Tieu luan quyen con nguoi nop

27 104 4
Tieu luan quyen con nguoi nop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cách 60 năm, ngày 10-12-1948, Pa-ri (Pháp) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua “Tuyên ngôn giới quyền người” Từ đến nay, quốc gia, dân tộc giới khác biệt, mâu thuẫn hệ tư tưởng, lợi ích trị, song với Hiến chương Liên hợp quốc, văn kiện mở thời kỳ quan hệ quốc tế Đó tảng cho chế quốc tế nhằm giải vấn đề bất đồng quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng quyền dân tộc tự quyền người hình thành Cho dù lực lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền gây chiến tranh xâm lược xung đột vũ trang, can thiệp vào công việc nội nhiều quốc gia, dân tộc, song mà tư tưởng cao Tuyên ngôn giới quyền người giá trị Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử nhân loại, tài sản chung dân tộc Mỗi bước tiến lịch sử, quyền người lại mở rộng nâng cao thêm bước Ngày nay, quyền người xem thước đo tiến trình độ văn minh xã hội, không phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển sắc văn hóa Sở dĩ Tuyên ngôn Quyền người vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian Văn kiện chứa đựng giá trị tinh thần cao quốc gia, dân tộc, thành tựu văn minh nhân loại kỷ XX Ngược dòng thời gian trở lại thời điểm đời Liên hợp quốc ý tưởng soạn thảo Tuyên ngôn giới quyền người, ta thấy, thời điểm quý giá, hoi lịch sử nhân loại – mà quốc gia dân tộc không phân biệt hệ tư tưởng, chế độ, xã hội, sắc văn hoá, trình độ phát triển có nhận thức chung, sâu sắc giá trị điều kiện cho tồn phát triển nhân loại Đó thời điểm mà nhân loại thức tỉnh sau chủ nghĩa phát xít tiến hành chiến tranh xâm lược thống trị dã man, mang tính huỷ diệt văn minh nhân loại Đó thời điểm, hệ thống xã hội xã hội chủ nghĩa – bao gồm Liên Xô nước Đông Âu giành thắng lợi to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt góp phần quan trọng đánh bại chủ nghĩa phát xít Đó thời điểm phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mỹ La-tinh đời Bối cảnh tác động mạnh mẽ, tạo thành xu hướng tiến trình soạn thảo thông qua Tuyên ngôn lịch sử Chính lý mà em chọn đề tài “Đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục bảo đảm thực quyền người Việt Nam nay” cho tiểu luận Do thời gian, tài liệu nhận thức vấn đề hạn chế, viết nhiều thiếu sót, mong nhận xét Thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I ĐỊNH NGHĨA VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Khái quát quyền người Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hợp quốc (1948) không chọn lọc, kế thừa tư tưởng tiến nhân loại mà đề cập tới vấn đề mang tính thách thức hệ thống xã hội vào thời điểm đó, chẳng hạn quyền không bị kỳ thị, phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính; quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo; quyền tự hội họp, lập hội; quyền tham gia vào việc quản lý đất nước…Con người sinh với nhân phẩm: Có thể chất, trưởng thành hay chết, có lý trí, có nhiều cảm xúc, có khả sáng tạo, thực thể xã hội Đó là, nhu cầu thiết đại phận dân chúng chưa đáp ứng nước coi phát triển Các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá quyền làm việc, bao gồm quyền bảo vệ, chống lại thất nghiệp; quyền giáo dục…, xem ưu hệ thống xã hội chủ nghĩa sau nhiều tranh luận, rút đưa vào Tuyên ngôn Quyền người 2.1 Quyền trị, dân Tuyên ngôn ba cột trụ Liên hợp quốc, điểm quốc gia dân tộc, khẳng định đạo lý, đường phát triển chung văn minh nhân loại Nói nghĩa Tuyên ngôn san bằng, hòa tan khác biệt trị, tư tưởng văn hoá quốc gia dân tộc, mà nói lên rằng, Văn kiện này, nhờ khéo léo biên soạn, mềm dẻo trình thông qua tạo khả dung nạp khác biệt hệ tư tưởng chế độ xã hội để đến “mẫu số chung” mà đại diện quốc gia chấp nhận Các quyền dân sự, trị cho phép cá nhân chống lại sử dụng thái quyền lực quốc gia quốc gia phương Tây hình thành nhằm phục vụ cá nhân, quyền sống tự tư tưởng, tự tín ngưỡng, tự biểu đạt, tự bầu cử, ứng cử, xét xử công Các văn kiện quốc tế tiêu biểu: Tuyên ngôn toàn giới Quyền người (1948) - UDHR, Công ước quốc tê quyền dân sinh, trị, (1966) - ICCPR 2.2 Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa Tuyên ngôn văn kiện có tính ràng buộc quốc gia, công ước, song Văn kiện mang tính pháp lý cao tuyên ngôn, tuyên bố nào, thông qua nghị Đại hội đồng (Nghị 217 (III)) Tuyên ngôn, nay, xem khuôn khổ pháp lý, tập quán quốc tế, luật tục lĩnh vực quyền người Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa nhằm tạo lập điều kiện đối xử bình đẳng, công cho công dân; chủ yếu “các quyền người tích cực” chúng cho phép cá nhân đòi hỏi phủ thực biện pháp tích cực đảm bảo an sinh kinh tế, xã hội nhằm phục vụ cá nhân, quyền có việc làm, nhà ở, chăm sóc y tế, trợ giúp XH Các văn kiện Quốc tế tiêu biểu: UDHR, công ước Quốc tế quyền dân sinh, trị kinh tế, văn hoá xã hội - ICCPR & ICESCR Dựa Tuyên ngôn, nhiều công ước chuyên biệt xây dựng thông qua Giá trị quan trọng Tuyên ngôn chỗ, Văn kiện tạo thành sở trị, pháp lý cho chế giám sát quốc tế quyền người, bao gồm điều ước hệ thống quan nhân quyền thuộc Liên hợp quốc Định nghĩa quyền người 3.1 Định nghĩa Quốc tế Văn phòng cao ủy LHQ: Quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, đến phép tự Nhân quyền nguyên tắc bẩm sinh, vốn có người mà không hưởng sống người 3.2 Định nghĩa phù hợp với Việt Nam Quyền người nguyên tắc vốn có có người, thể chế hóa pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế, nhằm góp phần thúc đẩy bảo vệ quyền sống độc lập, tự do, hạnh phúc người dân tộc Việt Nam Đánh giá Việt Nam Tuyên ngôn giới quyền người 4.1 Quyền người không quyền cá nhân mà quyền dân tộc Khẳng định giá trị ý nghĩa Tuyên ngôn giới quyền người Quyền người không quyền cá nhân mà quyền dân tộc Nói cách khác, quyền tập thể quyền người Chức quyền bảo đảm điều kiện cho quyền tự cá nhân Đó kế thừa có chọn lọc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Hồ Chí Minh mở rộng khái niệm quyền cá nhân thành quyền dân tộc, tạo thành tiền đề điều kiện cho tất dân tộc hưởng thụ quyền người, mà trước đây, hưởng thụ quyền tuyên bố “chính quốc”, nước tư phát triển Hồ Chí Minh khái quát giá trị thành tư tưởng lớn thời đại ngày nay, "Không có quý độc lập, tự do” 4.2 Những thành tựu quyền người Việt Nam mặt dân sự, trị, kinh tế, xã hội Trong thời kỳ Đổi mới, khái niệm quyền người đưa vào Cương lĩnh (1991) Đảng Hiến pháp (1992) Nhà nước Việt Nam Ngay sau trở thành thành viên Liên hợp quốc, Nhà nước Việt Nam nhanh chóng ký kết phê chuẩn hầu hết công ước quốc tế quan trọng quyền người, có hai công ước bao quát đầy đủ quyền tự người, là, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 Công ước quốc tế, quyền kinh tế, xã hội văn hoá Đồng thời luật hoá công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia Theo số thống kê chưa đầy đủ, từ 1986 đến nay, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua 58 luật, 43 pháp lệnh, có luật lớn trực tiếp bảo đảm quyền người như: Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Lao động; Luật Chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em Những năm gần đây, Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống HIV/ AIDS, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáp; Luật Phòng, chống tham nhũng, lãng phí; Luật Bình đẳng giới; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Cán bộ, công chức Những quy định pháp luật Việt Nam ngày bao quát đầy đủ tương thích với luật quốc tế quyền người, từ quyền dân sự, trị đến quyền kinh tế, xã hội văn hoá Năm 1998, Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị “Quy chế Dân chủ sở”, mà nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Các quyền tham gia quản lý nhân dân thể chế hoá, cụ thể hóa nghị định Chính phủ Công tác bầu cử, ứng cử đổi theo hướng mở rộng lựa chọn cho cử tri Tổ chức sinh hoạt Quốc hội có cải tiến theo hướng bảo đảm cho quan hoạt động hiệu quả, có thực quyền, thật quan quyền lực đại diện nhân dân Quyền làm việc tự kinh doanh bảo đảm nhờ kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng chăm sóc sức khoẻ ban đầu đạt thành tích “ấn tượng” Có tới 94,6% trẻ sử dụng thuốc dự phòng; bệnh: lao, sởi, ho gà bạch cầu, uốn ván, bại liệt trẻ em, loại trừ bản…Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam năm 2008 0,709 xếp thứ 114/177 quốc gia Theo chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) số HDI Việt Nam có hai điểm tích cực, thứ hạng hàng năm tăng liên tục; số HDI nhìn chung xếp cao số phát triển kinh tế II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Một vài nhận định tổng quan thực trạng nhân quyền Việt nam Nhân quyền hay gọi quyền người, nói cách vắn tắt quyền sống người Đó quyền người dân tộc, quốc gia Để đạt chân lý tưởng chừng đơn giản đó, loài người phải trả giá máu sinh mạng hàng triệu người Biết bao triều đại, bao chế độ trị sụp đổ ngược lại mong muốn loài người Ngày 2- 9- 1945 Hồ Chí Minh, tuyên ngôn độc lập nhắc lại chân lý này: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do….” Tư tưởng phản ánh quyền sống mưu cầu hạnh phúc người chân lý, ước mơ toàn nhân loại Chân lý hoàn toàn không phụ thuộc vào quan điểm hay thể chế trị Quyền người tự nhiên, bất khả xâm phạm, tồn độc lập không phụ thuộc vào việc có hay chế nhà nước Kể từ sau tuyên ngôn Hồ Chủ Tịch, nhà lãnh đạo Việt nam “thay đổi” quan điểm, phủ nhận tính tự nhiên tồn độc lập quyền người với thể chế trị Họ cho quyền người phụ thuộc vào điều kiện kinh tế trị Quyền người mang tính phổ quát nhân loại thừa nhận mà có tính riêng biệt, phụ thuộc vào đặc tính văn hóa dân tộc Quan điểm nhằm bảo vệ cho tồn chế độ trị độc tài Họ đặt tồn đảng cộng sản giá trị nhân quyền nhân lọai thừa nhận Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho hệ thống pháp luật lủng củng mập mờ, mang tính hình thức thiếu khả thực thi thực tiễn Hầu hết các giá trị quyền người nhà nước Việt nam thừa nhận cách tham gia ký kết điều ước quốc tế Nhà nước ta thể thừa nhận quyền người hiến pháp Tuy nhiên, Hiến pháp chứa đựng nhiều mâu thuẫn quyền người chế độ trị Các văn luật Hiến pháp có khuynh hướng ưu tiên cho tồn chế độ, làm khả thực thi quyền người thực tiển Sự cản trở nguyên nhân chủ yếu gây xung đột quyền với người dân Tạo tượng phản kháng xã hội 1.1 Đối với nhóm quyền kinh tế xã hội Quyền lao động; quyền tự kinh doanh; quyền sở hữu hơp pháp tài sản; quyền bảo vệ sức khỏe; quyền bảo vệ hôn nhân gia đình; quyền mang tính ưu tiên quyền trẻ em; quyền phụ nữ Quyền lao động, tự lựa chọn nghề nghiệp phù hơp với Không thể nói nhà nước bảo đảm quyền mà gần 70% dân số việt nam sống nông nghiệp, mà tư liệu sản xuất đất đai bị nhà nước nắm giữ Hệ thống sở công đòan mang nặng tính hình thức, không dám đấu tranh cho quyền lợi người lao động Quyền tự kinh doanh quyền tự lựa chọn nghành nghể kinh doanh không bị nhà nuớc cấm Trước năm 1999, nhà đầu tư muốn kinh doanh phải xin phép nhà nuớc Năm 2000, cho đời luật doanh nghiệp, nhà nước không buộc nhà đầu tư phải có đơn xin phép mà chuyển sang đơn đăng ký kinh doanh Mặc dù thay đổi ngôn từ từ “ xin phép” sang “ đăng ký” chất xin – cho tồn thông qua hồ sơ trình tự đăng ký kinh doanh Đó bước đầu thành lập, vào kinh doanh nhà đầu tư phải vựơt qua hàng lọat giấy phép khác, bộ, nghành quản lý tự đặt Năm 2000, thống kê thức nhà nuớc cho thấy Việt nam có 300 lọai giấy phép kinh doanh khác Khi Thủ tướng phải lệnh bãi bỏ 100 lọai giấy phép, đến lại hình thành gần 400 lọai giấy phép khác Với “ rừng” giấy phép “ thiên la địa võng” nói Việt nam có quyền tự kinh doanh Mặt khác nói đến tự kinh doanh không nói đến cạnh tranh lành mạnh, điều có với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Quyền sở hữu tài sản hợp pháp quyền sơ đẳng bảo đảm cho điều kiện sinh tồn người Đất đai, nhà cửa điều kiện đó, ngòai tài sản có giá trị lớn, hàng hóa luân chuyển, đặc biệt tư liệu sản xuất chủ yếu đa số người dân Việt nam Nhà nước chưa cho người dân có quyền sở hữu đất đai Giao quyền sử dụng đất đai ban phát, nhà nước thu hồi lúc Đây nguyên nhân chủ yếu hàng lọat vụ xung đột nhà nước người dân Ngòai nhiều lọai tài sản khác, nhà nước bắt người dân phải đăng ký để quản lý Các định chế quản lý hành vô hình chung tước đọat hạn chế quyền tự định đọat tài sản hợp pháp người dân Quyền bảo vệ sức khỏe, ứng với quyền nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhà nước Trước tiên phải thấy hệ thống bệnh viện từ trung ương đến địa phương xuống cấp trầm trọng Các bệnh xá vùng cao, vùng xa sơ sài lạc hậu, cá biệt có nhiều nơi bệnh xá Hệ thống pháp luật bảo hiểm y tế nhiều bất cập, hay thay đổi gây nhiều bất lợi cho người dân, đặt biệt người dân nghèo gần tiếp cận với dịch vụ y tế công Quyền bảo vệ hôn nhân gia đình Nói đến quyền không nói đến trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn Đặt biệt kết hôn với người nuớc ngòai Với 19 lọai giấy tờ khác nhau, hồ sơ đăng ký kết hôn với người nước ngòai trở thành ‘ác mộng” với cặp trai gái yêu muốn thành vợ chồng Cá biệt có cặp phải chia tay hòan thành đủ 19 lọai giấy tờ Chưa hết, sau hòan tất hồ sơ, phải trải qua thẩm vấn Nhiều câu hỏi thẩm vấn vô duyên cán cộng chức làm đôi trai gái ngượng đỏ mặt, không dám trả lời Mà không trả lời xem thành vợ thành chồng 1.2 Đối với nhóm quyền tự cá nhân Quyền tự lại cư trú; quyền nước ngoài; quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm chổ ở; quyền an toàn bí mật thư tín; quyền khiếu nại tố cáo Quyền tự lại cư trú Chế độ “hộ khẩu” ám ảnh người dân Nó tước bỏ quyền tự lại cư trú 86 triệu dân Việt nam Có thời kỳ chế độ “hộ khẩu” đề tài tranh luận sôi công luận Rồi Quốc hội tham gia để bàn xem có nên bỏ chế độ hộ hay không Người dân muốn bỏ để bớt phiền toái tự hơn, Nhà nước sợ “hộ khẩu” sẻ không “quản” người dân Cuối cùng, Luật cư trú đời, công cụ quản lý hộ giữ nguyên Mỗi khu phố có “nơi đăng ký tạm trú, tạm vắng”, “điểm đăng ký tạm trú tạm vắng” Nói “đăng ký” chất xin cho Quyền nước Nói quyền không cho phép Nhà nước bị khởi tố hình Thời gian gần dư luận phát nhiều trường hợp bị cấm nước Có nhiều người đến sân bay biết nằm danh sách “cấm xuất cảnh” Bộ Công an Danh sách giữ bí mật Lý bị cấm đơn giản trừu tượng: liên quan vấn đề an ninh quốc gia Đó người có hộ chiếu, người chưa có hay hết hạn không cấp bị liệt vào danh sách có liên quan đến an ninh quốc gia Với lý an ninh quốc gia, rõ ràng danh sách bí mật Bộ công an lúc dài hơn, lúc đó, toàn dân Việt Nam bị cấm tất liên quan đến an ninh quốc gia Quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Bộ luật Hình dành hẳn chương để bảo đảm quyền Tuy nhiên, vấn đề làm cho dư luận xúc xâm phạm đến từ người làm nhiệm vụ bảo vệ quyền Đặt biệt lực lượng công an Nhiều chết oan ức, từ người già đến trẻ em, ngã xuống họng súng người Chưa kể nhiều niên khỏe mạnh, bị áp giải đến đồn công an, sau vài tiếng, lăn đùng chết cách bí mật Tra tấn, cung, nhục hình tượng phổ biến Rất nhiều phiên tòa, bị can, bị cáo phản cung công khai tố cáo tra công an, tòa không xem xét cho thiếu chứng Danh dự, nhân phẩm rẻ rúm, người có “liên quan đến an ninh quốc gia” “bất đồng” với Nhà nuớc Từ trí thức giáo sư tiến sĩ bậc tu hành khả kính, liên quan an ninh quốc gia bị truyền thông Nhà nước “đập” cho tã tơi Sự nhục mạ bôi bác tràn lan mặt báo, có khiếu nại hay tố cáo vô ích không giải Quyền an toàn bí mật thư tín Các Bưu điện, công ty truyền số liệu Nhà nước quản lý kiểm soát Hiện tượng bị nghi ngờ bị nghe thiết bị điện thoại cá biệt Các công ty truyền số liệu sẵn sàng cung cấp bí mật khách hàng cho quan công an Nhiều thông tin bí mật mà công ty cung cấp trở thành chứng tòa để buộc tội “khách hàng” mình, vụ án an ninh quốc gia Quyền khiếu nại tố cáo Đây quyền đặc biệt, cho phép người dân tự hành động để bảo vệ quyền khác Chưa có đường tố tụng đau khổ đường khiếu nại người dân Việt nam Sự thờ vô trách nhiệm cán công chức nguyên nhân chủ yếu gây đau khổ Lẽ ra, ứng với quyền khiếu nại người dân nghĩa vụ phải giải Nhà nước đa số cán công chức tự cho quyền giải khiếu nại hay không Hiện tượng khiếu nại kéo dài từ năm sang năm khác không đươc giải phổ biến tất tỉnh thành nước Có nhiều gia đình khiếu nại từ đời cha đời với hàng ngàn đơn gửi từ trung ương đến địa phương Tất rơi vào im lặng! Không thể không nhắc đến tượng khiếu nại đông người nay, có nơi trở thành biểu tình phản đối cách làm việc quan nhà nước Nhiều người không giải khiếu nại mà bị kết tội gây rối trật tự công cộng, tội lợi dụng quyền tự dân chủ v.v… Quyền người Việt Nam Trong kỷ XX, với việc giành thắng lợi vĩ đại hai kháng chiến thần thánh chống đế quốc Pháp Mỹ, dân tộc Việt Nam, có đóng góp quan trọng vào việc mở rộng khái niệm quyền người với tư cách giá trị trị - pháp lý quốc tế Quyền người không quyền cá nhân mà quyền dân tộc Nói cách khác, quyền tập thể quyền người Chức quyền bảo đảm điều kiện cho quyền tự cá nhân Đó kế thừa có chọn lọc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Cách tiếp cận Người kế thừa chọn lọc giá trị nhân quyền tiến từ nhiều học thuyết, nhiều văn hoá, nhiều hệ tư tưởng, nhiều chế độ xã hội Người mở rộng khái niệm quyền cá nhân thành quyền dân tộc, tạo thành tiền đề điều kiện cho tất dân tộc hưởng thụ quyền người, mà trước đây, hưởng thụ quyền tuyên bố “chính quốc”, nước tư phát triển Hồ Chí Minh khái quát giá trị thành tư tưởng lớn thời đại ngày nay, "Không có quý độc lập, tự Độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Nhìn từ lăng kính quyền người, nói, Cách mạng Tháng Tám mở thời đại quyền dân tộc tự gắn liền với quyền công dân quyền người xác lập đất nước ta Lập luận đạo lý cách mạng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác để cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Từ mùa thu năm 1940, nhân dân ta phải chịu hai tầng xiềng xích “Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm … hai triệu đồng bào ta bị chết đói”, lý nhân dân ta phải đứng lên làm cách mạng giải phóng dân tộc Lập luận Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn toàn trùng hợp với triết lý Tuyên ngôn giới quyền người Trong lời nói đầu Văn kiện viết “quyền người phải bảo vệ nhà nước pháp quyền, người không bị bắt buộc phải dậy chống lại độc tài áp phương sách cuối cùng” Khác với nhiều cách mạng khác, Cách mạng Tháng Tám không đem lại quyền tự cho phận dân cư, mà đem lại quyền người cho tất người, không phân biệt họ thuộc giai tầng, đẳng cấp nào, người lao động hay người trí thức Cách mạng không trực tiếp mang lại quyền lợi ích trị, kinh tế cho nhân dân lao động, mà đem lại tự do, nhân phẩm giá trị văn hoá tinh thần cho dân tộc Việt Nam Trong hai kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc kéo dài 30 năm (1945 đến 1975), quy luật chiến tranh buộc nhân dân Việt Nam phải hy sinh phần lĩnh vực quyền người để tập trung sức lực vào mục tiêu đánh bại quân xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc Tuy vậy, thời kỳ Đảng, Nhà nước Việt Nam, đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chăm lo tới nghiệp xây dựng chế độ mới, nhà nước nhân dân làm chủ Hiếm có quốc gia nào, sau giành độc lập, tiến hành tổng tuyển cử, bầu Quốc hội, xây dựng thông qua Hiến pháp, quyền tự công dân – phận quan trọng quyền người trân trọng ghi nhận Đồng thời, tính mạng, tài sản kiều dân nước bảo vệ Từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến thập niên 90 kỷ XX, thuật ngữ quyền người không sử dụng văn kiện nhà nước, song nội hàm khái niệm tồn khái niệm Quyền Công dân quy định Hiến pháp luật Có thể nói, sau hy sinh nhân dân Liên Xô chiến tranh giới thứ II, chưa có dân tộc đổ nhiều xương máu để giữ gìn độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam “Chỉ có sức mạnh vật chất đánh bại sức mạnh vật chất”, C Mác nói, song sức mạnh tinh thần nhân dân chuyển hóa thành sức mạnh vật chất Sức mạnh tinh thần nhân dân ta tích hợp truyền thống dân tộc, chủ nghĩa Mác - Lê nin, sức mạnh thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng ta, bao hàm giá trị nhân quyền, nhân văn nhân loại Cốt lõi giá trị Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát tư tưởng lớn “Không có quý độc lập tự do” Hội nghị Trung ương ba, khoá X chủ trương xem xét, sửa đổi danh mục bí mật nhà nước nhằm mở rộng công khai, nghiên cứu ban hành luật bảo đảm quyền thông tin công dân… Chủ trương xem giải pháp quan trọng chống tham nhũng Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo bảo đảm, dựa quan điểm “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Quyền tự ngôn luận, báo chí tôn trọng Luật Báo chí quy định: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự báo chí, tự ngôn luận báo chí …”, báo chí “không bị kiểm duyệt” Việc thực quyền dân tộc thiểu số có hạn chế điều kiện địa lý hoàn cảnh lịch sử để lại, có tiến đáng kể, đặc biệt xây dựng, cải thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội Chính sách “cử tuyển” xây dựng “trường dân tộc nội trú” cho em đồng bào dân tộc xem sách “bất bình đẳng tích cực”, nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển đồng bào dân tộc thiểu số với đồng bào Kinh Thành tựu bật quan trọng quyền người thời kỳ đổi việc bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hoá Quyền làm việc tự kinh doanh bảo đảm nhờ kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Thu nhập bình quân đầu người tăng lên nhanh từ 200 USD (vào cuối năm 70 kỷ XX) lên 640 USD vào năm 2006, năm (2008) đạt 1000 USD, theo dự báo năm 2010 đạt 1450 USD, tính theo sức mua khoảng 1400USD Hệ thống giáo dục y tế, sau thời gian xuống cấp, khôi phục phát triển Hiện 100% tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học Những lệch lạc, khuyết tật lĩnh vực giáo dục điều chỉnh, sửa chữa Công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng chăm sóc sức khoẻ ban đầu đạt thành tích “ấn tượng” Có tới 94,6% cháu nhỏ sử dụng thuốc dự phòng; bệnh: lao, sởi, ho gà bạch cầu, uốn ván, bại liệt trẻ em, loại trừ bản… Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam năm 2005 0,709 xếp thứ 109/177 quốc gia Theo chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) số HDI Việt Nam có hai điểm tích cực, thứ hạng hàng năm tăng liên tục; số HDI nhìn chung xếp cao số phát triển kinh tế Những thành tựu to lớn mà Việt Nam đạt lĩnh vực bảo đảm quyền người thực tế phủ nhận, nhiên, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, cần có giải pháp khả thi để ngăn chặn, khắc phục Đó tình trạng quan liêu, tham nhũng, vi phạm quyền làm chủ người dân chưa bị đẩy lùi Quyền bình đẳng mục tiêu công lĩnh vực kinh tế xuất vấn đề Đó phân hoá giàu – nghèo, đặc biệt phận không nhỏ nông dân bị lấy ruộng đất để triển khai dự án, rơi vào tình trạng việc làm Tỷ lệ trẻ em bỏ học, suy dinh dưỡng mức cao Quyền sử dụng hàng hoá, thực phẩm an toàn thiếu chế giám sát quan nhà nước Giá hàng hoá, dịch vụ mang tính xã hội điện, nước, xăng dầu, giao thông vận tải…, có nguy tuột khỏi quyền quản lý Nhà nước quyền làm chủ nhân dân Đó là, vấn đề quyền tác giả tình trạng lệch lạc sáng tác hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật Tổng quan quyền người hệ thống pháp luật Việt Nam Quyền người giá trị hội tụ nhiều giá trị khác văn hóa, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội, pháp lý… Nó thành trình phát triển nhận thức tri thức người, thuộc sở hữu chung nhân loại Tuy nhiên thực tế, quyền người gắn vớiquan niệm chủ quan, với giá trị khác nhau, cho nên, mặt, phải thừa nhận quan niệm mang tính dân tộc quyền người; mặt khác, phải đối mặt với tình trạng ðôi nhân danh quyền người, cá nhân, nhóm người, lợi ích riêng mình, đưa ðòi hỏi vô lý, trái với lợi ích chung cộng đồng người Cũng ðó mà, quyền người thường trở thành vấn đề gây tranh cãi trường quốc tế, lồng vào động trị (nhiều coi thứ để “mặc cả” đàm phán, thương lượng quốc tế) Như vậy, quyền người - tự thân giá trị chứa đựng nhiều yếu tố tích cực, để thực mẫu số đồng giá trị khác xã hội, cần phải tiếp cận cân với nhiều mối tương quan “Ở nước ta, vấn đề quyền người quan tâm từ sớm, Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đó quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” nước ta, vấn đề quyền người quan tâm từ sớm, Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh - sở kế thừa Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền nước Pháp năm 1789 - khẳng định: quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Trên sở đó, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta thời kỳ khác nhau, đặc biệt giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), vấn đề nhân quyền có thay đổi lớn lượng chất không quan niệm mà thực tiễn áp dụng Hiện nay, nước ta hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến quyền người thể nhiều lĩnh vực Trước tiên phải kể đến Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” (Điều 50); “ Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ Nhà nước xã hội ” (Điều 51); “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52) Trên sở quy định có tính chất nguyên tắc chung nói Hiến pháp, quyền người nước ta pháp luật ghi nhận tập trung số lĩnh vực sau (1): 3.1 Các quyền lĩnh vực trị Điều 54 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, 10 giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Để thực quy định này, trước có văn Chính phủ, gần ủy ban Thường vụ Quốc hội nâng lên thành văn có giá trị pháp lý cao hơn, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo Ngoài ra, việc xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ bảo đảm việc thực quyền nói coi trọng Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều vào năm 2001, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, … thể rõ ý tưởng này, có nhiều điều quy định tổ chức máy nhà nước, chế vận hành, trách nhiệm, quyền hạn… bảo đảm thực quyền công dân, làm cho nhà nước thực dân, dân dân III XU HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Không giới tự nhiên, lịch sử xã hội không tồn người Bởi vậy, người sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh Song, điều quan trọng là: người luôn chủ thể lịch sử - xã hội C.Mác khẳng định “Cái học thuyết vật chủ nghĩa cho người sản phẩm hoàn cảnh giáo dục học thuyết quên người làm thay đổi hoàn cảnh thân nhà giáo dục cần phải giáo dục” Trong tác phẩm Biện chứng tự nhiên, Ph.Ăngghen cho : “ thú vật có lịch sử phát triển chúng trạng thái chúng Nhưng lịch sử chúng làm chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm lịch sử điều diễn mà chúng ý muốn chúng Ngược lại, người cách xa vật, hiểu theo nghĩa hẹp từ người lại tự làm lịch sử cách có ý thức nhiêu” Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội Thế giới loài vật dựa vào điều kiện có sẵn tự nhiên Con người trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn để làm phong phú thêm giới tự nhiên, tái tạo lại tự nhiên thứ hai theo mục đích Trong trình cải biến tự nhiên, người làm lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử Con người - động lực sách Nhà nước Việt Nam coi người mục tiêu động lực sách phát triển kinh tế - xã hội quán việc đảm bảo thúc đẩy "Hiến pháp 1992, văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, đảm bảo công dân có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự lại cư trú đất nước Việt Nam; quyền khiếu nại tố 13 cáo; quyền lao động, học tập, chăm sóc sức khỏe không phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo" Đề cập đến quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, Báo cáo cho biết sau 20 năm Đổi mới, công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Các thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt vấn đề tạo việc làm cải thiện đời sống người dân Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, không tạo động lực cho phát triển kinh tế mà giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, tạo điều kiện cho Nhà nước tập trung đầu tư nhiều cho mục tiêu ưu tiên giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng công cộng, phát triển nguồn nhân lực, xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng khó khăn Báo chí - công cụ quan trọng bảo vệ lợi ích xã hội Đề cập đến quyền dân trị, Báo cáo nói rõ Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam ban hành sửa đổi khoảng 13.000 văn luật luật, quyền dân sự, trị quy định cụ thể toàn diện Nội dung quyền thể xuyên suốt qua chương, mục Hiến pháp cụ thể hoá nhiều văn pháp luật quan trọng Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử tảng xuyên suốt văn pháp luật Về quyền tự ngôn luận, tự báo chí thông tin người dân Việt Nam, Báo cáo cho hay tính đến năm 2008, nước có 700 quan báo chí in, gần 15.000 nhà báo cấp thẻ, 68 đài phát thanh, truyền hình trung ương, cấp tỉnh đài truyền hình kỹ thuật số mặt đất, 80 báo điện tử hàng nghìn trang tin điện tử mạng Internet, 55 nhà xuất Báo chí trở thành diễn đàn ngôn luận tổ chức xã hội, nhân dân, công cụ quan trọng việc bảo vệ lợi ích xã hội, quyền tự nhân dân công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt quyền người Ngoài hệ thống thông tin, báo chí, truyền thông nước, người dân Việt Nam tiếp cận với hàng chục hãng thông tấn, báo chí kênh truyền hình nước nhiều báo, tạp chí quốc tế lớn khác Đảm bảo đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Báo cáo cho biết Việt Nam có khoảng 20 triệu người theo tôn giáo khác 80% người dân có đời sống tín ngưỡng Nhà nước Việt Nam nhìn nhận tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu đáng người không ngừng phấn đấu đảm bảo đời sống tín ngưỡng, tôn giáo cho người dân Tính đến 2008, Việt Nam có 12 tôn giáo, số tôn giáo có đông tín đồ Phật giáo, Công giáo, Tin lành Các sinh hoạt tôn giáo, đặc biệt ngày lễ lớn hàng năm nhiều tôn giáo tổ chức trọng thể với hàng trăm nghìn tín 14 đồ tham gia “Các quyền tự bản, phổ biến người thể chế hoá pháp luật Việt Nam” Mặc dù nước nghèo, Việt Nam có nhiều cố gắng việc thực quyền người đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực nhân quyền năm đổi vừa qua Hiện nay, công ước quyền người hầu giới ký kết tham gia Mỗi nước thừa nhận tính phổ biến tầm quan trọng quyền người, tuyên bố đảm bảo quyền cho công dân Hiến pháp luật pháp quốc gia Tuy nhiên, theo ông Paul Dalton, Viện nhân quyền Đan Mạch nhiều đại biểu, cách tiếp cận nên cách thức, mức độ, tiến độ bảo đảm quyền người nước không giống Trong bối cảnh đó, việc soạn thảo sách “Bình luận khuyến nghị chung quyền người Ủy ban Công ước Liên Hợp Quốc” có ý nghĩa quan trọng để thống nhận thức hành động nhằm giúp quốc gia thực công ước cách có hiệu Cuốn sách tác dụng mặt tuyên truyền, giáo dục quyền người mà giúp quan Nhà nước việc hoạch định thực thi sách bảo đảm quyền người nước phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tham luận Hội thảo, Tiến sỹ Nguyễn Đức Thuỳ, Viện trưởng Viện nghiên cứu quyền người nhấn mạnh, Việt Nam tham gia hầu hết công ước nhân quyền quan trọng Liên Hợp Quốc nghiêm chỉnh thực công ước quốc tế nhân quyền Thể cam kết tâm việc bảo đảm thực quyền người theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực thực điều ước quốc tế quyền người Nhìn chung, hầu hết quyền tự bản, phổ biến người nêu Tuyên ngôn giới nhân quyền công ước khác thể chế hóa pháp luật Việt Nam Các quan hành pháp, tư pháp Việt Nam ích cực triển khai hoạch định thực thi sách, chương trình kinh tế-xã hội văn hóa, nhằm đảm bảo tốt quyền người tất lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam thực công tác nhân quyền đạt hiệu Chính phủ triển khai chương trình xóa đói giảm nghèo, ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, vùng sâu vùng xa, đối tượng sách Trong đợt đặc xá năm 2009, số lượng phạm nhân hưởng sách khoan hồng Nhà nước đông từ trước tới 15.140 người Từ nhiều năm Việt Nam tham gia đối thoại nhân quyền với số quốc gia (Na Uy Thụy Sỹ), khẳng định quan điểm quán tôn trọng quyền người bác bỏ luận điệu xuyên tạc lực thù địch chống phá chế độ ta Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, Việt Nam khẳng định vai trò tích cực diễn đàn đa phương nhiều vấn đề quốc tế, ủng hộ hợp tác nhân quyền ASEAN Chỉ đạo cần tập trung tổ chức tổng kết, kiểm điểm việc thực Chỉ thị 12 Ban Bí thư Trung ương Đảng quyền người, Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg số công tác với đạo Tin Lành Các nước Liên hợp quốc cho Việt Nam nêu cách toàn diện, cởi mở sách quán Nhà nước Việt Nam đảm bảo quyền người, 15 kết cụ thể theo sách Việt Nam Nhiều nước đánh giá cao nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc cụ thể hoá nhiều việc xây dựng nhiều sách, văn pháp luật quan trọng, cải cách hành chính, tăng cường chế đảm bảo dân chủ, phấn đấu đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, thúc đẩy bình đẳng giới, chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, đặc biệt kết đạt công xoá đói, giảm nghèo, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nhóm dân cư dễ bị tổn thương trẻ em, người tàn tật Người dân Việt Nam thực có quyền tự tín ngưỡng Theo ông Eni Faleomavaega, Hạ nghị sỹ Mỹ, người phụ trách khu vực châu Á Thái Bình Dương người nhiều lần tới Việt Nam Ông nói, nhiều thấy đồng nghiệp nghị sỹ khác cảm thấy sung sướng với mánh khoé châm chọc Việt Nam, lấy lý vi phạm nhân quyền, họ không làm với hành động tương tự xảy nước khác Tôi cho đạo đức giả Ngay Mỹ phải 150 năm đồng ý cho phép người da đen quyền bỏ phiếu Điều rõ ràng vi phạm nhân quyền, mà Mỹ phải chừng thời gian để nhận điều Tôi tự hỏi, mà có quyền phán xét Việt Nam? Không đất nước hoàn hảo chí nước Mỹ có vấn đề nhân quyền Tôi nhớ thành phố Mỹ bị đánh bom, tất lực lượng cảnh sát bang liên bang tìm kiếm tên người Arab Họ cho rằng, định người Arab làm việc Tuy nhiên, cuối thủ phạm binh sỹ Mỹ, trả thù coi bị đối xử không tốt thời gian phục vụ quân đội Tôi nghĩ rằng, Mỹ phải nhìn Việt Nam thiện chí hơn, phải hiểu Việt Nam cố gắng giải vấn đề nhân quyền Theo tôi, có hiểu khác rõ rệt quan niệm phương Tây quan niệm văn hoá phương Đông vấn đề nhân quyền Một số bạn bè nói rằng, có số người hoạt động tôn giáo tố cáo quyền tự tín ngưỡng họ bị xâm phạm Tuy nhiên, thực tế đến Việt Nam, điều mà cảm thấy ấn tượng Thủ đô Hà Nội TP HCM có nhà thờ lớn thấy rằng, 7,5 triệu người Việt Nam người công giáo Đó minh chứng cụ thể việc Chính phủ Việt Nam cho phép người dân có quyền tự tín ngưỡng họ định theo tôn giáo IV PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐẢM BẢO VÀ THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự thận trọng đến mức dè dặt, chậm chạp việc tuyên truyền, giảng dạy quyền người làm ảnh hưởng định nhận thức xã hội nói chung cá nhân, quan, tổ chức nói riêng việc thực đảm bảo quyền người nước ta Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, vấn đề nhân quyền thực thi quyền người nước ta chưa đạt hiệu mong muốn Có thể lý giải vấn đề từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có việc tuyên truyền, giảng dạy, đào tạo quyền người nước ta nhiều hạn chế Sự thận trọng đến mức dè dặt, chậm chạp việc tuyên truyền, giảng dạy quyền người 16 làm ảnh hưởng định nhận thức xã hội nói chung cá nhân, quan, tổ chức nói riêng việc thực đảm bảo quyền người nước ta Thực trạng giáo dục quyền người Việt Nam Ở nước ta, việc tìm hiểu, nghiên cứu giảng dạy nhân quyền quan tâm cách thức cách khoảng 15 năm Năm 1994, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) thành lập quan nghiên cứu nhân quyền Trung tâm Nghiên cứu nhân quyền (nay đổi tên Viện nghiên cứu Quyền người) thực tế không giảng dạy mà nghiên cứu vấn đề lý luận nhân quyền Ngoài ra, có trung tâm nghiên cứu quyền người như: Viện Nghiên cứu người (Viện Khoa học xã hội Việt Nam); Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội); Trung tâm nghiên cứu pháp luật Quyền người quyền công dân (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) kết nghiên cứu giảng dạy khiêm tốn Các sở đào tạo trình độ cử nhân luật nước ta chủ yếu tập trung trường công lập Trường đại học Luật Hà Nội; Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Khoa Luật - Đại học Khoa học Huế; Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế; số khoa luật thuộc trường Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ, Đại học Đà Lạt, Đại học Lao động - xã hội, Đại học Công đoàn, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội… Tại sở đào tạo nói trên, chương trình đào tạo nguyên tắc phải tuân thủ chương trình khung giáo dục đại học ngành luật học Bộ Giáo dục Đào tạo Trong đó, tổng thời gian đào tạo bốn năm, chia thành tám học kỳ với khoảng 3090 tiết, tương ứng khoảng 206 đơn vị học trình Chương trình đào tạo bao gồm hai nội dung: khối kiến thức giáo dục đại cương khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Trong đó, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có hai phần: đào tạo chung (kiến thức sở khối ngành ngành) đào tạo chuyên ngành (kiến thức ngành) Tất nội dung đào tạo nói mang tính bắt buộc cho sinh viên Riêng đào tạo chuyên ngành bao gồm hai nội dung: kiến thức bắt buộc kiến thức tự chọn Trong toàn chương trình đào tạo bắt buộc nội dung (môn học) quyền người theo nghĩa phân môn độc lập Song, điều không đồng nghĩa với việc cho chương trình đào tạo sở chuyên ngành luật không đào tạo vấn đề nhân quyền Thực tế, chương trình đào tạo, nội dung thường tiếp cận góc độ quyền nghĩa vụ công dân giảng dạy môn Luật Hiến pháp Ngoài ra, môn khác tùy theo đặc thù nội dung môn học, mức độ khác đề cập đến quyền người: vấn đề người triết học Mác - Lênin (môn Triết học Mác - Lênin); vấn đề dân tộc trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội (môn Chủ nghĩa xã hội khoa học); quyền dân công dân (môn Luật Dân sự); quyền tự kinh doanh (môn Luật Thương mại); quyền tự việc làm (môn Luật Lao động); an sinh xã hội cho công dân (Luật An sinh xã hội); trách nhiệm hình việc vi phạm quyền công dân (môn Luật Hình sự) Tuy nhiên nay, giáo trình giảng dạy trường trực tiếp biên soạn nên liều lượng mức độ nội dung nói có khác định 17 Trên sở chương trình đào tạo khung Bộ Giáo dục Đào tạo, từ thực trạng đào tạo xây dựng chương trình đào tạo sở đào tạo cử nhân luật, rút số nhận xét sau: - Trong chương trình đào tạo khung Bộ nội dung đào tạo trường môn độc lập quyền người Vấn đề quyền người đưa vào chương trình tự chọn cho luật chuyên ngành số trường thế, số lượng sinh viên dự học môn hạn chế - Trong giảng dạy, nội dung quyền người thường tiếp cận theo nghĩa hẹp quyền công dân Theo cách đó, vấn đề quyền người tiếp cận mức độ khác hầu hết môn học Tuy nhiên, giảng dạy, giảng viên thường tiếp cận túy nội dung môn học mà không tiếp cận góc độ quyền công dân quyền người - Vì lý chủ quan khách quan định mà quan điểm nhận thức vấn đề đào tạo chưa có thống Phương hướng đảm bảo thực quyền người Việt Nam Công hội nhập quốc tế việc trở thành thành viên thức WTO mở nhiều hội cho Nhà nước người dân Việt Nam, song chặng đường đầy thách thức - mà vấn đề vấn đề nhân quyền Việt Nam Thế giới từ lâu có đồng thuận mang tính nguyên tắc quyền người thể Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên ngôn giới quyền người (năm 1948); Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công ước quốc tế quyền trẻ em… Nhưng, bên cạnh giá trị chung mang tính phổ quát nhân loại, quyền người giá trị văn hóa với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Điều cắt nghĩa cho việc có xung đột nhà nghiên cứu, nhà trị quan niệm việc thực nhân quyền quốc gia khác nhau, nói cách khác phủ nhận tính nhạy cảm vấn đề thực tiễn Tại nhiều nước giới, châu Âu, sở đào tạo luật, việc giảng dạy, nghiên cứu môn học quyền người môn học thiếu lồng ghép nhân quyền với môn học khác cách có ý thức chủ động Đáng kể Thụy Điển có Viện Luật nhân quyền nhân đạo quốc tế Raoul Wallenberg tiếng với nhiều chương trình nghiên cứu giảng dạy nhân quyền không châu Âu; hay khoa Luật, Đại học Lund (Thụy Điển) có giảng dạy môn luật có lồng ghép với vấn đề nhân quyền Khoa Luật, Đại học Hồng Kông có nhiều môn học luật quốc tế quyền người luật nhân đạo cho sinh viên Đại học Mahidol (Thái Lan) có chương trình đào tạo thạc sĩ quyền người tiếng Anh tiếng Thái Khoa Luật, Đại học Bắc Kinh có chương trình đào tạo thạc sĩ quyền người chương trình hợp tác với Viện Raoul Wallenberg “Trong xã hội dân chủ, nhà nước dân, dân dân, kinh tế tự thương mại, nhân quyền giá trị có tính tiền đề cần xã hội người dân nhận thức đúng” nước ta, trình bày, vấn đề tương đối nhạy cảm Do đó, việc nghiên cứu 18 giảng dạy vấn đề quyền người phải giải nhiều mối tương quan khác với không rào cản bên bên Theo chúng tôi, giáo dục quyền người sở đào tạo chuyên ngành luật Việt Nam cần lưu ý số khía cạnh sau: - Về nhận thức, cần thấy rằng, việc đưa nội dung giáo dục quyền người cần thiết có tính tất yếu khách quan Bởi lẽ: thứ nhất, xã hội dân chủ, nhà nước dân, dân dân, kinh tế tự thương mại, nhân quyền giá trị có tính tiền đề cần xã hội người dân nhận thức đúng; thứ hai, quyền người thực hóa bảo đảm thực thông qua quy định pháp luật Hơn lĩnh vực nào, pháp luật phương tiện hữu hiệu để bảo đảm quyền người Vì vậy, chương trình đào tạo chuyên ngành luật thiết phải có nội dung giáo dục quyền người; thứ ba, bối cảnh quan hệ quốc tế, lực thù địch thường xuyên có đánh giá thiếu khách quan, vu khống vấn đề nhân quyền Việt Nam làm ảnh hưởng đến hình ảnh mối quan hệ quốc tế Việt Nam nhiều phương diện Việc đưa vào giảng dạy, đào tạo có tính phổ cập quyền người mặt nhằm nâng cao nhận thức (đặc biệt cho cán pháp lý tương lai), mặt khác để giới có thông tin hiểu biết đầy đủ vấn đề nhân quyền Việt Nam; thứ tư, cần nhận thức lại việc quy định chương trình khung đào tạo đại học nói chung đào tạo cử nhân luật nói riêng Nên chăng, mở rộng quyền tự định nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo trường, trung tâm đào tạo lớn có uy tín - Về nội dung chương trình: Cần tiếp cận giá trị, quan niệm quyền người đương đại nước giới, phải đặt giá trị văn hóa Việt Nam với điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể Theo chúng tôi, nên xây dựng môn học quyền người theo nghĩa phân môn đào tạo bắt buộc chương trình cử nhân luật Tuy nhiên, nội dung môn học giải vấn đề chung quyền người nội dung cụ thể giải môn chuyên ngành Do đó, sở tham khảo chương trình giảng dạy số nước thực tiễn Việt Nam, cấu nội dung chương trình giảng dạy môn học quyền người (nhân quyền) cần có nội dung chủ yếu sau: Tổng quan (hay khái quát chung, lý luận chung) quyền người; Hệ thống pháp luật quốc tế quyền người; Các nhóm quyền theo pháp luật quốc tế; Các nhóm quyền đặc thù; Việt Nam với vấn đề quyền người - Về đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy: Hiện nay, nói chung sở đào tạo chuyên ngành luật nước ta chưa có quan tâm thỏa đáng đến vấn đề nên đội ngũ giảng viên giảng dạy, nghiên cứu quyền người thiếu yếu Do đó, cần có đầu tư chuẩn bị nguồn nhân lực để thực chương trình - Cuối cùng, bên cạnh tâm khoa học, cần tâm trị, đặc biệt từ phía quan quản lý mà trực tiếp Bộ Giáo dục đào tạo, lãnh đạo trường đại học việc tiếp nhận đổi chương trình đào tạo cử nhân luật nói chung vấn đề quyền người nói riêng 19 V GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những thành tựu bật việc bảo đảm thực quyền người Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng thức tuyên bố đường lối đổi mới, với nội dung chuyển kinh tế từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN; dân chủ hóa đời sống xã hội sở xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân; mở cửa tăng cường giao lưu hợp tác với bên tinh thần Việt Nam sẵn sàng làm bạn với nước, phấn đấu hòa bình, hợp tác phát triển Với việc đặt người vào vị trí trung tâm sách, coi người vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển, đường lối đổi kể không tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức thực tế bảo đảm quyền người nước ta thời gian qua Về mặt nhận thức, với việc coi trọng vị vai trò người, vấn đề quyền người coi trọng đánh giá tương ứng Hiến pháp năm 1992 (Điều 50) lần đề cập đến thuật ngữ quyền người khẳng định: “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Cùng với khái niệm quyền người, khái niệm có liên quan khác quyền bình đẳng phụ nữ, quyền trẻ em… thức đề cập văn kiện Đảng văn pháp luật, pháp quy Nhà nước Điều tạo nên chuyển biến nhận thức: từ đồng cách ấu trĩ khái niệm quyền người, sản phẩm chủ nghĩa cá nhân thứ công cụ trị, mà lực tư chủ nghĩa phương Tây sử dụng để chống phá nước XHCN đến cách nhìn nhận khách quan hơn, coi nhân quyền sản phẩm chung, kết tinh văn minh nhân loại; mang tính phức tạp nhạy cảm, yếu tố bỏ qua đời sống trị đại Xét riêng lĩnh vực lập pháp, tính từ năm 1996 đến năm 2002, Nhà nước ban hành 13.000 văn pháp luật loại, có 40 Bộ Luật Luật, 120 Pháp lệnh, gần 850 văn pháp luật Chính phủ 3.000 văn pháp quy bộ, ngành, “nội luật hóa” cách toàn diện công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam phê chuẩn gia nhập từ đầu năm 80 kỷ XX thời kỳ Đây điều mà giai đoạn trước chưa làm Đảm bảo quyền dân sự, trị trình đổi Việt Nam, so với Hiến pháp năm 1959 1980, Hiến pháp năm 1992 thể bước phát triển việc pháp điển hóa quyền người, với việc khẳng định khái niệm tôn trọng quyền người (Điều 50) bổ sung loạt quyền tự tất lĩnh vực Xét lĩnh vực dân sự, trị, Hiến pháp 1992, có quyền quan trọng ban hành bổ sung thêm, bao gồm: quyền sở hữu tài sản (bao gồm tư liệu sản xuất); quyền tự kinh doanh; quyền nước từ nước nước theo luật định; quyền 20 thông tin theo luật định; quyền bình đẳng tôn giáo; quyền không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Ngoài ra, Hiến pháp năm 1992 đề cập đến việc Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước mở rộng việc bảo vệ, giúp đỡ nhóm xã hội dễ bị tổn thương Nhằm bảo đảm thực quyền dân sự, trị công dân, bên cạnh Hiến pháp năm 1992, tính giai đoạn 1996 -2001, Quốc hội thông qua 40 đạo luật, ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 40 Pháp lệnh có liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu Bộ Luật Hình sự; Bộ Luật Tố tụng hình sự; Bộ Luật Dân sự; Luật Hôn nhân Gia đình; Luật Quốc tịch Việt Nam; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí; Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân; Pháp lệnh Xuất nhập cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam Gần nhất, ngày 27/5/2004, Quốc hội thông qua Bộ Luật Tố tụng dân Việt Nam, bổ sung công cụ pháp lý quan trọng để bảo đảm quyền dân Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật công dân: Bình đẳng bầu cử, ứng cử, tự ứng cử; bình đẳng quan hệ thành viên gia đình nhiều dạng quan hệ dân khác, đặc biệt bình đẳng hoạt động sản xuất – kinh doanh; bình đẳng lĩnh vực văn hóa – giáo dục, khoa học – công nghệ quyền học tập công dân, quyền nghiên cứu, sáng tạo, chuyển giao, chuyển nhượng kết nghiên cứu công dân Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm tính mạng, cụ thể: ngăn ngừa hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người (trong kể bị can, bị cáo phạm nhân thi hành án phạt tù)…đồng thời bảo đảm số quyền dân sự, trị khác: Quyền tự ngôn luận, quyền tự lập hội, hội họp, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa - Nhằm bảo đảm thực quyền kinh tế, xã hội, văn hóa nhân dân giai đoạn mới, từ năm 1986 đến nay, bên cạnh Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng, kể Bộ Luật Dân (1995), Bộ Luật Lao động (1994), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (1991), Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991), Pháp lệnh người tàn tật (1998)… - Nội dung bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cụ thể quyền tiêu biểu nhất: Bảo đảm quyền làm việc: nước ta, quyền làm việc ghi nhận Hiến pháp Hiến pháp năm 1992 quy định: “Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động” (Điều 55) Bên cạnh việc thiết lập hành lang pháp lý, từ đổi đến nay, Nhà nước xây dựng thực hàng loạt sách, chương trình kinh tế – xã hội nhằm thúc đẩy việc bảo đảm quyền làm việc, tập trung vào việc mở mang, phát triển ngành nghề địa phương, hỗ trợ doanh nghiệp, mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghề xuất lao động… Đảm bảo quyền tiếp cận với giáo dục: Ngay từ giành độc lập, Nhà nước ta quan tâm đến quyền tiếp cận với giáo dục nhân 21 dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Đảng đề năm 1991 xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Quan điểm thể chế hóa Điều 35 Hiến pháp năm 1992: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Đây sở tư tưởng cho việc thực hóa quyền tiếp cận với giáo dục nhân dân thời kỳ Bên cạnh quy định trên, Hiến pháp năm 1992 nêu rõ, học tập quyền nghĩa vụ công dân (Điều 59), đồng thời xác định nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền (Điều 36) Trên sở đó, loạt văn pháp luật khác ban hành nhằm cụ thể hóa việc bảo đảm quyền tiếp cận với giáo dục, quan trọng Luật Giáo dục (năm 1998) - Bảo đảm quyền chăm sóc y tế: Từ đổi đến nay, giống lĩnh vực kinh tế, xã hội khác, có chuyển đổi hướng tiếp cận việc bảo đảm quyền chăm sóc y tế từ chế độ bao cấp hoàn toàn Nhà nước sang hình thức Nhà nước nhân dân làm, đa dạng hóa loại hình dịch vụ y tế, thực chế độ BHYT, tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khỏe Sự chuyển đổi nghĩa Nhà nước giảm bớt quan tâm đến việc bảo đảm quyền chăm sóc y tế nhân dân, mà ngược lại, Nhà nước thừa nhận nỗ lực bảo đảm quyền này, theo cách thức phù hợp hiệu - Quyền bảo đảm xã hội: Từ đổi mới, Đảng Nhà nước chủ trương đổi sách bảo đảm xã hội theo hướng người lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có nghĩa vụ đóng góp BHXH, tách quỹ BHXH với công nhân, viên chức nhà nước người làm công ăn lương khỏi ngân sách theo hướng xã hội hóa công tác BHXH Điều 56 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ BHXH viên chức nhà nước người làm công ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác người lao động” Ban hành Luật BHXH (2006), hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 BHXH bắt buộc, từ ngày 1/1/2008 BHXH tự nguyện từ ngày 1/1/2009 bảo hiểm thất nghiệp Nhờ đổi hướng tiếp cận sách, pháp luật công tác BHXH, việc thực quyền BHXH nước ta từ đổi đạt thành tựu đáng khích lệ: Số lượng đối tượng tham gia hưởng BHXH ngày mở rộng, quyền BHXH có phát triển chất; mức trợ cấp bình quân cho đối tượng BHXH nói chung mức tiền lương hưu bình quân nói riêng liên tục tăng Thành công bật việc thực quyền bảo đảm xã hội nước ta từ đổi đến việc thực sách xóa đói, giảm nghèo – chủ trường sách lớn Đảng, Nhà nước ta lĩnh vực kinh tế, xã hội Xuất phát từ quan điểm: Vấn đề nghèo khó không giải mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình, ổn định, bảo đảm quyền người thực hiện, Nhà nước ta coi Chương trình xóa đói giảm nghèo bảy 22 chương trình mục tiêu quốc gia có ưu tiên đặc biệt nguồn nhân lực, vật lực cho chương trình Một số vấn đề đặt trình thực quyền người nước ta Mặc dù bản, pháp luật nước ta không mâu thuẫn với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền việc bảo đảm quyền người thực tế phù hợp, chí mức tiến bộ, so với thông lệ quốc tế; nhiên, việc bảo đảm quyền người nước ta số vấn đề tồn định Về nhận thức cán bộ, công chức: Thực tế cho thấy, hiểu biết nhân quyền nước ta nhiều hạn chế, dẫn đến có hành động cố ý vô ý vi phạm quyền hợp pháp công dân, đặc biệt số quan công quyền số quan tư pháp Sự hạn chế có nguyên nhân từ công tác tuyên truyền, giáo dục nhân quyền Sự tham gia quan thông tin đại chúng hoạt động tuyên truyền đấu tranh chống vi phạm nhân quyền: Các phương tiện thông tin đại chúng nước ta chủ yếu đề cập đến vấn đề nhân quyền dạng phê phán xuyên tạc, lợi dụng nhân quyền để chống phá ta lực phản động, thù địch Nhân quyền coi vấn đề nhạy cảm, vấn đề nhân quyền nước đề cập cách trực tiếp phương tiện thông tin đại chúng Cơ chế bảo đảm nhân quyền chưa hiệu quả: Hiện nay, nước ta chưa có quan chuyên trách vấn đề thúc đẩy bảo vệ nhân quyền; chưa có quy chế chặt chẽ việc xử lý tố cáo vi phạm nhân quyền Sự thiếu hụt nguồn vật chất bảo đảm: Mặc dù đòi hỏi mức độ khác nhau, song việc bảo đảm quyền người tách rời điều kiện vật chất Do khó khăn kinh tế, nước ta thiếu điều kiện để chăm sóc, giải việc làm cho đối tượng: người bị nhiễm HIV/AIDS, người làm mại dâm, người vi phạm pháp luật sau mãn hạn tù… Các giải pháp bảo đảm phát triển quyền người Bảo đảm thực quyền người đặt trước hết xuất phát từ mục tiêu, chất chế độ; nội dung đặc trưng quan trọng Nhà nước pháp quyền XHCN mà xây dựng; đồng thời, trước xu dân chủ hóa, giao lưu hội nhập quốc tế ngày gia tăng, đòi hỏi quyền người quyền tự cá nhân công dân phải tôn trọng tăng cường Trước yêu cầu đó, điều kiện nước ta nay, bảo đảm thực hóa quyền người cần phải áp dụng hệ thống đồng nhóm giải pháp Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH nước ta Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X 23 xác định: Nhà nước ta định đạo luật quy định quyền người, quyền công dân, bên cạnh luật kinh tế, Nhà nước cần ưu tiên xây dựng luật quyền công dân.’ nước ta, tồn nguyên tắc Hiến định: quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp Luật Như thế, quyền quy định Hiến pháp tạo thành hệ thống quyền nghĩa vụ có tính nguyên tắc tảng Các quyền quy định luật, mặt, cụ thể hóa quyền Hiến pháp, mặt khác, phát triển bổ sung thêm quyền Vì vậy, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền công dân đòi hỏi tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội điều kiện tiên để bảo đảm quyền người Trước mắt, cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội quyền trẻ em, quyền phụ nữ; quyền công dân cao tuổi Để làm điều đó, cần có nghiên cứu tổng kết toàn diện sâu sắc hệ thống pháp luật hành, có phân tích, so sánh đối chiếu với quy định quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Trên sở quan điểm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt thời gian tới, quy phạm pháp luật quyền dân sự, trị cần chế định thêm, cụ thể rõ ràng Hiến pháp; tiến tới quyền Hiến pháp cần quy định đạo luật cụ thể, chẳng hạn quyền thông tin (cần có Luật thông tin); quyền tự lập hội, hội họp (cần phải sửa đổi luật hành); quyền tham gia công việc nhà nước quy định trưng cầu dân ý (cần có Luật trưng cầu dân ý); quy định dân chủ sở (cần nâng cấp Quy chế dân chủ sở lên thành Luật dân chủ sở…) Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cần gấp rút nghiên cứu tổng kết thực tiễn; sở chế định quyền sở hữu cá nhân cần phải quy định cụ thể Vì quyền giữ vị trí chi phối quyền khác Theo đó, cần hoàn thiện pháp luật cụ thể hóa Điều 58 Hiến pháp 1992, tạo sở pháp lý vững để cá nhân, công dân tự kiểm soát, bảo vệ tài sản Nhà nước thông qua công cụ pháp lý máy chuyên có trách nhiệm bảo vệ tài sản cá nhân, công dân Chỉ quyền sở hữu cá nhân bảo đảm, công dân an tâm đưa vốn vào sản xuất kinh doanh, tạo cải làm giàu cho thân xã hội Trong nhà nước pháp quyền không bảo vệ quyền lợi người dân nói chung mà xuất phát từ đặc thù thể chất, tâm lý, quyền lợi trẻ em, phụ nữ, công dân cao tuổi người bị khuyết tật… phải coi đối tượng ưu tiên việc bảo vệ, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi nhóm đối tượng là: Không có phân biệt đối xử quy định pháp luật; quyền lợi họ phải bảo đảm thực tế Đồng thời, từ chủ nghĩa nhân văn, “uống nước nhớ nguồn”, sớm hoàn thiện nâng lên thành luật định bảo đảm quyền lợi gia đình cách mạng người có công với đất nước trước biến đổi sâu sắc bối cảnh xã hội tác động tiêu cực kinh tế thị trường 24 Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm nhân dân tham gia thực công việc nhà nước Trước mắt thời gian tới cán bộ, công chức nhà nước mối quan hệ với nhân dân (quan hệ cá nhân Nhà nước) đòi hỏi xây dựng chế độ trách nhiệm bảo đảm cán bộ, công chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức nhà nước trình thực thi công vụ, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền công dân Theo đó, pháp luật phải cụ thể hóa mối quan hệ cá nhân, công dân với Nhà nước Nhà nước tổ chức công quyền, nghĩa người làm công, mang quyền lực ủy quyền từ nhân dân, xác định cụ thể quyền công dân theo hướng công dân có quyền làm tất luật pháp không cấm, cán bộ, công chức nhà nước phép làm mà luật pháp quy định Đồng thời, trách nhiệm Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực quyền người; công dân phải làm tròn nghĩa vụ phát sinh từ việc hưởng thụ quyền Hiến pháp pháp luật quy định Quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước công dân bảo đảm tính ràng buộc hai chiều, trước hết nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức phục vụ nhân dân, “làm quan cách mạng” Trong điều kiện nước ta nay, đòi hỏi chuyển mạnh từ “nền hành cai trị sang hành phục vụ” Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực, chủ động vào công việc nhà nước, công việc xã hội, có việc nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước, hoạt động cán bộ, công chức nhà nước Kiểm tra giám sát hoạt động Nhà nước cán bộ, công chức nhà nước – người phục vụ nhân dân, đòi hỏi Nhà nước phải báo cáo hoạt động trước nhân dân, bảo đảm quyền công dân cung cấp thông tin cách chân thực xác từ phía quan công quyền Những người trực tiếp nhân dân bầu ra, phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức nhà nước, tăng cường hoạt động hệ thống trị sở, tổ, khu dân phố nơi cán bộ, vợ cán bộ, công chức sinh sống làm việc Xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, tảng cho phát triển bền vững Bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền XHCN tự thân đòi hỏi nghèo đói phải giải Điều cho thấy, bảo đảm quyền kinh tế cho người, quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế, đòi hỏi chiến lược xóa đói, giảm nghèo, thực công xã hội giảm phân cách giàu nghèo quan trọng Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phải xã hội người giàu với số lượng ngày đông người nghèo số lượng ngày giảm Để thực điều đó, vấn đề quan trọng Nhà nước với vai trò điều tiết vĩ mô, quản lý kinh tế, dùng công cụ, sức mạnh thông qua sách thuế, thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa; đồng thời, có chiến lược phát 25 triển kinh tế vùng miền, bảo đảm vùng sâu, vùng xa dần tiến kịp với thành phố, đô thị… Kinh nghiệm rằng, bất ổn trị, phân hóa ly khai có nguyên nhân sâu xa nó, bắt nguồn từ phân bổ không công lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần phân cách giàu nghèo lớn xã hội Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm nghèo Trong đó, việc đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư… đối tượng nghèo, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nông dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số phải bước hoạch định sách tầm vĩ mô vi mô Và phát triển đồng phải trở thành nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế Bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trình giam giữ, cải tạo phạm nhân, bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp thời xử lý nghiêm minh, suốt trình tiến hành tố tụng không làm oan người vô tội Người phạm tội phải bị đưa xét xử, chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội Những mục đích hình phạt lại trừng trị mà giáo dục, cải tạo, răn đe phòng ngừa tội phạm mục đích ưu tiên hàng đầu Đây yêu cầu để bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền XHCN Trong điều kiện nước ta nay, đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán tư pháp tận tâm, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có khả hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời hoàn thiện kể tổ chức với chế giám sát, đạo điều hành chặt chẽ từ phía Đảng, quan nhà nước, đoàn thể, nhân dân cần thiết - Tập trung lãnh đạo Đảng quan tư pháp Bảo đảm lãnh đạo Đảng can thiệp vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, mà bảo đảm lãnh đạo đạo đường lối, chủ trương lớn tầm vĩ mô; xây dựng tổ chức, máy, công tác cán bộ… - Tăng cường giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan tư pháp - Đẩy mạnh công tác giám sát đoàn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội hoạt động tư pháp; bảo đảm tham gia lĩnh vực đấu tranh phát giác tội phạm tham gia hoạt động xét xử (cơ chế hội thẩm) Nâng cao vị trí, vai trò luật sư hoạt động tư pháp Luật sư phải người đại diện thực cho thân chủ Sự tham gia luật sư để giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền trình tiến hành tố tụng, nhanh chóng làm sáng tỏ chất thật vụ án, tránh giảm thiểu đến mức thấp oan sai, không vô tư, khách quan hoạt động tố tụng KẾT LUẬN 26 Chúng ta hướng tương lai với tốt đẹp nhân văn nhất, tương lai nằm tay - chủ thể sáng tạo lịch sử Con người sản phẩm xã hội, người sáng tạo xã hội với tính cách “giới tự nhiên thứ hai” Bởi lẽ hoạt động người hướng theo đẹp, chân, thiện Vì vậy, người cần đào thải trái quy luật tự nhiên, xây dựng phát triển không ngừng hợp với quy luật phát triển cảu giới tự nhiên Quy luật xã hội khách quan lại cá nhân – người (thành viên xã hội) với ý trí chủ quan tác động tích cực hay tiêu cực đến phát triển tiến xã hội Điều lý giải phần rằng, loài người cần phải thức tỉnh, cần phải trao đổi, giao lưu thông tin, để tìm giải pháp chung cho hoà bình, ổn định phát triển Trên thực tế, vấn đề quyền phát triển giới phương Tây phương Đông quan tâm, trước biện pháp đảm bảo quyền phát triển chuyển từ hệ tư tưởng đạo lí sang hệ thống luật, yêu cầu mức quyền phát triển dẫn tới trật tự hệ thống nhân quyền, đem lại không hài hòa cho xã hội Rõ ràng vấn đề nhân quyền vô phức tạp không mâu thuẫn quan điểm, lập trường khác mhau Nó giải triệt để sở phương thức sản xuất tiên tiến, phương thức xã hội chủ nghĩa Đó quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh xem xét xử lý vấn đề nhân quyền Theo cách đó, giản đơn nôn nóng, không thờ ơ, xem nhẹ mà phải giải bước, phù hợp vấn đề trình phát triển xã hội loài người 27 ... thực quyền công dân, làm cho nhà nước thực dân, dân dân III XU HƯỚNG THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Không giới tự nhiên, lịch sử xã hội không tồn người... nhiên Con người trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn để làm phong phú thêm giới tự nhiên, tái tạo lại tự nhiên thứ hai theo mục đích Trong trình cải biến tự nhiên, người làm lịch sử Con người... năm tăng liên tục; số HDI nhìn chung xếp cao số phát triển kinh tế II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Một vài nhận định tổng quan thực trạng nhân quyền Việt nam Nhân quyền hay gọi

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan