Tiểu luận: QUYỀN CON NGƯỜI VỀ NHÓM QUYỀN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, XÃ HỘI TROG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2021 CƠ CHẾ ĐẢM BẢO VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

26 14 0
Tiểu luận: QUYỀN CON NGƯỜI VỀ NHÓM QUYỀN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, XÃ HỘI TROG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2021  CƠ CHẾ ĐẢM BẢO VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trênthếgiới“Các quyền con người được thế giới thừa nhận, bảo vệ và được tuyên bố trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế mà đặc biệt là trong ba vãn kiện quan trọng nhất được coi là Bộ luật quốc tế về quyền con người đó là: Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Human Rights UDHR), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights ICCPR), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 (International Covenant on Economic, Social and Culturaỉ Rights ICESCR). Xem xét ba văn kiện quan trọng trên, chúng ta có thể phân chia quyền con người thành 2 nhóm: Các quyền dân sự, chính trị; các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội. ’’

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: QUYỀN CON NGƯỜI VỀ NHÓM QUYỀN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA, XÃ HỘI TROG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 CƠ CHẾ ĐẢM BẢO VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : MSSV : ……………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG Chương 1: Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 1.1 Khái niệm quyền kinh tế văn hóa, xã hội 1.1.1 Khái niệm quyền người .2 1.1.2 Khái quát nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội người 1.2 Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 1.2.2 Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Hiến Pháp Việt Nam 2013 1.2.2.1 Quyền kinh tế 1.2.2.2 Quyền văn hóa 1.2.2.3 Quyền xã hội 1.2.3 Nhận xét quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến Pháp Việt Nam 2013 Chương 2: Cơ chế đảm bảo giải pháp thức quyền người Hiến pháp Việt Nam 2013 10 2.1 Cơ chế đảm bảo quyền người Hiến Pháp 2013 10 2.1.1 Nội luật hóa điều ước quốc tế 11 2.1.2 Tham gia tổ chức nhân quyền giới khu vực 11 2.1.3 Hiện thực hóa Điều 119 Hiển pháp 2013 12 2.2 Giải pháp thực quyền người Hiến pháp Việt Nam 2013 13 2.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia .13 2.2.2 Thơng tin ,tun truyền sách ,thành tựu quyền người .14 2.2.3 Xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội, giảm phân hoá giàu nghèo 14 2.2.4 Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình .15 KẾT LUẬN 15 Danh mục viết tắt UDHR The Universal Declaration of Human Rights ICCPR International Covenant on Civil and Political Rights ICESCR International Covenant on Economic, Social and Culturaỉ Rights OHCHR Office of High Commissioner for Human Rights AICHR ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights ACWC ASEAN Commission for the Promotion and Protection of the Rights of Women and Children MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới “Các quyền người giới thừa nhận, bảo vệ tuyên bố nhiều văn kiện pháp lý quốc tế mà đặc biệt ba vãn kiện quan trọng coi Bộ luật quốc tế quyền người là: Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 (The Universal Declaration of Human Rights - UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 (International Covenant on Economic, Social and Culturaỉ Rights ICESCR) Xem xét ba văn kiện quan trọng trên, phân chia quyền người thành nhóm: Các quyền dân sự, trị; quyền kinh tế, văn hóa, xã hội.1’’ Hiến Pháp 2013 kết tinh quyền người đáp ứng nhu cầu quyền người cần có quốc tếchính bước đánh dấu giai đoạn phát triển quyền người,quyền công dân tư lập hiến Việt Nam Bởi tầm quan trọng tác giả muốn thơng qua nghiên cứu để tìm hiểu thêm chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam đặc biệt nhóm quyền kinh tế văn hóa,xã hội Hiến pháp Việt Nam 2013 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác giả đưa đến kiến thức quyền cịn người nhóm quyền kinh tế văn hóa,xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 qua đóng góp cho người đọc hiểu https://luatminhkhue.vn 2022 Quyền người gì? Đặc điểm, phân loại quyền người [trực tuyến] Có tại: [Truy cập ngày 24 tháng Năm 2022] quyền người tầm quan trọng để xây dựng pháp luật, nhằm đóng góp tạo nên sở pháp lý vững bảo đảm quyền người thực thi thực tiễn, nêu lên giải pháp thực quyền người động lực cho việc phát triển đất nước Việt Nam dân chủ, cơng bằng, văn minh Đối tượng nghiên cứu Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa,xã hội Hiến pháp Việt Nam 2013 Các chế đảm bảo quyền người giải pháp thực quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu mình, tiểu luận giới hạn việc phân tích quy định quyền người quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Trên sở đó, tiểu luận đối chiếu với quy định quyền kinh tế văn hóa, xã hội trong Hiến pháp Việt Nam, để từ đưa hiểu biết nhằm góp phần xây dựng pháp luật thêm vững Phương pháp nghiên cứu Tác giả dựa tính chất chủ đề, nội dung quy mơ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tiểu luận chủ yếu dựa việc tập hợp, so sánh phân tích văn pháp luật, tài liệu từ nghiên cứu trước nghiên cứu tác giả NỘI DUNG Chương 1: Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 1.1 Khái niệm quyền kinh tế văn hóa, xã hội 1.1.1 Khái niệm quyền người Mỗi người sinh có quyền định quyền người quyền tự nhiên thể từ nhu cầu lợi ích xã hội cá nhân xã hội pháp luật công nhận, tôn trọng bảo vệ Đây quyền mà cá nhân sinh xã hội có hình thành từ chất người mà từ pháp luật quy định hay nhà nước trao quyền Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc, nhân quyền hay quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người2 3Trong Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Thomas Jefferson đưa nguyên tắc làm sở cho thành lập phủ dân chủ Các phủ thể chế dân chủ không ban phát quyền tự mà Jefferson nêu, mà chính phủ để bảo vệ quyền tự – quyền mà cá nhân "hiển nhiên có" tồn mình4 Ở Việt Nam, có nhiều định nghĩa quyền người số quan nghiên cứu chuyên gia đưa khơng giống nhìn chung khái niệm“quyền người thường Liên hợp quốc, UNHCHR, Những câu hỏi thường gặp cách tiếp cận dựa quyền người để hợp tác phát triển, New York Geneva, 2006, tr.8 Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con người Chương 2: Khái quát quyền người Pdf Nhân Quyền - Wikipedia Tiếng Việt (2022) Lấy 25 tháng năm 2022, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/nherm %c3%a2n_quy%e1%bb%81n#cite_note-2 hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế 5.” Như vậy, khái quát, quyền người đặc quyền tự nhiên vốn có tất người không phân biệt quốc tich hay nơi cư trú, giới tính hay nguồn gốc, quốc gia giới nước thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ Mọi người hưởng quyền cách bình đẳng khơng có phân biệt đối xử quyền có mối liên hệ phụ thuộc lẫn tách rời bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế 1.1.2 Khái quát nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội người Nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội quyền người khơng thể phân chia mối liên hệ có tính phụ thuộc lẫn nhau, thể chỗ bảo đảm quyền người, toàn phần, nằm mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền khác người Ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến việc phát triển bảo đảm quyền khác Nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội có liên hệ với nhóm quyền dân trị nhóm quyền hướng tới việc tạo lập điều kiện đối xử bình đăng, cơng người xã hội “Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con ngườ” 11/2009 Nxb đại học quốc gia Hà Nội, trang 38 Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội có vị trí quan trọng hệ thống quyền người Theo tài liệu chuyên đề (Fact Sheet) số 33 Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (OHCHR), quyền kinh tế văn hóa xã hội quyền người liên quan đến nơi làm việc, an sinh xã hội, sống gia đình, tham gia đời sống văn hóa tiếp cận nhà ở, thực phẩm, nước uống, y tế giáo dục Cụ thể quyền nhóm gồm quyền lao động, quyền an sinh bảo trợ xã hội, bảo vệ trợ giúp gia đình, quyền có mức sống thích đáng, quyền y tế, quyền giáo dục, quyền văn hóa6 Nhìn chung, thấy, quyền liên quan đến điều kiện kinh tế-xã hội-văn hóa cần thiết để cá nhân có sống nhân phẩm tự Ngày nay, quyền ghi nhận hiến pháp hệ thống pháp luật nhiều quốc gia,và nhiều văn kiện nhân quyền quốc tế khu vực Tun ngơn tồn giới nhân quyền (UDHR, 1948), Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966),… Ở Việt Nam quyền kinh tế xã hội văn hóa khơng phải nằm nội dung quyền mà thể việc thực thi quyền người theo chủ thể quyển: gồm quyền cá nhân, quyền nhóm phụ nữ, trẻ em quyền quốc gia quyền quốc gia, dân tộc thiểu số, quyền phát triển Quyền nhóm quyền cá nhân quy định cho nhóm xã hội dựa số đặc điểm chung đó, ví dụ dễ bị tổn thương Frequently Asked Questions on Economic, Social and Cultural Rights (Fact Sheet No.33) [truy cập: 25/1/2020] tại: https://www.ohchr.org/Documents/Issues/ESCR/FAQ%20on%20ESCR-en.pdf, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người & Quyền công dân (2012a), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.44 điều, chương chứa đựng nhiều điều nhiều điểm Tuy nhiên, quyền người không quy định tập trung Chương II mà quan điểm, nội dung xuyên suốt toàn Hiến pháp năm 20138 So với hiến Pháp 1992 Quyền người sửa đổi bổ sung lại chương VI Hiến Pháp 1992 lên chương II Hiến pháp không đơn thuẩn sửa đổi bổ sung mà đề cao tầm quan trọng quyền người Hiến pháp 2013 nội dung quy định Chương II Chương có liên quan kinh tế, xã hội, văn hóa Những quy định thể quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước ý nguyện Nhân dân Đây sở hiến định, bảo đảm mặt trị - pháp lý để phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 1.2.2.1 Quyền kinh tế Hiến pháp 2013 quy định Quyền người quyền kinh tế Hiến định bảo đảm thực tế cụ thể : Theo Điều 32 Hiến Pháp quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; quyền bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật chủ thể thành phần kinh tế quy định quyền bị hạn chế trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường www.studocu.com 2022 Quyền người trọng hiến pháp năm 2013 [trực tuyến] Có tại: [Truy cập ngày 26 tháng năm 2022] Cùng với việc quy định quyền kinh tế người chương II, Hiến pháp thể quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, quy định chương II Điều 50, Điều 51, Điều 52, Điều 53, Điều 54, Điều 55, Điều 57, Điều 62 Hiến Pháp Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa Hiếp pháp 2013 xác định kinh tế Việt Nam quy định điều 51 kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhà nước nắm vài trò chủ đạo thành phần kinh tế trở thành tầm quan trọng nên kinh tế chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật9 Theo điều 50 Hiến Pháp 2013 quy định mục tiêu phát triển bền vững thể quan “phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường10" Các Điều 51, Điều 52 Điều 53 Hiến pháp năm 2013 vai trị nhà nước việc thực quyền kinh tế thể Theo Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước; Nhà nước có vai trị xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội,điều 51 10 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.,điều 50 trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân; Nhà nước cịn có chức đại diện chủ sở hữu thống quản lý loại tài nguyên thiên thiên, tài sản thuộc sở hữu toàn dân để loại tài nguyên, tài sản sử dụng lợi ích nhân dân Ngồi ra, liên quan đến vai trò Nhà nước kinh tế, chương máy nhà nước, Hiến pháp năm 2013 có quy định nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương, Kiếm toán Nhà nước 1.2.2.2 Quyền văn hóa Hiến Pháp 2013 với phát triển dân chủ, tiến bộ, đóng góp tích cực văn hóa nói chung Các quyền văn hóa có vị trí quan trọng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước nguồn lực tinh thần, có sức mạnh to lớn cơng xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 2013 quyền văn hóa quy định Điều: Điều 39, Điều 40, Điều 41, Điều 42 Về giáo dục, điều 39 Hiến pháp quy định “công dân có quyền nghĩa vụ học tập11" Về khoa học công nghệ, điều 40 41 Hiến pháp quy định "Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó";"mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hố, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa"; 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội,điều 39 10 Về việc xác định dân tộc, ngôn ngữ giao tiếp, điều 42 Hiến pháp quy định "cơng dân có quyền xác định dân tộc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp" Bên cạnh việc quy định nhóm quyền văn hóa, Hiến pháp quy định vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền chương III Điều: Điều 60, Điều 61, Điều 62 hiến Pháp 1.2.2.3 Quyền xã hội Các quyền xã hộ gồm Điều 34, Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 38, Điều 43 Hiến Pháp 2013 thể sau: Theo quy định điều 34 Hiến pháp phúc lợi an sinh xã hội, Hiến pháp quy định “cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội" Theo điều 35 Hiến pháp Về lao động, việc làm, Hiến pháp quy định “cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp , việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công , an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cẩm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu" Điều 36 Hiến Pháp Về quyền kết hôn, ly hôn, Nhà nước quy định “nam, nữ có quyền kết hơn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện tiến bộ, vợ, chồng" Điều 37 Hiến pháp quy định “quyền nhóm đối tượng đặc thù trẻ em, niên, người cao tuổi" 11 Về y tế bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, Hiến pháp quy định người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Theo điều 38 Hiến pháp Điều 43 Hiến pháp ghi nhận “mọi người có quyền sống môi trường lành nghĩa vụ bảo vệ môi trường người" Cùng với việc quy định quyền xã hội người, Hiến pháp 2013 xác định trách nhiệm Nhà nước lĩnh vực xã hội, với toàn xã hội, nguồn lực kinh tế-tài chính, đầu tư phát triển lĩnh vực lao động, việc làm, y tế, phúc lợi an sinh xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, Điều 57, Điều 58 Điều 59 1.2.3 Nhận xét quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến Pháp Việt Nam 2013 Nhìn chung quyền quyền kinh tế văn hóa xã hội quy định chặt chẽ hiến pháp quyền tự nhiên cần có người để phát triển đất nước thêm dân chủ, giàu mạnh văn minh Về quyền kinh tế xác lập Hiến pháp 2013 có độ mở lớn, liên kết rộng chặt chẽ, không tách rời với quyền người, quyền cơng dân; đồng thời, có nội dung tồn diện, bao quát đầy đủ khía cạnh, trình, hoạt động kinh tế, quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp doanh nhân công dân Hiến pháp xác định rõ vai trò nguyên tắc quản lý nhà nước 12 việc bảo đảm quyền kinh tế, giới hạn an toàn cần thiết tiến bộ, phù hợp với chuẩn mực quốc tế nêu văn Liên Hợp Quốc quyền người 12 Quyền văn hóa người Hiến pháp 2013 chứng tỏ Nhà nước ta có nhìn nhận giá trị văn hóa, quán triệt tinh thần quán Đảng xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh động lực phát triển đất nước Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sơng văn hóa, sử dụng sở văn hóa [29, Điều 41] Về an sinh xã hội, Hiến pháp 2013 ghi nhận việc cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội Điều 34 quyền chưa ghi nhận Hiến pháp trước Có thể thấy, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc ghi nhận cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội tất yếu Đây sở hiến định để cơng dân bảo đảm có thu nhập tối thiểu nhằm khỏi tình trạng nghèo đói khơng có việc làm, khơng có thu nhập Như vậy, Hiến pháp tiếp cận chuẩn mực quốc tế quyền người, chí có số nội dung tiến so với tiêu chuẩn quốc tế Quyền người không đề cập Chương II mà nhiều chương khác So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp tách bạch quyền người quyền công dân Đây nhận thức đúng, quyền người người, cịn cơng dân người Việt Nam mà không bị tước quyền công dân 12 tyhutiyi 13 Tuy nhiên, số quy định quyền người việc thực thi quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khơng tránh khỏi thiếu sót chưa phù hợp so với tiêu chuẩn tiêu chuẩn quốc tế Chương 2: Cơ chế đảm bảo giải pháp thức quyền người Hiến pháp Việt Nam 2013 2.1 Cơ chế đảm bảo quyền người Hiến Pháp 2013 "Cơ chế" thuật ngữ sử dụng phổ biến khoa học pháp lý Tuy nhiên, chưa có khái niệm pháp lý mang tính thống Theo cách giải thích Đại tử điển Tiếng Việt, chế hiểu cách thức xếp, tổ chức đề làm đường hướng, sở theo mà thực Theo nghĩa tiếng Anh, chế vận hành hệ thống mà đó, yếu tố cầu thành có tương tác để hệ thống hoạt động13 2.1.1 Nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam tham gia hầu hết công ước nhân quyền quốc tế chủ chốt quy định công ước nhân quyền thể chế hỏa pháp luật Việt Nam Các văn pháp luật Việt Nam thể quyền dân sự, trị thừa nhận Tun ngơn Nhân quyền Thế giới điều ước khác Công ước quyền dân chỉnh trị Bên cạnh đó, Việt Nam tạo điều kiện để tất người dân không phân việt thành phần, tôn giáo hay dân tộc tham gia vào tổ chức trị, tổ chức xã hội (như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Viện Nghiên cứu quyền người; Ủy ban dân tộc; Hội đồng tư vấn dân tộc); tham gia quàn lý nhà nước xã hội cách trực tiếp thông qua người đại 13 Đại từ điển Tiếng Việt (1999) Viện Ngơn ngữ NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Trang 1384 14 diện mình; đồng thời Việt Nam tổ chức lớp tập huấn “Việt Nam công ước quốc tế quyền người" nhằm nâng cao nhận thức cho cán trung ương địa phương nhìn nhận lại trình gia nhập thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia.14 2.1.2 Tham gia tổ chức nhân quyền giới khu vực Việc bảo đảm thúc đầy thực quyền người trách nhiệm quyền hạn quốc gia dân tộc Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật trọng nước phù hợp nguyễn tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc, để bảo đảm cho người dân hưởng thụ quyền người cách tốt Thế nhưng, khác biệt hoàn cảnh lịch sử, chế độ trị, trình độ phát triển, giá trị truyền thống văn hoá nên cách thực quyền người quốc gia khác Sự hợp tác đối thoại quốc gia đề thúc đẩy việc thực bảo vệ quyền người yêu cầu cần thiết khách quan Hiện nay, so với châu lục khác riêng châu Á chưa có quan thực thi quyền người Riêng ASEAN thành lập Ủy ban Liên phủ ASEAN nhân quyền (ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights - AICHR), 2009; Ủy ban ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em (ASEAN Commission for the Promotion and Protection of the Rights of Women and Children - ACWC) (tháng 4-2010, Hà Nội) Việt Nam thành viên củacác quan này15 14 Bộ Ngoại Giao, Việt Nam thực tốt công ước quốc tế quyền người (2005) 15 2.1.3 Hiện thực hóa Điều 119 Hiển pháp 2013 Theo quy định Điều 119, Hiến pháp 2013 thể bốn vấn đề bắn Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp; Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý; Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhấn dân, Viện kiểm sát nhẫn dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến phápvà; Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định.16 Cơ chế bảo vệ Hiến pháp nguyên tắc hiến định Quy định thể nhận thức Đảng Nhà nước cần thiết phải bảo vệ Hiến pháp Nó mang ý nghĩa tăng cường chế bảo vệ quyền người lẽ bảo vệ Hiến pháp bảo vệ quyền hiến định Nhằm thức hóa Điều 119 Hiến pháp, nên xây dựng quan bảo vệ quyền người quốc gia Nhìn tranh tổng quát vễ chế bảo đảm người, thấy chế bao vệ quyền người thực qua quan, tổ chức cụ thể Mỗi quan hay tổ chức có mục đích chung bảo đảm nâng cao quyền người 15 Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người Việt Nam (2022) Retrieved 26 January 2022, from https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao? oid=5f5dba97-9a26-40fd-a4fb-bbf521a6d88e 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 119 16 2.2 Giải pháp thực quyền người Hiến pháp Việt Nam 2013 2.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI xác định: Nhà nước ta định đạo luật quy định quyền người, quyền công dân, bên cạnh luật kinh tế, Nhà nước cần ưu tiên xây dựng luật quyền công dân Một nguyên tắc Hiến định nước ta quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp luật Như thế, quy định Hiến pháp tạo thành hệ thống quyền nghĩa vụ có tính ngun tắc tảng Các quyền quy định luật, mặt, cụ thể hoá quyền Hiến pháp, mặt khác, phát triển bổ sung thêm quyền mối Vì vậy, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền cơng dân địi hỏi tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội điều kiện tiên để bảo đảm quyền người Các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá cần gấp rút nghiên cứu tổng kết thực tiễn; sở chế định quyền sở hữu cá nhân cần phải quy định cụ thể Vì quyền giữ vị trí chi phối quyền khác Theo đó, cần hồn thiện pháp luật cụ thể hố Điều 32 Điều 33 Hiến pháp 2013, tạo sở pháp lý vững để cá nhân, công dân tự kiểm sốt, bảo vệ tài sản Nhà nước thông qua công cụ pháp lý máy chun có trách nhiệm bảo vệ tài sản cá nhân, công dân 17 Trong nhà nước pháp quyền không bảo vệ quyền lợi người dân nói chung mà xuất phát từ đặc thù thể chất, tâm lý, quyền lợi trẻ em, phụ nữ, công dân cao tuổi người bị khuyết tật phải coi đối tượng ưu tiên việc bảo vệ, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi nhóm đối tượng là: Khơng có phân biệt đối xử quy định pháp luật; quyền lợi họ phải bảo đảm thực tế 2.2.2 Thơng tin ,tun truyền sách ,thành tựu quyền người Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sách, thành tựu đảm bảo quyền người Kết hợp chặt chẽ tuyên truyền đối nội tuyên truyền đối ngoại; tận dụng mạnh kênh ngoại giao, đối thoại, hợp tác làm cho cộng đồng quốc tế, kiều bào ta nước ngồi hiểu quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thành tựu đạt đảm bảo quyền người, góp phần đấu tranh có hiệu với vu cáo vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp dân tộc, tơn giáo hịng can thiệp nội từ lực thù địch 2.2.3 Xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội, giảm phân hố giàu nghèo Bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền XHCN tự thân đòi hỏi nghèo đói phải giải Điều cho thấy, bảo đảm quyền kinh tế cho người, quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế, địi hỏi chiến lược xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội giảm phân 18 cách giàu nghèo quan trọng Để thực điều đó, vấn đề quan trọng Nhà nước với vai trị điều tiết vĩ mơ, quản lý kinh tế, dùng công cụ, sức mạnh thông qua sách thuế, thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa Để khắc phục tình trạng nghèo, đói, cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm nghèo Trong đó, việc đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư đồi vối đối tượng nghèo, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nông dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số phải bước hoạch định sách tầm vĩ mô vi mô Và phát triển đồng phải trở thành nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế 2.2.4 Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình Bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, q trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trình giam giữ, cải tạo phạm nhân, bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp thời xử lý nghiêm minh Những mục đích hình phạt lại khơng phải trừng trị mà giáo dục, cải tạo, răn đe phòng ngừa tội phạm mục đích ưu tiên hàng đầu Đây yêu cầu để bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền XHCN Trong điều kiện nước ta nay, đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán tư pháp tận tâm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có khả hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời hoàn thiện kể tổ chức vối chế giám sát, đạo điều 19 hành chặt chẽ từ phía Đảng, quan nhà nước, đoàn thể, nhân dân cần thiết Đồng thời cần nâng cao vai trò luật sư hoạt động tư pháp Luật sư phải người đại diện thực cho thân chủ Sự tham gia luật sư để giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền q trình tiến hành tố tụng, nhanh chóng làm sáng tỏ chất thật vụ án, tránh giảm thiểu đến mức thấp oan sai, không vô tư, khách quan hoạt động tố tụng KẾT LUẬN Quyền người nhóm quyền kinh tế xã hội, văn hóa Hiến pháp 2013 tiếp thu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại sở ý chí nhà nước nhân dân nhằm hướng tới xã hội dân chủ , công bằng, văn minh.Trên phương châm tôn trọng bảo vệ quyền người “ tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân17” ngày thể đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân.Chứng minh Việt Nam quan tâm đến nhân dân , người Việt Nam dần tiến đến phù hợp với quyền người quốc tế đặc biệt phù hợp với cách tiếp cận Liên hợp quốc việc thực quyền người nhằm xây dựng, kết mối quan hệ đại đoàn kết toàn dân tộc ngày phát triển bền vững mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên sở quyền kinh tế xã hội, văn hóa quy định Hiến pháp nhìn chung đáp ứng tiến bộ, dân chủ quyền người Việt Nam Các quyền Hiến pháp 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Hà Nội năm 2011, trang 76 20 thể rõ ràng chế định hướng tới pháp triển cho quốc gia đáp ững quyền người cách công Với tư cách thành viên Liên hợp quốc nhiều điều ước quốc tế, Việt Nam thể chứng minh vai trò chủ động động việc góp phần nâng cao bảo vệ quyền người bình diện quốc gia quốc tế Để bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam bên cạnh việc nghiên cứu góp phần làm rõ quy định Hiến pháp quyền người, quyền cơng dân, thiết nghĩ phải hồn thiện chế đảm bảo cúng áp dụng giải pháp hoàn thiện tốt quyền người từ tất văn quy phạm pháp luật từ Luật, pháp lệnh đến văn luật theo tinh thần quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp, đồng thời quan nhà nước, tổ chức thực hoạt động cần phải tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân 21 Danh mục tài liệu tham khảo Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội https://luatminhkhue.vn 2022 Quyền người gì? Đặc điểm, phân loại quyền người [trực tuyến] Có tại: [Truy cập ngày 24 tháng Năm 2022] Liên hợp quốc, UNHCHR, Những câu hỏi thường gặp cách tiếp cận dựa quyền người để hợp tác phát triển, New York Geneva, 2006, tr.8 Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con người Chương 2: Khái quát quyền người Pdf Nhân Quyền - Wikipedia Tiếng Việt (2022) Lấy 25 tháng năm 2022, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/nherm%c3%a2n_quy%e1%bb%81n#cite_note-2 Giáo Trình Lý Luận Và Pháp Luật Về Quyền Con người” 11/2009 Nxb đại học quốc gia Hà Nội, trang 38 Frequently Asked Questions on Economic, Social and Cultural Rights (Fact Sheet No.33) [truy cập: 25/1/2020] tại: https://www.ohchr.org/Documents/Issues/ESCR/FAQ%20on%20ESCR-en.pdf, Trung tâm Nghiên cứu Quyền người & Quyền công dân (2012a), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.44 www.studocu.com 2022 Quyền người trọng hiến pháp năm 2013 [trực tuyến] Có tại: [Truy cập ngày 26 tháng năm 2022] 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cơng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia HN 2011 Tr 85 www.studocu.com 2022 Quyền người trọng hiến pháp năm 2013 [trực tuyến] Có tại: [Truy cập ngày 26 tháng năm 2022] 12 Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua Hiến pháp Việt Nam (2022) Retrieved 26 January 2022, from https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Quyenkinh-te-van-hoa-xa-hoi-qua-cac-ban-Hien-phap-Viet-Nam-7447/ trang 51 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Hà Nội năm 2011, trang 76 14 Luận văn thạc sỹ luật học/2014 tác giả Lừ Văn Tuyên Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua Hiến pháp Việt Nam - Đại học quốc gia Hà Nội ... quyền người đặc biệt Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao 1.2 Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 1.2.2 Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Hiến Pháp Việt Nam. .. niệm quyền người .2 1.1.2 Khái quát nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội người 1.2 Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 1.2.2 Quyền kinh tế, văn. .. 1: Quyền người nhóm quyền kinh tế văn hóa, xã hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 1.1 Khái niệm quyền kinh tế văn hóa, xã hội 1.1.1 Khái niệm quyền người Mỗi người sinh có quyền định quyền người quyền

Ngày đăng: 04/04/2022, 21:45

Mục lục

  •  Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người ở Việt Nam. (2022). Retrieved 26 January 2022, from https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=5f5dba97-9a26-40fd-a4fb-bbf521a6d88e

  • Sinh viên thực hiện : ....................................

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • NỘI DUNG

      • Chương 1: Quyền con người về nhóm quyền kinh tế và văn hóa, xã hội trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013

        • 1.1 Khái niệm về quyền kinh tế và văn hóa, xã hội

        • 1.1.1 Khái niệm về quyền con người

          • 1.1.2 Khái quát nhóm quyền kinh tế và văn hóa, xã hội của con người

          • 1.2 Quyền con người về nhóm quyền kinh tế và văn hóa, xã hội trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013

            • 1.2.2 Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội trong Hiến Pháp Việt Nam 2013

            • 1.2.2.1 Quyền kinh tế

            • 1.2.2.2 Quyền văn hóa

            • 1.2.2.3 Quyền xã hội

            • 1.2.3 Nhận xét quyền kinh tế và văn hóa, xã hội trong Hiến Pháp Việt Nam 2013

            • Chương 2: Cơ chế đảm bảo và giải pháp thức hiện quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam 2013

              • 2.1 Cơ chế đảm bảo quyền con người trong Hiến Pháp 2013

                • 2.1.1. Nội luật hóa các điều ước quốc tế

                • 2.1.2 Tham gia các tổ chức nhân quyền thế giới và khu vực

                • 2.1.3. Hiện thực hóa Điều 119 Hiển pháp 2013

                • 2.2 Giải pháp thực hiện quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam 2013

                  • 2.2.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia

                  • 2.2.2 Thông tin ,tuyên truyền chính sách ,thành tựu quyền con người

                  • 2.2.3 Xóa đói, giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, giảm sự phân hoá giàu nghèo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan