã Thanh Hối có Sustainable Natural Resource Management Project Ban QLDA cấp xóm thành lập theo hướng dẫn Dự án Quy chế hoạt động Ban QLDA cấp xóm xây dựng với phê chuẩn UBND xã Thanh Hối Các hoạt động thí điểm chủ yếu triển khai cộng đồng, Ban QLDA xóm đóng vai trị quan trong việc huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động Dự án Nhận thức điều này, Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình xây dựng mối quan hệ gần gũi, bền chặt với Ban QLDA cấp xóm thơng qua việc thường xun trao đổi thống với thành viên Ban QLDA xóm nội dung liên quan trước triển khai hoạt động Tất hoạt động Dự án cộng đồng có tham gia Ban QLDA cấp xóm với vai trị tổ chức huy động cộng đồng Bên cạnh đó, Ban QLDA cấp cịn đóng vai trị người giám sát, thường xuyên phản ánh thông báo kết Dự án cộng đồng cho Thúc đẩy viên Dự án Cán Dự án Mối quan hệ bền chặt Văn phòng tư vấn tỉnh Hịa Bình Ban QLDA cấp xóm nhân tố làm tăng tính hiệu hoạt động Dự án cộng đồng, giúp cho hoạt động Dự án đáp ứng nhu cầu người dân dựa sở mục tiêu Dự án thiết kế Thêm vào đó, ngồi việc nâng cao lực cho thành viên Ban QLDA cấp xóm thơng qua khóa tập huấn, Văn phịng tư vấn tỉnh Hịa Bình cịn thường xuyên tổ chức họp giao ban với Ban QLDA cấp xóm để cập nhật kết thống kế hoạch hoạt động trước thực Các Cán Dự án giữ kênh liên lạc thường xuyên với Ban QLDA cấp xóm để hướng dẫn, thúc đẩy việc triển khai hoạt động Dự án cộng đồng giám sát tiến độ chất lượng hoạt động Dự án II Các vấn đề lồng ghép vào hoạt động Dự án (Cross-cutting issues) Lồng ghép giới Vấn đề giới Dự án quan tâm lồng ghép vào hoạt động Dự án, từ việc lập kế hoạch, thực hoạt động đến theo dõi giám sát Dự án không định hướng hoạt động dành cho nam giới hay hoạt động dành cho nữ giới, tất hoạt động Dự án dành cho đối tượng hưởng lợi, không phân biệt giới Khi tổ chức hoạt động, Dự án nhận thức thúc đẩy để huy động tham gia bình đẳng hai giới, sáng kiến hay ý kiến đóng góp nam giới nữ giới tôn trọng lắng nghe Tuy nhiên, đặc thù số hoạt động tham gia giới có khác nhau, ví dụ hoạt động ni ong có đến 100% người tham gia nam giới, với hoạt động hỗ trợ trồng rau có đến 80% người tham gia nữ giới Điều không cho thấy phân biệt giới hoạt động Dự án mà thể tôn trọng lợi mạnh giới hoạt động cụ thể Ngoài ra, hoạt động Dự án tạo tác động tích cực đóng góp vào việc bình đẳng giới hoạt động hỗ trợ bếp cải tiến biogas Với bếp tiến biogas Sustainable Natural Resource Management Project giúp giảm lượng củi tiêu thụ hộ gia đình khoảng 50% so với loại bếp thông thường, chúng giúp giảm thời gian nấu nướng hộ gia đình, qua góp phần giảm cơng lao động chị em phụ nữ dành cho việc lấy củi nấu ăn, công việc chủ yếu chị em phụ nữ đảm trách Thời gian tiết kiệm được chị em phụ nữ dành cho công việc khác chăm sóc hay vui chơi giải trí Khơng gây phương hại (Do-no-harm) Khơng phương hại tôn xuyên suốt hoạt động Dự án, hoạt động Dự án án cân nhắc xem xét kỹ lưỡng trước thực để đảm bảo chúng không mang lại tác động không mong muốn cho bên hưởng lợi, cộng đồng bên có liên quan khác Dự án ln cố gắng hài hịa hóa lợi ích bên liên quan hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề tối đa hóa lợi ích mang lại cho cộng đồng Bằng phương pháp tiếp cận can thiệp phù hợp thông qua huy động tham gia bên liên quan định có tham gia làm giảm thiểu nguy xung đột cộng đồng tạo từ tác động không mong muốn thực hoạt động Dự án Dự án khơng có phân biệt hộ gia đình tham gia hưởng lợi từ hoạt động Dự án với hộ lại cộng đồng Ví dụ, thúc đẩy xây dựng Quy chế quản lý Quỹ xóm, Dự án can thiệp để đảm bảo Quỹ xóm nguồn lực chung cộng đồng hộ tham gia vào hoạt động Dự án, hộ dân tiếp cận nguồn tín dụng nhỏ từ Quỹ xóm để phát triển hoạt động quản lý rừng hay hoạt động sinh kế Bên cạnh đó, thực các hoạt động Dự án hướng đến đối tượng dễ bị tổn thương cộng đồng (nhóm hộ nghèo, nhóm người cao tuổi…) thông qua việc ưu tiên cho hộ hộ nghèo, hộ yếu thế, hộ sống gần rừng có hoạt động sinh kế phụ thuộc vào rừng… để tham gia hưởng lợi từ hoạt động Dự án III Đánh giá kết hoạt động thí điểm REDD+ tỉnh Hịa Bình Thiết lập tổ chức cộng đồng phát triển thể chế a Giới thiệu Xây dựng, phát triển tổ chức thể chế cách tiếp cận Dự án lựa chọn nhằm triển khai hoạt động Dự án cách hiệu bền vững Các tổ chức thể chế dựa vào cộng đồng Dự án thúc đẩy thiết lập xã Thanh Hối bao gồm Ban quản lý cấp xóm Quản lý Phát triển sinh kế (gọi tắt Ban QLDA cấp xóm), Quy chế Bảo vệ Phát triển rừng, Quỹ xóm Quản lý rừng Phát triển sinh kế (gọi tắt Quỹ xóm) Mục tiêu thiết lập tổ chức thể chế để: i) Tăng cường tham gia nâng cao tính sở hữu cộng đồng hoạt động Dự án nhằm đảm bảo hoạt động Dự án cộng đồng cộng đồng; ii) Nhằm quản Sustainable Natural Resource Management Project Mọi thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng xóm quy định khác quản lý, bảo vệ rừng Nhà nước 10 Mỗi thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm phải tuân thủ đạo phân công Tổ trưởng việc tuần tra bảo vệ rừng 11 Các thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm họp định kỳ tháng lần để giao ban tình hình bảo vệ rừng tổ xử lý vấn đề phát sinh gặp phải III Quyền lợi 12 Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm hoạt động tinh thần cộng đồng tự nguyện để đóng góp trách nhiệm vào cơng tác bảo vệ rừng chung xóm 13 Các thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm tập huấn cách đọc sử dụng đồ, cách lập báo cáo diễn biến rừng, cách thức xử lý trường hợp vi phạm bảo vệ rừng 14 Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm trang bị đồ trang thiết bị cần thiết khác để phục vụ cho việc tuần tra bảo vệ rừng 15 Các thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm ưu tiên hưởng lợi từ hoạt động quản lý rừng phát triển sinh kế Dự án QLTNTN bền vững 16 Trong trường hợp Quỹ Dự án xóm cho phép, thành viên Tổ tuần tra bảo vệ rừng liên xóm hỗ trợ phụ cấp cho phần công việc tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng xóm quản lý, mức hỗ trợ phụ thuộc vào khả Quỹ Dự án xóm phải Ban Quản lý Dự án xóm thơng qua Mức hỗ trợ quy định chi tiết Quy chế Quản lý Quỹ Dự án xóm xóm IV Khen thưởng kỷ luật Các thành viên hoạt động tích cực đóng góp hiệu vào cơng tác bảo vệ rừng xóm khen thưởng biểu dương Kinh phí chi khen thưởng trích từ Quỹ Dự án xóm, mức khen thưởng Ban Quản lý Dự án xóm định Các thành viên hoạt động khơng tích cực khơng hưởng quyền lợi nêu xem xét để thay thành viên xóm bầu chọn Trưởng xóm Phê chuẩn 80 Sustainable Natural Resource Management Project Phụ lục 12: Quy chế quản lý Quỹ xóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………***……… QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ QUẢN LÝ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ XĨM Điều Nguồn kinh phí hình thành Quỹ Quản lý rừng Phát triển sinh kế (Quỹ dự án xóm) Quỹ dự án xóm hình thành từ nguồn tài sau: Nguồn đóng góp (đối ứng) từ nhóm sở thích hộ gia đình nhận hỗ trợ từ Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên bền vững (SNRM) để thực hoạt động Quản lý rừng Phát triển sinh kế Nguồn thu lãi suất cho vay từ hoạt động tín dụng nhỏ nguồn tài Quỹ dự án xóm để thực hoạt động Quản lý rừng Phát triển sinh kế hộ dân xóm Nguồn thu từ bồi thường vi phạm Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm Nguồn thu bồi thường vi phạm Thỏa thuận ký kết hộ hưởng lợi tham gia hoạt động Dự án Các khoản tài trợ hỗ trợ khác từ Nhà nước, quan tài trợ, dự án, tổ chức phi phủ đơn vị, cá nhân khác cho hoạt động Quản lý rừng Phát triển sinh kế xóm Các nguồn thu từ việc chi trả cho hoạt động như: Khoán quản lý bảo vệ rừng; chi trả dịch vụ môi trường rừng, tham gia thị trường các-bon; dịch vụ du lịch hay loại hình chi trả khác theo quy định Nhà nước áp dụng cho diện tích rừng cộng đồng xóm quản lý (nếu có) Nguồn thu từ khai thác lâm sản gỗ rừng cộng đồng; kinh doanh loại lâm sản có điều kiện gây trồng thu hoạch từ khu rừng cộng đồng (Rừng trồng, lâm sản ngồi gỗ) Nguồn thu từ đóng góp cộng đồng cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng Điều Trách nhiệm quản lý Quỹ Quản lý rừng Phát triển sinh kế xóm Ban Quản lý rừng Phát triển sinh kế (Quản lý dự án xóm) Ban Quản lý xóm (đối với xóm khơng thành lập BQL dự án xóm), chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý vận hành Quỹ Quản lý rừng Phát triển sinh kế xóm (sau gọi tắt Quỹ dự án 81 Sustainable Natural Resource Management Project xóm), cụ thể sau: Xây dựng kế hoạch thu – chi hàng năm Quỹ dự án xóm với tham gia hộ gia đình xóm UBND xã phê chuẩn Kế hoạch điều chỉnh vào đầu quý hàng năm có thay đổi lớn nguồn vốn bổ sung nộp vào Quỹ Kế hoạch sử dụng Quỹ theo năm điều chỉnh phải thông qua cộng đồng dân cư trình UBND xã phê chuẩn Thực thu – chi khoản vào từ Quỹ dự án xóm theo kế hoạch xây dựng Làm báo cáo thu – chi Quỹ dự án xóm theo quý (6 tháng/lần) Lưu giữ hoá đơn, chứng từ theo quy định quản lý tài đảm bảo khoản thu chi có chứng ghi chép rõ ràng Sổ thu chi Đảm bảo minh bạch việc thu - chi Quỹ dự án xóm Đảm bảo phối hợp, lồng ghép việc quản lý sử dụng Quỹ dự án xóm với quỹ khác xóm Điều 3: Nguyên tắc quản lý Quỹ dự án xóm dành cho Thủ quỹ/Kế tốn Khơng sử dụng Quỹ dự án vào việc riêng Không cho vay mượn mang tính cá nhân Ghi chép có phát sinh Ghi chép xác, rõ ràng khoa học khoản thu chi Khơng để chung tiền mặt Quỹ dự án xóm với tiền cá nhân Đảm bảo tiền mặt Quỹ dự án xóm cất giữ an tồn Lưu giữ hóa đơn, chứng từ khoản chi cẩn thận Hàng tháng thực kiểm kê tiền mặt Quỹ dự án xóm Thực thu chi quy định, không thực thu chi khơng có đạo Ban Quản lý dự án xóm hay Ban Quản lý xóm Điều Các khoản kinh phí phép chi định mức chi STT Mục chi ĐVT Định mức (Đồng) Hỗ trợ phụ cấp cho thành viên Tổ Tuần tra Bảo Người/tháng 50.000 vệ rừng cộng đồng xóm 82 Sustainable Natural Resource Management Project Hỗ trợ phụ cấp cho thành viên Ban QLDA xóm Người/tháng 50.000 Trưởng xóm xóm khơng thành lập BQLDA xóm Hỗ trợ tiền in ấn tài liệu, văn phòng phẩm, chè Xóm/năm nước… cho hoạt động Ban quản lý dự án xóm Tổ TTBVR 240.000 Chi thưởng cho người có thành tích theo quy định Xóm/năm Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm 100.000 Cho vay tín dụng nhỏ 5.1 Đối với xóm: Bào 1; Bào 2; Nhót; Sung 2; Tam HGĐ/lượt 1; Tam 2; Tam Tam vay Khơng q triệu 5.2 Đối với xóm: Đơng 2; Nen 1; Nen 3; Sung HGĐ/lượt Tân Hương (nếu số dư cho phép vay Không triệu Điều Nguyên tắc quản lý cho vay tín dụng nhỏ Khoản tiền dùng cho vay tín dụng nhỏ phần lại Quỹ dự án xóm sau trừ khoản hỗ trợ phụ cấp chi thường xuyên khác… theo kế hoạch Vốn vay từ Quỹ dự án xóm sử dụng vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng (trồng, chăm sóc rừng…) phát triển sinh kế (trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh doanh nhỏ…) cách hợp pháp hộ gia đình Quy trình vay vốn bao gồm i/ Hộ gia đình đăng ký vay vốn với Ban QLDA xóm Ban quản lý xóm, ii/ Xét duyệt vay vốn, iii/ Ký thỏa thuận vay vốn giải ngân vốn vay Hộ vay, số tiền vay BQL dự án xómhoặc Ban quản lý xóm thống định phương án sử dụng vốn vay hộ Nếu có nhiều hộ gia đình có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn phần quỹ dự án xóm dành cho vay tín dụng nhỏ khơng đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ gia đình vay vốn xác định theo hình thức bốc thăm Chỉ hộ dân xóm vay tiền từ Quỹ dự án xóm; Ưu tiên hộ nghèo, hộ có thành tích cơng tác bảo vệ rừng, ưu tiên hộ chưa vay… Hộ vi phạm Quy ước BV_PTR xóm hay xóm lân cận khơng xem xét cho vay 83 Sustainable Natural Resource Management Project Hộ vay vốnphải ký Thỏa thuận vay vốn tín dụng nhỏ với Ban QLDA xóm Ban Quản lý xóm Thỏa thuận phải ký vợ chồng, trừ trường hợp bất khả kháng (vợ chồng mất, vợ chồng lực hành vi dân sự) Thời hạn lượt vay: không 12 tháng Lãi suất khoản vay 0,7%/tháng (tương đương 8,4%/năm) Hình thức trả lãi theo tháng Tiền lãi từ khoản vay hộ gia đình trả nộp vào Quỹ dự án xóm 10 Trả gốc vay lần vào cuối kỳ vay vốn Có thể trả phần tồn gốc vốn vay trước thời hạn Tiền lãi hàng tháng tính theo số tiền gốc cịn lại tháng 11 BQL dự án xóm, Ban quản lý xóm có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc hộ gia đình vay vốn sử dụng mục đích hiệu nguồn vốn vay từ Quỹ dự án xóm Nếu hộ gia đình cố tình khơng sử dụng mục đíchvà hiệu nguồn vốn vay, BQL dự án xóm Ban quản lý xóm có quyền yêu cầu hộ gia đình hồn trả tồn số tiền vay (cả gốc lãi tính tới thời điểm hồn trả) 12 Nếu có phát sinh tranh chấp vốn vay (hộ gia đình trây ỳ khơng trả tiền lãi, gốc; cố tình chiếm dụng vốn vay…) mà bên liên quan khơng thể tự giải BQL dự án xóm Ban quản lý xóm phải báo cáo UBND xã để giải theo quy định pháp luật Điều Báo cáo giám sát Quỹ dự án xóm phải chịu kiểm tra, giám sát Dự án UBND xã định kỳ quý/1 lần bất thường cần Danh mục thu, chi phải xây dựng kịp thời xác Hàng tháng Thủ quỹ/Kế toán phải tổng hợp kết khoản thu, chi Trưởng ban Ban quản lý dự án xóm với Thủ quỹ/Kế tốn Trưởng xóm (đối với xóm khơng thành lập BQL dự án xóm), phải ký tên vào bảng cân đối thu, chi hàng tháng để làm sở cho việc kiểm tra định kỳ Sáu tháng lần, Ban Quản lý dự án xóm Trưởng xóm có trách nhiệm báo cáo chi tiết hoạt động thu, chi Quỹ dự án xóm Kế hoạch hoạt động chi tiêu tháng trước cộng đồng xóm Báo cáo phải gửi cho UBND xã 01 bản, 01 lưu giữ Ban Quản lý dự án xóm BQL xóm để phục vụ cơng tác quản lý kiểm tra giám sát Điều Hiệu lực thi hành điều chỉnh 84 Sustainable Natural Resource Management Project Quy chế thông qua họp thành phần chủ chốt xóm tham gia dự án SNRM xã Thanh Hối ngày 10/5/2017; Mọi điều chỉnh bổ sung nội dung Quy chế phải thông qua họp xóm UBND xã phê chuẩn Quy chế có hiệu lực kể từ ngày UBND xã phê chuẩn Ban Quản lý dự án xóm; Trưởng xóm (đối với xóm khơng thành lập BQL rừng Phát triển sinh kế xóm) cộng đồng dân cư xóm tham gia dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên bền vững xã Thanh Hối quy chế để thực Trưởng xóm Phê chuẩn UBND xã 85 Sustainable Natural Resource Management Project Phụ lục 13: Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm Sung CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Xóm Sung 2, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình Rừng đất rừng xóm Sung 2, xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình nguồn tài nguyên vô quý giá hộ dân cộng đồng xóm Rừng cho lâm sản phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân, Rừng bảo vệ nguồn nước phục vụ sinh hoạt sản xuất, Rừng cho khơng khí lành, mát mẻ; Rừng góp phần giữ cho khí hậu ơn hịa, giảm thiểu tác hại gió bão, lũ lụt, biến đổi khí hậu… Rừng có khả tái tạo phận quan trọng mơi trường sinh thái khu vực, có giá trị to lớn phát triển kinh tế gắn liền chặt chẽ với đời sống dân xóm Xuất phát từ tầm quan trọng nguồn tài ngun này, tồn nhân dân xóm Sung nhận thức “công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng” nhiệm vụ khơng riêng ngành Kiểm lâm mà cịn trách nhiệm nghĩa vụ người dân cộng đồng dân cư xóm Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng rừng đời sống cộng đồng dân cư xóm cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cần thực thật tốt Để bảo vệ phát triển rừng, việc thực thi Luật bảo vệ phát triển rừng với quy định Nhà nước ngành Lâm nghiệp quy định, cần phải xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng xóm để người dân xóm tự giác thực có hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nói riêng thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mơi trường cộng đồng nói chung Bản quy ước bảo vệ phát triển rừng nhân dân xóm Sung tự nguyện tham gia xây dựng cam kết thực với chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; quy định Quản lý, bảo vệ phát triển rừng quy định khác có liên quan quan nhà nước có thẩm quyền Phát huy truyền thống tập quán tốt đẹp địa phương hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY ƯỚC - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (Quốc hội khố XI kỳ họp thứ thơng 86 Sustainable Natural Resource Management Project qua ngày 03/12/2004) - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế quản lý rừng Phòng hộ - Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế quản lý rừng Sản xuất - Quyết định số 106/2006/BNN-PTNT việc xây dựng quản lý sử dụng rừng cộng đồng - Biên họp xóm Sung việc thông qua Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm Sung biểu thơng qua ngày 04 tháng năm 2017 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục tiêu Bảo vệ phát triển rừng: Đảm bảo tài nguyên rừng ngày tăng số lượng chất lượng, tính đa dạng sinh học ngày nâng cao Rừng đất rừng xóm Sung quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững sở tuân thủ nghiêm ngặt quy định Nhà nước bảo vệ phát triển rừng quy định khác có liên quan Nhà nước Tăng cường thiết chế truyền thống kiến thức địa quản lý bền vững rừng đất rừng Điều Đối tượng chịu điều chỉnh Quy ước bao gồm tồn người dân xóm Sung đối tượng khác (người dân ngồi xóm, ngồi xã) vi phạm Quy ước chịu xử lý theo Quy ước Điều Đối tượng Bảo vệ phát triển rừng bao gồm tất loại rừng đất rừng xóm Sung 2: Rừng tự nhiên cộng đồng dân cư xóm quản lý bảo vệ; Rừng trồng hộ gia đình 87 Sustainable Natural Resource Management Project Động vật hoang dã lâm sản gỗ khu vực rừng đất rừng hộ gia đình rừng tự nhiên cộng đồng dân cư xóm quản lý bảo vệ Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Những việc khuyến khích người dân cộng động thực Mọi người dân cần tích cực tham gia cơng tác bảo vệ phát triển rừng hộ gia đình Khi vệ sinh sau khai thác rừng trồng phát dọn đốt thực bì cần tuyệt đối tuân thủ quy định quyền cấp cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Khuyến khích người dân cộng động trồng đa dạng loại rừng (cây lâu năm, mọc nhanh) thực trồng rừng diện tích đất rừng hộ gia đình Mọi người dân xóm cần nâng cao ý thức phịng cháy, chữa cháy rừng Khi phát có cháy rừng phải kịp thời báo cho Trưởng xóm, Chính quyền địa phương, Kiểm lâm địa bàn biết để thông báo tổ chức chữa cháy Khi khai thác gỗ củi cần tận dụng triệt để cành nhánh khô Không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng tầng lớp tái sinh tán rừng Đối với loại lâm sản gỗ rau, hoa rừng, mật ong, thuốc nam… khai thác chọn, không phép khai thác kiệt để loại cịn lại sinh trưởng tốt cung cấp sản phẩm bền vững Mọi người dân cần tham gia bảo vệ phát triển diện tích rừng tự nhiên xóm quản lý bảo vệ thơng qua hoạt động khoanh nuôi tái sinh làm giàu rừng Khuyến khích người dân áp dụng lồng ghép kinh nghiệm địa phương khoa học kỹ thuật phù hợp chăm sóc, tu bổ trồng rừng Điều Những việc không làm Những việc không làm Xử lý vi phạm bồi thường Hộ gia đình, tổ chức, cá nhân vi phạm điều khơng làm thuộc Nhóm Quy ước bị đồng thời xử lý theo Chặt phá rừng, khai hình thức sau đây: thác rừng trái phép Thông báo quan chức có thẩm quyền (Kiểm lâm Săn, bắn, bắt, bẫy UBND xã) để xử lý theo quy định pháp luật đồng thời trưởng động vật rừng trái xóm thơng báo cho người dân xóm biết biết hành vi vi phạm vừa bị phát hiện; phép Nhóm Buộc phải bồi thường thiệt hại cho chủ rừng bị thiệt theo thỏa 88 Sustainable Natural Resource Management Project Vi phạm quy thuận hai bên cở sở pháp luật nhà nước quy định định phòng cháy, Buộc thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng chữa cháy rừng sau: - Nếu vi phạm lần thứ nộp vào Quỹ dự án xóm 200.000 Lấn, chiếm, chuyển đồng; mục đích sử dụng - Nếu vi phạm lần thứ nộp vào Quỹ dự án xóm 400.000 đồng; rừng trái phép khơng ưu tiên hưởng lợi từ hoạt động Dự án; - Nếu vi phạm lần thứ trở lên nộp vào Quỹ dự án xóm 500.000 đồng; khơng ưu tiên hưởng lợi từ hoạt động Dự án; khơng xem xét bình bầu cơng nhận Gia đình Văn hóa Hộ gia đình, tổ chức, cá nhân vi phạm điều khơng làm thuộc Nhóm Quy ước bị đồng thời xử lý theo Chăn thả gia súc hình thức sau đây: trong diện tích Thơng báo quan chức có thẩm quyền (Kiểm lâm rừng non (chưa UBND xã) để xử lý theo quy định pháp luật đồng thời trưởng năm tuổi kể từ xóm thơng báo cho người dân xóm biết biết hành vi trồng) vi phạm vừa bị phát hiện; Nhóm 2 Khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản loại tài nguyên thiên nhiên khác diện tích rừng hộ gia đình rừng tự nhiên xóm quản lý bảo vệ Buộc phải bồi thường thiệt hại cho chủ rừng bị thiệt theo thỏa thuận hai bên cở sở pháp luật nhà nước quy định Buộc thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng sau: - Nếu vi phạm lần thứ nộp vào Quỹ dự án xóm 100.000 đồng; - Nếu vi phạm lần thứ nộp vào Quỹ dự án xóm 200.000 đồng; khơng ưu tiên hưởng lợi từ hoạt động Dự án; Phá hoại cơng trình phục vụ việc bảo - Nếu vi phạm lần thứ trở lên nộp vào Quỹ dự án xóm vệ phát triển rừng 300.000 đồng; không ưu tiên hưởng lợi từ hoạt động Dự án; không xem xét bình bầu cơng nhận Gia đình Văn hóa Chương III KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều Khen thưởng – Kỷ luật Đối với cá nhân, hộ gia đình có thành tích cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, thực quy ước bảo vệ phát triển rừng đuợc biểu dương, khen thưởng vào cuối năm tiền vật (nguồn thưởng trích từ Quỹ dự án xóm) Người phát hành vi vi phạm Quy ước mà khơng báo cho người có trách nhiệm để xử lý; người có hành vi che dấu, bao che cho hành vi vi phạm bị phát bị 89 Sustainable Natural Resource Management Project nhắc nhở cảnh cáo trước cộng đồng không ưu tiên hưởng lợi từ Dự án Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Trưởng xóm chịu trách nhiệm tổ chức thực Quy ước Điều Mọi người dân tổ chức đồn thể xã hội xóm có trách nhiệm tuân thủ thực đầy đủ quy định quản lý, bảo vệ khai thác rừng theo Quy ước bảo vệ phát triển rừng xóm quy định pháp luật Điều Số tiền buộc người vi phạm chủ gia súc vi phạm thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng xử lý sau: Nếu đối tượng bị vi phạm thuộc quyền quản lý, sử dụng cá nhân hộ gia đình số tiền nói nộp vào quỹ dự án xóm nơi cá nhân, hộ gia đình cư trú; Nếu đối tượng bị vi phạm thuộc quyền quản lý, bảo vệ chung cộng đồng liên xóm Sung Sung số tiền nói chia làm 02 phần nộp vào quỹ dự án 02 xóm; Điều 10 Bản quy ước thay cho văn khác có trước xóm Sung Bảo vệ phát triển rừng Bản quy ước có hiệu lực thi hành kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Ngày … tháng … năm 2017 Trưởng xóm UBND xã phê duyệt 90 Sustainable Natural Resource Management Project Phụ lục Phụ lục 13: Mẫu biên vi phạm UBND XÃ THANH HỐI ……………… Xóm CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: ……./20… ……………, ngày… tháng … năm 20… BIÊN BẢN VI PHẠM QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Hôm ngày…………………………., (địa điểm vi phạm) ……………… …………………………………………………………………………………… Đại diện Tổ tuấn tra bảo vệ rừng bao gồm: Ông/bà…………………………………… Ông/bà…………………………………… Ông/bà…………………………………… Và Người phát (hoặc nhân chứng) ………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lập biên vi phạm Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm ……………… đối tượng sau: STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Về việc:………………………………………………………………………… Tang vật bao gồm:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phương tiện vi phạm bao gồm :………………………………………………… Tất tang vật phương tiện vi phạm đưa xóm để xử lý theo Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm theo quy định Nhà nước Biên lập thành bản, đọc cơng khai có chữ ký bên 91 Sustainable Natural Resource Management Project Biên lập lúc ….h……, ngày………………………… Người vi phạm Người phát Tổ Tuần tra (nhân chứng) Bảo vệ rừng Trưởng xóm Phụ lục Phụ lục 13: Mẫu biên nộp tiền vi phạm UBND XÃ THANH HỐI ……………… Xóm CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: ……./20… ……………, ngày… tháng … năm 20… BIÊN BẢN BUỘC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỘNG ĐỒNG KHI VI PHẠM QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG - Căn Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng xóm …………… UBND xã Thanh Hối phê duyệt ngày……………………………… - Căn Biên vi phạm số…………… ngày…………………… ông/bà vi phạm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đại diện Quản lý ……… xóm ………………… bao gồm: Ơng/bà…………………………………… Ông/bà…………………………………… Ông/bà…………………………………… Yêu cầu người vi phạm có tên thực nghĩa vụ, trách nhiệm cộng đồng vi phạm Quy ước Bảo vệ, phát triển rừng xóm với số tiền trị giá……… ……… đồng Những tang vật bao gồm………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… phương tiện vi phạm bao gồm xử lý cấp có thẩm quyền (Kiểm lâm UBND xã) 92 Sustainable Natural Resource Management Project Những người vi phạm phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm cộng đồng vi phạm Quy ước Bảo vệ, phát triển rừng xóm cho Ban Quản lý …… xóm ……… …… vịng 03 ngày kể từ lập Biên bảy Biên lập lúc … h……, ngày…………………… Người vi phạm Ban QLDA xóm 93 Sustainable Natural Resource Management Project Tài liệu tham khảo Báo cáo đánh giá cuối kỳ Dự án KfW7 tỉnh Hịa Bình; Các báo cáo hàng tháng Văn phòng tư vấn dự án SNRM tỉnh Hịa Bình; Kết vấn hộ gia đình tham gia dự án tháng 12/2017 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Ngày 27/11/2006, Bộ Nông nghiệp PTNT Quyết định số: 106/2006/QĐ-BNN việc Ban hành Hướng dẫn quản lý rừng cộng đông dân cư thôn Đây coi cẩm nang hướng dẫn quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng Quyết định số 1641 QĐ/BNN-HTQT, ngày 05/6/2006, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt dự án “Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 2006-2007” Quyết định số 373-QĐ-TCLN-KL, ngày 25/8/2016, Tổng cục Lâm nghiệp việc ban hành Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng Dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” (Dự án KfW10) Số liệu hệ thống giám sát dự án năm 2017 Theo dõi diễn biến Tài nguyên rừng - Hướng dẫn dành cho người quản trị (phiên 2.0) 10 Báo cáo Tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015, 2016, 2017 xã Thanh Hối 11 Báo cáo đánh giá điều kiện tụ nhiên – kinh tế – xã hội xã Thanh Hối năm 2016 (báo cáo tư vấn) 12 Các báo cáo hàng tháng Văn phòng tư vấn dự án SNRM tỉnh Hịa Bình 13 Kết vấn hộ gia đình trồng rừng dự án năm 2017 xã Thanh Hối 14 Số liệu hệ thống giám sát dự án năm 2017 15 Kết khảo sát kinh tế xã hội xã Thanh Hối, 2016 16 Báo cáo kinh tế - xã hội xã Thanh Hối năm 2013 17 Báo cáo kinh tế - xã hội xã Thanh Hối năm 2014 18 Báo cáo kinh tế - xã hội xã Thanh Hối năm 2015 19 Báo cáo kinh tế - xã hội xã Thanh Hối năm 2016 20 Quy ước bảo vệ phát triển rừng xóm Bào 1, xã Thanh Hối 21 Tài liệu dùng để tập huấn cho kỹ thuật viên khí sinh học, Tổ chức phát triển Hà Lan – SNV, 2011 22 Tài liệu tham khảo từ internet: 1) http://baohoabinh.com.vn/PrintPreview/56816 2) http://baohoabinh.com.vn/PrintPreview/56816 3) http://www.adda.vn/index.php/vi/tin-tuc/ban-tin1/313-hiep-hoi-nong-nghiep-huu-co-va-to-chucadda-tham-mo-hinh-rau-huu-co-tai-luong-son-tan-lac 94