nghiên cứu - trao đổi
14
-
Tạp chí luật học
Ths. Nguyễn Minh Đoan *
uyền lực đợc xem là khả năng của cá
nhân hay tổ chức có thể buộc các cá
nhân hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí
của mình. Quyềnlực sinh ra từ nhu cầu tổ
chức hoạt động chung, nhu cầu phân công
lao động x hội và quản lí x hội. Quyềnlực
là điều kiện và phơng tiện cần thiết khách
quan bảo đảm sự hoạt động bình thờng của
bất kì cộng đồng x hội nào. Quyềnlực thể
hiện mối quan hệ chỉ huy - lệ thuộc hoặc
mệnh lệnh - phục tùng. Quyềnlực thể hiện ở
sự áp đặt ý chí của chủ thể có quyền đối với
chủ thể dới quyền, mặt khác, sức mạnh của
nó đợc xác định ở mức độ phụ thuộc, phục
tùng của chủ thể dới quyền đối với ý chí
chủ thể có quyền. Trong đó cỡng chế vừa là
yếu tố của nội dung quyềnlực vừa là phơng
pháp mang tính quyết định để thực hiện
quyền lực có sự kết hợp chặt chẽ với phơng
pháp thuyết phục. Quyềnlực tồn tại ở mọi
cộng đồng có tổ chức, có mục đích của con
ngời trong x hội có giai cấp cũng nh x
hội không có giai cấp, đối với cả x hội nói
chung cũng nh đối với các bộ phận khác
nhau của nó. Do vậy, trong x hội tồn tại
nhiều loại quyềnlực khác nhau nh quyền
lực thị tộc, quyềnlựcnhà nớc, quyềnlực
của mỗi tổ chức trong x hội Mỗi chủ thể
thờng nằm trong nhiều mối quan hệ quyền
lực khác nhau. Trong quan hệ quyềnlực này
chủ thể là ngời có quyềnlực nhng trong
quan hệ quyềnlực khác chủ thể lại có thể là
ngời dới quyền. Quyềnlực có quan hệ mật
thiết với hoạt động quản lí, nó là điều kiện
không thể thiếu của quản lí để bảo đảm sự
thống nhất ý chí của nhiều cá nhân nhằm
thực hiện những công việc chung.
Quyền lựcnhà nớc là dạng quyềnlực x hội
mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền quốc
gia, đợc thể hiện thông qua những định chế
nhà nớc - pháp luật. Quyềnlựcnhà nớc
mang tính giai cấp và mục đích chính trị rõ
ràng. Quyềnlựcnhà nớc luôn thuộc về giai
cấp thống trị và chủ yếu phục vụ lợi ích cho
giai cấp thống trị. Nhà nớc là tổ chức trực
tiếp mang quyềnlựcnhà nớc, cụ thể hơn,
quyền lựcnhà nớc đợc biểu hiện cụ thể ở
hệ thống các cơ quan, tổ chức nhà nớc và
những nguyên tắc vận hành của hệ thống đó
tạo nên cơ chế thực hiện quyềnlựcnhà nớc.
Cơ chế đó đợc hình thành và phát triển cùng
với sự phát triển của nền văn minh nhân loại
và đợc cụ thể hoá ở mỗi quốc gia tuỳ thuộc
vào những điều kiện khách quan và chủ quan
ở mỗi thời kì phát triển. Lịch sử nhân loại đ
từng biết đến nhiều hình thức và cơ chế thực
hiện quyềnlựcnhà nớc khác nhau. Trong
trờng hợp quyềnlực tối cao của nhà nớc
tập trung trong tay một cá nhân (trong chế độ
quân chủ chuyên chế) thì thờng dẫn đến sự
độc đoán, chuyên quyền, lạm quyền. Khi
quyền lựcnhà nớc đợc phân định một cách
khu biệt trong các vùng lnh thổ khác nhau
trong đất nớc (theo chiều dọc) thì thờng
dẫn đến tình trạng phânquyền cát cứ, địa
phơng chủ nghĩa, không tập trung thống
nhất. Để tránh tình trạng độc đoán, chuyên
quyền, lí thuyết phân chia quyềnlực đ ra
đời. Theo lí thuyết này thì quyềnlựcnhà
nớc ở trung ơng đợc chia thành nhiều
quyền mà chủ yếu là chia thành ba quyền
(quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền
t pháp) và giao cho các cơ quan nhà nớc
khác nhau ở trung ơng nắm giữ và thực hiện
để các loại quyềnlực này có thể kiểm soát và
chế ớc lẫn nhau. Lí thuyết phân chia
quyền lực đ sử dụng khá phổ biến ở các nhà
Q
* Giảng viên Khoa hành chính nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15
nớc t sản. Tuy nhiên, thực tiễn đ cho
thấy, cơ chế phânquyền trong các nớc t
sản cũng không giống nhau, tình trạng xung
đột, mâu thuẫn giữa các nhánh quyềnlực vẫn
thờng xuyên xảy ra và việc giải quyết
những xung đột, mâu thuẫn đó cũng rất phức
tạp và tốn kém.
Để khắc phục tình trạng trên và phù hợp
với bản chất của mình, quyềnlựcnhà nớc ở
các nớc x hội chủ nghĩa đợc tổ chức theo
nguyên tắc tập trung thống nhất trên cơ sở
phân công và phối hợp thực hiện quyềnlực
giữa các cơ quan nhà nớc một cách hợp lí.
Vấn đề là nên nhậnthứcvề nguyên tắc này
nh thế nào? biểu hiện của nó ra sao trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc ta.
Có thể nói cho đến nay các nhà khoa học
Việt Nam vẫn còn có sự giải thích khác nhau
về vấn đề này.
Một số nhà khoa học cho rằng quyềnlực
nhà nớc ở nớc ta tập trung thống nhất ở
nhân dân: Trong tổ chức bộ máy nhà nớc
x hội chủ nghĩa mọi quyềnlực đều tập trung
thống nhất vào nhân dân, bắt nguồn từ nhân
dân, thuộc vềnhân dân;
(1)
mọi quyềnlực
nhà nớc tập trung thống nhất nơi nhân dân,
bắt nguồn từ nhân dân.
(2)
Một số khác thì
lại cho rằng quyềnlựcnhà nớc ở nớc ta
tập trung thống nhất ở Quốc hội chứ không
phải ở nhân dân.
(3)
Vậy nên nhậnthứcvề vấn
đề này nh thế nào cho chính xác?
Theo quy định của Hiến pháp và các đạo
luật tổ chức bộ máy nhà nớc của nớc ta
hiện nay thì ở nớc Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam, tất cả quyềnlựcnhà nớc
thuộc vềnhân dân mà nền tảng là liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức. Nhân dân sử dụng quyền
lực Nhà nớc thông qua Quốc hội và hội
đồng nhân dân là những cơ quan đại diện
cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do
nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc
nhân dân (Điều 6 Hiến pháp 1992). Nh
vậy, ở đây có cơ chế uỷ quyền, nhân dân đ
trao (uỷ nhiệm) quyềnlực của mình không
chỉ cho Quốc hội mà còn cho cả hội đồng
nhân dân các cấp. Tuy nhiên, quyềnlực tối
cao của Nhà nớc đợc trao cho Quốc hội, vì
vậy, Quốc hội đợc coi là cơ quan quyềnlực
nhà nớc cao nhất, thay mặt cho nhân dân cả
nớc quyết định những vấn đề cơ bản, trọng
đại nhất của đất nớc. Nhng nếu chỉ có
Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp thì
không thể thực hiện đợc hết quyềnlựcnhà
nớc. Chính vì thế, xuất phát từ các cơ quan
quyền lựcnhà nớc mà hàng loạt các cơ
quan khác của Nhà nớc đợc thành lập để
cùng với các cơ quan quyềnlựcnhà nớc
thực hiện quyềnlựcnhà nớc. Để bảo đảm
sự thống nhất, không phân chia của quyền
lực nhà nớc, pháp luật nớc ta quy định tất
cả các cơ quan khác của Nhà nớc đều do
Quốc hội và hội đồng nhân dân trực tiếp
hoặc gián tiếp thành lập và các cơ quan này
phải chịu trách nhiệm trớc Quốc hội và hội
đồng nhân dân các cấp, phải báocáo công
tác với Quốc hội và hội đồng nhân dân
(những vấn đề này đợc quy định tại các
điều 109, 123, 135, 139, 140 Hiến pháp
1992). Bằng cách tổ chức nh thế, quyềnlực
nhà nớc ở nớc ta xét theo chiều ngang
cũng đảm bảo sự tập trung thống nhất vào
các cơ quan quyềnlựcnhà nớc (Quốc hội
và hội đồng nhân dân các cấp). Sự tập trung
này là cần thiết, nó đảm bảo cho sự thống
nhất của cơ chế thực hiện quyềnlựcnhà
nớc, tránh đợc hiện tợng mâu thuẫn,
xung đột nhiều khi đối lập giữa các cơ quan
nhà nớc trong quá trình thực hiện quyềnlực
nhà nớc.
Để bảo đảm việc quản lí toàn diện, thống
nhất các mặt quan trọng của đời sống x hội
cần thành lập hệ thống các cơ quan nhà nớc
từ trung ơng tới địa phơng kết hợp theo
ngành và theo lnh thổ. Các cơ quan nhà
nớc ở địa phơng thay mặt cho nhân dân
thực hiện quyềnlựcnhà nớc ở các địa
phơng đồng thời đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa
nghiên cứu - trao đổi
16 - Tạp chí luật học
phơng. Nhng vấn đề đặt ra là phải tổ chức
các cơ quan nhà nớc ở địa phơng nh thế
nào để không dẫn đến tình trạng phânquyền
cát cứ nh đ từng tồn tại trong x hội phong
kiến. Chính vì thế, để bảo đảm sự tập trung,
thống nhất quyềnlực từ trung ơng tới địa
phơng, Hiến pháp nớc ta quy định hội
đồng nhân dân là cơ quan quyềnlựcnhà
nớc không phải của địa phơng mà ở
địa phơng, hội đồng nhân dân không chỉ
chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa
phơng mà còn phải chịu trách nhiệm trớc
cơ quan nhà nớc cấp trên trong đó, cơ
quan nhà nớc cấp trên cao nhất là Quốc hội.
Với những quy định nh trên cho thấy quyền
lực nhà nớc ở nớc ta vừa bảo đảm sự tập
trung thống nhất ở trung ơng vừa bảo đảm
sự bao trùm, rộng khắp ở các địa phơng.
Những trình bày trên cho thấy ở nớc ta
tất cả quyềnlựcnhà nớc thuộc vềnhân dân
nhng nhân dân sử dụng quyềnlực của mình
thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân
các cấp.
Nh vậy, nếu cho rằng quyềnlựcnhà
nớc ở nớc ta tập trung thống nhất ở nhân
dân chứ không phải ở Quốc hội, theo chúng
tôi là cha có cơ sở khoa học và thực tiễn,
bởi vì, quyềnlựcnhà nớc là khái niệm đ
đợc cụ thể hoá từ khái niệm quyềnlực nói
chung. Quyềnlực đó luôn đòi hỏi phải đợc
biểu hiện cụ thể thông qua mô hình và cơ
chế vận hành xác định. Đó là hệ thống cơ
quan nhà nớc và các nguyên tắc tổ chức và
hoạt động đợc pháp luật quy định. Vì vậy,
nói ở nớc ta chủ thể quyềnlựcnhà nớc là
nhân dân, tất cả quyềnlựcnhà nớc thuộc về
nhân dân là để chỉ cái gốc, điểm xuất phát
của quyềnlựcnhà nớc từ nhân dân. Nhng
chủ thể trực tiếp mang và thực hiện quyền
lực nhà nớc là Nhà nớc (thông qua các cơ
quan nhà nớc), nếu không có bộ máy nhà
nớc mang và thực hiện thì quyềnlực của
nhân dân cha phải là quyềnlựcnhà nớc.
Lí luận nhà nớc và pháp luật khi xác định
hình thứcnhà nớc cho rằng nếu quyềnlực
tối cao của nhà nớc tập trung (toàn bộ hay
một phần) trong tay một cá nhân thì đó là
chính thể quân chủ, còn nếu tập trung vào
một cơ quan thì đó là chính thể cộng hoà.
(4)
Nh vậy, nếu cho rằng quyềnlựcnhà nớc
tập trung thống nhất ở nhân dân thì dẫn đến
trong các nớc có chính thể cộng hoà, quyền
lực nhà nớc vừa tập trung ở nhân dân lại
vừa tập trung ở cơ quan đại diện cao nhất. Do
đó, chỉ có thể nói quyềnlựcnhà nớc thuộc
về nhân dân nhng tập trung ở cơ quan đại
diện cao nhất. Tinh thần quyềnlựcnhà nớc
tập trung thống nhất ở Quốc hội cũng đợc
thể hiện trong bài phát biểu của cựu Tổng bí
th Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mời tại
Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ Đảng khoá VII
ngày 29/11/1991: Cải cách bộ máy nhà
nớc phải tiến hành theo những nguyên tắc
cơ bản sau đây:
- Quyềnlựcnhà nớc là thống nhất,
không phân chia nhng có phân công rành
mạch. Trên cơ sở thống nhất quyền lực, cần
có sự phân công và định rõ mối quan hệ giữa
ba quyền lập pháp, hành pháp và t pháp mà
quyền lựcnhà nớc cao nhất đợc tập trung
ở Quốc hội.
(5)
Và Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc hội đồng thời là cơ
quan hành chính nhà nớc cao nhất. Điều đó
phù hợp với yêu cầu đề cao hành pháp mà
không vi phạm nguyên tắc thống nhất quyền
lực vào Quốc hội.
(6)
Một số nhà khoa học lại cho rằng quyền
lực nhà nớc là không thể phân chia. Ba thứ
quyền lập pháp, hành pháp và t pháp đợc
đề cập trong thuyết Tam quyềnphân lập
không phải là quyềnlực mà là quyền năng.
Sự phânquyền ở đây không có nghĩa là sự
phân chia giữa quyềnlực với quyềnlực mà
là sự phân biệt giữa các chức năng của
quyền lựcnhà nớc.
(7)
Nguyên tắc phân
quyền (tam quyềnphân lập) trong tổ chức và
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 17
hoạt động của bộ máy nhà nớc t sản chỉ là
nguyên tắc tổ chức- kĩ thuật, vì thực ra, dù tổ
chức theo nguyên tắc phânquyền nhng
trong nhà nớc t sản quyềnlực vẫn tập
trung trong tay giai cấp t sản.
(8)
Nếu quyền
lực nhà nớc không thể phân chia thì nói
quyền lựcnhà nớc là thống nhất, không
phân chia là thừa và không nên nói bộ máy
nhà nớc t sản tổ chức theo nguyên tắc
phân chia quyền lực,
(9)
còn bộ máy nhà nớc
x hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc
quyền lực tập trung thống nhất. Là thiết chế
quyền lực, mỗi cơ quan nhà nớc đều thể
hiện quyền năng của mình ở chỗ trong phạm
vi thẩm quyền của mình, cơ quan nhà nớc
có thể ban hành các văn bản pháp luật (văn
bản quy phạm pháp luật cũng nh văn bản áp
dụng pháp luật); có thể đòi hỏi các tổ chức
và các cá nhân có liên quan phải thực hiện
văn bản pháp luật mà mình đ ban hành; có
khả năng kiểm tra giám sát việc thực hiện
các quy định pháp luật đ đợc ban hành. Do
vậy, nếu nói quyền lập pháp, hành pháp và t
pháp chỉ là quyền năng tức là nói nghị viện
chỉ có quyền năng lập pháp, tổng thống chỉ
có quyền năng hành pháp và toà án thì chỉ có
quyền năng t pháp là không có cơ sở thực
tiễn. Từ những trình bày trên cho thấy chỉ có
thể nói chủ quyền (quyền lực) nhân dân thì
không thể phân chia nhng quyềnlực mà các
cơ quan nhà nớc mang và thực hiện (quyền
lực nhà nớc) thì có thể phân chia đợc theo
đơn vị lnh thổ giữa trung ơng và địa
phơng hoặc giữa các cơ quan nhà nớc theo
chiều ngang.
Nh trên đ khẳng định quyềnlựcnhà
nớc ở nớc ta là tập trung thống nhất,
không phân chia nhng trong quá trình thực
hiện quyềnlựcnhà nớc thì giữa các cơ quan
nhà nớc phải có sự phân công, phối hợp với
nhau: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân, cơ quan quyềnlựcNhà nớc
cao nhất của nớc Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện quyền lập pháp là
chủ yếu; Chính phủ là cơ quan hành chính
cao nhất của nớc Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp;
toà án là cơ quan xét xử, thực hiện quyền t
pháp Để bảo đảm nguyên tắc quyềnlực
nhà nớc tập trung thống nhất nên ngoài việc
thực hiện quyền lập pháp, Quốc hội nớc ta
còn quyết định các vấn đề trọng đại nhất của
đất nớc; bầu và bi nhiệm những ngời
đứng đầu các cơ quan cao nhất của nhà nớc;
thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của Nhà nớc. Do vậy, Chính
phủ mặc dù là cơ quan hành chính nhà nớc
cao nhất của nớc Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam nhng đồng thời là cơ quan
chấp hành của Quốc hội và quyền công bố
luật cũng không thuộc Chính phủ mà thuộc
nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch nớc). Viện
kiểm sát chỉ đợc phân công kiểm sát việc
tuân theo pháp luật từ cấp bộ trở xuống; các
toà án là cơ quan xét xử của nớc Cộng hoà
x hội chủ nghĩa Việt Nam nhng đối với
những vụ án đặc biệt quan trọng, Quốc hội
có thể quyết định thành lập toà án đặc biệt để
xét xử; uỷ ban nhân dân là cơ quan hành
chính nhà nớc ở địa phơng nhng đồng
thời là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân
dân Với việc tổ chức bộ máy của Nhà nớc
ta nh trên sẽ vừa giữ vững đợc sự tập
trung thống nhất quyềnlực vừa phát huy
đợc tính chủ động, sáng tạo của địa phơng,
các cấp, các ngành; vừa chống đợc tình
nghiên cứu - trao đổi
18 - Tạp chí luật học
trạng tập trung quan liêu vừa tránh đợc tình
trạng phân tán, cục bộ, phânquyền cát cứ.
Vấn đề mà chúng ta quan tâm hiện nay là
hoàn thiện hơn nữa bộ máy nhà nớc
CHXHCN Việt Nam trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc làm sao
bảo đảm đợc tính hiệu quả trong việc tổ
chức và thực hiện quyềnlựcnhà nớc của
nhân dân. Muốn làm đợc điều đó, theo
chúng tôi cần tập trung vào những vấn đề
sau:
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa
học về việc tổ chức và thực hiện quyềnlực
nhà nớc của nhân dân; cần nghiên cứu kĩ
lỡng, nhậnthức chính xác vềquyềnlựcnhà
nớc để tìm ra đợc cơ chế tổ chức và thực
hiện quyềnlựcnhà nớc bảo đảm sự kiểm
soát của nhân dân đối với quyềnlựcnhà
nớc của mình vừa hợp pháp lại vừa có hiệu
quả cao trong việc bảovệ và mang lại hạnh
phúc cho nhân dân;
- Cải tiến công tác bầu cử làm cho quá
trình bầu cử thực sự dân chủ, để nhân dân có
thể lựa chọn đợc những ngời đại diện cho
mình, thay mặt nhân dân thực hiện quyềnlực
nhà nớc của nhân dân, luôn xứng đáng với
sự tin cậy của nhân dân;
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy
nhà nớc theo hớng cần phân công chuẩn
xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các
cơ quan nhà nớc cũng nh xác định rõ mối
quan hệ phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc
với nhau, giữa các cơ quan nhà nớc với
công dân và giữa nhà nớc với các tổ chức
chính trị x hội khác trong x hội mà đặc
biệt là với tổ chức Đảng. Quốc hội chỉ nên
tập trung giải quyết những những công việc
quan trọng, tăng công việc cho toà án và đề
cao vị trí, vai trò của toà án trong việc thực
hiện quyềnlựcnhà nớc của nhân dân.
Trên đây là một số nhậnthức có tính chất
cá nhânvề vấn đề quyềnlựcnhà nớc ở nớc
ta, nhằm góp thêm ý kiến và sự nhậnthứcvề
quyền lựcnhà nớc ở nớc ta. Tuy nhiên,
quyền lực là vấn đề phức tạp và việc vận
dụng lí thuyết vềquyềnlực vào thực tiễn tổ
chức và thực thi quyềnlực lại càng khó khăn
và phức tạp hơn. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên
cứu để làm rõ các khía cạnh của nó và để đạt
đợc sự thống nhất vềnhậnthức là hết sức
cần thiết./.
(1). Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng đại học
khoa học x hội và nhân văn, Khoa luật (1998),
Giáo trình lí luận chung vềnhà nớc và pháp luật,
tr. 160, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
(2), (4), (8), (9). Trờng Đại học luật Hà Nội
(1997), Giáo trình lí luận nhà nớc và pháp luật,
tr. 254, 57, 161, 155 -156, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội.
(3).Xem: Nguyễn Minh Đoan Suy nghĩ về đổi mới bộ
máy nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam
và Bùi Xuân Đức vấn đề nhậnthức và vận dụng
nguyên tức tập quyền XHCN trong điều kiện hiện
nay- Những luận cứ khoa học của việc hoàn thiện bộ
máy nhà nớc CHXHCN Việt Nam trong thời kì công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, tr.50, 30, Trung
tâm khoa học x hội và nhân văn quốc gia, Viện
nghiên cứu nhà nớc và pháp luật, Kỉ yếu Hội thảo
khoa học 5/2000, Hà Nội.
(5), (6). Đảng cộng sản Việt Nam, Tạp chí Cộng
sản số 1/1992, tr.12.
(7).Xem: Vũ Hồng Anh về cơ chế thực hiện
quyền lựcnhà nớc ở nớc ta- Những luận cứ
khoa học của việc hoàn thiện bộ máy nhà nớc
CHXHCN Việt Nam trong thời kì công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc, tr.39, Trung tâm khoa
học x hội và nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu
nhà nớc và pháp luật, Kỉ yếu Hội thảo khoa học
5/2000, Hà Nội.
. thực hiện quyền lực nhà nớc của nhân dân. Trên đây là một số nhận thức có tính chất cá nhân về vấn đề quyền lực nhà nớc ở nớc ta, nhằm góp thêm ý kiến và sự nhận thức về quyền lực nhà nớc ở. quyền lực khác nhau nh quyền lực thị tộc, quyền lực nhà nớc, quyền lực của mỗi tổ chức trong x hội Mỗi chủ thể thờng nằm trong nhiều mối quan hệ quyền lực khác nhau. Trong quan hệ quyền lực. nghiên cứu kĩ lỡng, nhận thức chính xác về quyền lực nhà nớc để tìm ra đợc cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc bảo đảm sự kiểm soát của nhân dân đối với quyền lực nhà nớc của mình