1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN THỰC TIỄN VIỆC vận DỤNG NGUYÊN tắc HIẾN PHÁP về QUYỀN CON NGƯỜI và QUYỀN CÔNG dân VIỆT NAM

72 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 762 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỀ TÀI THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN VIỆT NAM Giảng viên : Ths Lưu Đức Quang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý ý nghĩa chọn đề tài .1 Bố cục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CÔNG DÂN Khái niệm tính chất Hiến pháp quyền người, quyền công dân giới 1.1 Về quyền người 1.1.1 Khái niệm chung giới 1.1.2 Tính chất quyền người 1.2 Về quyền công dân .4 1.2.1 Khái niệm chung giới 1.2.2 Các đặc điểm quyền công dân Cơ sở lý luận nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân 2.1 Khái niệm nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân .5 2.1.1 Khái niệm quyền người quyền công dân 2.1.2 Tính thống quyền người quyền công dân 2.1.3 Sự khác biệt quyền người quyền công dân .7 2.1.4 Nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân .7 2.2 Ý nghĩa nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền công dân Kinh nghiệm việc lập hiến Quyền người, Quyền công dân số quốc gia Đông Nam Á Kinh nghiệm việc lập hiến Quyền người, Quyền công dân số quốc gia khác 10 4.1 Cách thức hiến định quyền người, quyền công dân 10 4.2 Cấu trúc chế định quyền người, quyền công dân 11 4.3 Một số quy định khác chế định quyền người, quyền công dân hiến pháp nước giới 11 4.3.1 Quy định nghĩa vụ 12 4.3.2 Quy định giới hạn quyền việc tạm đình thực quyền 12 4.3.3 Quy định hiệu lực áp dụng trực tiếp biện pháp khắc phục quyền bị vi phạm 13 4.3.4 Quy định bình đẳng quyền 13 4.3.5 Cách thức xác lập quyền 14 Sự phát triển Hiến Pháp Việt Nam từ năm 1946 đến 2013 14 5.1 Sự tiến Hiến pháp 2013 so với hiến pháp trước .14 5.2 So sánh Hiến pháp 1992 với Hiến pháp 2013 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 19 Các nguyên tắc quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 .Error! Bookmark not defined 1.1 Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân………………………………………………………………………………… 20 1.2 Nguyên tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền công dân…………….22 1.3 Nguyên tắc thống quyền công dân với nghĩa vụ công dân………… 25 1.4 Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật………………………………26 Một số tình liên quan nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền cơng dân……………………………………………………………………………………………27 2.1 Tình nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân…………………………………………………………… 27 2.2 Tình ngun tắc tiêu chí giới hạn quyền người, quyền cơng dân………………………………………………………………………………… 29 2.3 Tình nguyên tắc thống quyền công dân với nghĩa vụ cơng dân………………………………………………………………………………… 32 2.4 Tình ngun tắc người bình đẳng trước pháp luật…………… 36 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI , QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 40 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý ý nghĩa chọn đề tài Hiện nay, toàn vấn đề lồi người quyền người quyền cơng dân vấn đề có lịch sử lâu đời phương diện thực tiễn lý luận Đó ln mối quan tâm toàn nhân loại thời kỳ phát triển Mỗi bước phát triển quyền người, quyền công dân gắn liền thành đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng, phản ánh trình nhân loại tự giải phóng Tư tưởng quyền người (nhân quyền) hình thành từ sớm lịch sử nhân loại khơng phải hình thái kinh tế xã hội tồn thừa nhận cách đầy đủ Ở Việt Nam, tư tưởng quyền người, quyền công dân xuất từ sớm thể rõ từ sau Đảng cộng sản Việt Nam đời năm 1930 Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam đứng lên làm nên thành công cách mạng tháng tám Cách mạng tháng tám năm 1945 mang lại quyền độc lập, tự cho dân tộc, quyền công dân nước độc lập quyền người cho người dân Việt Nam Bản tuyên ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn đọc Quảng trường Ba Đình ngày tháng năm 1945 trích luận điểm bất hủ quyền người quyền độc lập dân tộc Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ Trên sở quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Như Các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng đặt vấn đề quyền người, quyền công dân lên hàng đầu quan tâm đặc biệt giai đoạn phát triển Đồng thời quyền người, quyền công dân vấn đề nhạy cảm tùy thuộc vào chế độ trị, truyền thống văn hóa, lịch sử phát triển… quốc gia có quan niệm, quan điểm khác quyền người, quyền công dân Mỗi bước phát triển quyền người, quyền công dân thành đấu tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng , phản ánh trình nhân loại tự giải phóng Ý nghĩa thực tiễn làm đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề quyền người, quyền công dân Việt Nam Đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân làm hạn chế việc đảm bảo phát triển quyền người, quyền công dân Việt Nam sở đề xuất số giải pháp góp phần đảm bảo cho phát triển quyền người, quyền công dân Việt Nam Từ lý nhóm em xin thực đề tài “Quyền người, quyền công dân Việt Nam nay” Trong khuôn khổ tiểu luận nhóm em xin trình bày nét khái quát, nội dung quyền người, quyền công dân Nêu lên thực trạng đề giải pháp để thực quyền người, quyền công dân Việt Nam Bố cục Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền người, quyền công dân Chương 2: Thực tiễn việc vận dụng nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền công dân Việt Nam Chương 3: Giải pháp đảm bảo việc vận dụng nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền công dân Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CƠNG DÂN Khái niệm tính chất Hiến pháp quyền người, quyền công dân giới 1.1 Về quyền người 1.1.1 Khái niệm chung giới Ai sinh giới hưởng quà tạo hóa quyền người, khơng cịn khái niệm xa lạ lịch sử pháp luật nhân loại Tư tưởng thể tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong tun ngơn độc lập nước ta, đọc vào ngày 2/9/1945 trước toàn giới: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” 1.1.2 Tính chất quyền người a) Tính phở biến (universal) Thơng qua Tun ngơn tồn giới quyền người, tính phổ biến quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người Quyền người áp dụng bình đẳng cho người, khơng có phân biệt đối xử lý chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, thành phần xuất thân Quyền người xây dựng sở tôn trọng nhân phẩm giá trị cá nhân Phẩm giá người giá trị phổ biến quyền người, phản ánh chất người b) Tính khơng thể chuyển nhượng (tước đoạt) Bất kỳ chủ thể bao gồm quan công quyền hay cơng chức nhà nước khơng có quyền tước đoạt cách tùy tiện quyền tự ý chí, thể nguyện vọng cá nhân xã hội Bên cạnh đó, ai, khơng khơng quyền tước đoạt mà cịn khơng quyền hạn chế xâm phạm cách tùy tiện quyền người cá nhân c) Tính phân chia (indivisiable) Về nguyên tắc, quyền người xác định có tầm quan trọng nhau, khơng có quyền xem quan trọng cao quyền khác Các quyền ngang mặt giá trị Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh khác chủ thể khác nhau, dựa yêu cầu thực tế, số quyền định nhấn mạnh, ưu tiên thực ý bảo vệ Những quyền ưu tiên bảo vệ riêng không đồng với việc xác nhận giá trị cao quan trọng quyền người khác d) Tính liên hệ phụ thuộc lẫn Quyền người mang tính tồn diện, chúng không tồn cách độc lập, tách rời với mà tồn tổng thể có mối liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc, ràng buộc lẫn coi trọng nhau, đó, việc đảm bảo toàn phần quyền điều kiện để đảm bảo toàn phần quyền khác ngược lại Một xã hội phát triển, đảm bảo tốt quyền tự trị, dân sẽ có tác động tích cực trực tiếp gián tiếp đảm bảo quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Và ngược lại, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội đảm bảo quyền trị, dân sẽ thực thi tốt 1.2 Về quyền công dân 1.2.1 Khái niệm chung giới Quyền công dân (citizen’s rights) khái niệm xuất cách mạng tư sản Cách mạng tư sản đưa người từ địa vị thần dân trở thành công dân (với tư cách thành viên bình đẳng nhà nước) pháp điển hóa quyền tự nhiên người hình thức quyền cơng dân Như vậy, chất, quyền cơng dân quyền người nhà nước thừa nhận áp dụng cho cơng dân Tuy nhiên, quyền cơng dân khơng phải hình thức cuối toàn diện quyền người Với ý nghĩa khái niệm gắn liền với nhà nước, thể mối quan hệ công dân với nhà nước, xác định thông qua chế định pháp luật đặc biệt chế định quốc tịch, quyền công dân tập hợp quyền tự nhiên pháp luật nước ghi nhận bảo đảm, chủ yếu dành cho người có quốc tịch nước Khơng phải hưởng quyền cơng dân quốc gia định, hệ thống quyền công dân quốc gia giống hệt nhau, hồn tồn tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế quyền người Quyền công dân công dân nước quan tâm nhà nước bảo vệ, mà cụ thể Việt Nam quyền nghĩa vụ công dân thể bốn Hiến pháp ngày rõ nét 1.2.2 Các đặc điểm quyền công dân a) Chủ thể Quyền cơng dân Có thể “các cá nhân đặt mối quan hệ với nhà nước, dựa tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý cá nhân nhà nước quy định tạo nên địa vị pháp lý công dân”, quyền công dân mang tính chất quốc gia Đối với chủ thể công dân nước sở không mang quốc tịch nhà nước họ vẫn có quyền hạn chế công dân phải thực thi nghĩa vụ hạn chế công dân xã hội, nhà nước nơi họ sinh sống, cư trú b) Bản chất Bao gồm Nhân quyền Quốc gia thừa nhận Tuy nhiên có quyền đặc trưng riêng biệt khác mà phải cơng dân hưởng Quốc gia Người hưởng quyền phải thực nghĩa vụ tương ứng theo quy định Pháp lý trước c) Tính chất Quyền cơng dân mang tính quốc gia: Để trở thành cơng dân nước, cá nhân phải có quốc tịch nước Tư cách cơng dân mang đến cho cá nhân địa vị pháp lý đặc biệt quan hệ với nước mà họ mang quốc tịch Dựa điều kiện cụ thể mà nhà nước quy định cho công dân quyền phải thực nghĩa vụ định d) Căn phát sinh Căn phát sinh quyền công dân dựa sở quốc tịch.Tuy nhiên cách xác định quốc tịch quốc gia có khác Có quốc gia xác định quốc tịch theo huyết thống có quốc gia lại xác định theo nới sinh.Như để trở thành công dân nước cần phải đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật nước quy định Quyền cơng dân xuất phát từ quyền người – giá trị trị thừa nhận chung nhân loại nâng lên thành quyền công dân quy định hiến pháp quốc gia thừa nhận chung nhân loại nâng lên thành quyền công dân quy định hiến pháp quốc gia Cơ sở lý luận nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân 2.1 Khái niệm nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân 2.1.1 Khái niệm quyền người quyền công dân a Quyền người quyền công dân Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người Công dân thuật ngữ pháp lý dùng để người thuộc Nhà Nước định mà người mang quốc tịch , biểu mối quan hệ pháp lý đặc biệt người với Nhà Nước Quyền cơng dân khả công dân thực hành vi định mà pháp luật không cấm theo ý chí , nhận thức lựa chọn Hệ quyền , công dân có lý ý chí Nhà Nước có trách nhiệm tạo điều kiện cho việc thụ hưởng quyền Quyền nghĩa vụ công dân: quyền nghĩa vụ quy định Hiến pháp- đạo luật nhà nước , xác định địa vị pháp lý công dân mối quan hệ Nhà Nước Quyền nghĩa vụ công dân chế định Luật Hiến pháp1 b, Đặc điểm - Về nguồn gốc : sở tôn trọng quyền người cộng đồng quốc tế quốc gia dân chủ giới thừa nhận - Về hình thức pháp lý: quy định Hiến pháp-đạo luật Nhà Nước, văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quốc gia Hiến pháp sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân - Về hệ : sở để quy định quyền nghĩa vụ cụ thể khác Trên sở Hiến pháp , văn quy phạm pháp luật khác sẽ theo đề quy định quyền , nghĩa vụ thành nội dung cụ thể : cách thức thực hiện, bảo vệ trách nhiệm pháp lý - Về ý nghĩa : thể chất lượng sống cá nhân , cộng đồng xã hội mà cịn thể tính nhân đạo tiến Nhà Nước Trong mối quan hệ Nhà Nước với công dân phải xây dựng ngun tắc bình đẳng 2.1.2 Tính thống quyền người quyền công dân Theo nghĩa rộng, thuật ngữ “quyền người” quyền công dân phạm trù triết học dùng để biểu thị mối quan hệ cá nhân người với cộng đồng nhân loại (quyền người) với quốc gia nơi mà người có quốc tịch (quyền cơng dân) Quyền người quyền công dân xoay quanh chủ thể chung (của quyền), người, chủ thể chung khác (có nghĩa vụ) cộng đồng nhân loại mà thể chế trị - pháp lý trung tâm nhà nước Thêm vào đó, quyền người quyền cơng dân chất mà cá nhân người phép làm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ chủ thể khác Chính mà quyền người quyền cơng dân hai phạm trù gần gũi nhiều bối cảnh khơng có phân biệt Đề cương môn học Hiến Pháp Việt Nam , NXB Hồng Đức , năm 2013 2.1.3 Sự khác biệt quyền người quyền công dân - Một tư tưởng quyền người hình thành với xuất văn minh cổ đại Cịn khái niệm quyền cơng dân xuất với cách mạng tư sản Vì cách mạng tư sản đưa người từ địa vị thần dân trở thành công dân Như khái niêm quyền công dân xuất sau khái niệm quyền người - Hai xét tổng quan, quyền công dân có nội hàm hẹp so với quyền người, quyền công dân quyền người nhà nước thừa nhận áp dụng riêng cho cơng dân nước Ở nhiều góc độ khác – xem so sánh chứng minh quyền người khái niệm rộng quyền công dân Ví dụ: Về tính chất, quyền người khơng bị bó hẹp mối quan hệ cá nhân với nhà nước quyền công dân, mà thể mối quan hệ cá nhân với toàn thể cộng đồng nhân loại Về phạm vi áp dụng, không bị giới hạn chế định quốc tịch nên chủ thể quyền người tất thành viên gia đình nhân loại vị thế, hồnh cảnh, quốc tich…Nói cách khác, quyền người áp dụng cách bình đẳng với tất người thuộc dân tộc sinh sống phạm vi tồn cầu, khơng phụ thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống chủ thể quyền 2.1.4 Nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân Để làm rõ khái niệm nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân, trước hết ta cần làm rõ khái niệm “nguyên tắc” Thuật ngữ “nguyên tắc” có nguồn gốc từ tiếng Latinh – “principium”, có nghĩa luận điểm bản, luận điểm gốc học thuyết Theo Từ điển Tiếng Việt, nguyên tắc hiểu “điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm”1 Theo Từ điển Thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật, tác giả Thái Vĩnh Hằng cho rằng: “Nguyên tắc pháp luật tư tưởng đạo, định hướng việc xây dựng thực pháp luật Nguyên tắc pháp luật chia thành nguyên tắc chung (nguyên tắc toàn hệ thống pháp luật), nguyên tắc nhóm ngành luật nguyên tắc chế định pháp luật” Theo Từ điển Luật học, tác giả phân chia nguyên tắc pháp luật thành hai loại: Nguyên tắc chung mang tính chất trị - xã hội pháp luật nguyên tắc pháp lí đặc thù “Nguyên tắc chung pháp luật phản ánh cách trực tiếp chế độ xã hội hữu đặt nhằm xác định rõ nguyên lý, tư tưởng đạo để giải đáp vấn đề lớn hệ thống pháp luật hữu củng cố bảo vệ chế độ Nguyên tắc pháp lý đặc thù thể rõ chất đặc trưng pháp luật nhằm giải đáp vấn đề có tính đặc thù hệ thống pháp luật củng cố Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 1996, tr.672 Thái Vĩnh Thắng: Từ điển Thuật ngữ lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, tr.181-183 Thực đạo UBND tỉnh Quảng Ninh, TP ng Bí ngành chức tỉnh khẩn trương tiến hành xác minh nội dung phản ánh báo chí Ðể làm rõ việc chùa Ba Vàng, TP ng Bí có Cơng văn số 646/UBND ngày 20-3-2019 gửi Ban Trị GHPGVN tỉnh Quảng Ninh đề nghị trao đổi bốn nội dung hoạt động chùa Ba Vàng Ðó ý kiến Ban Trị hoạt động "thỉnh vong" "cúng oan gia trái chủ" có phù hợp với truyền thống Phật giáo hay không? Hoạt động phật tử Phạm Thị Yến có phù hợp với Hiến chương Nội quy Ban tăng Trung ương Giáo hội hay không? Nghi thức "thỉnh vong" "cúng oan gia trái chủ" có phải giáo lý Phật giáo hay không? Quan điểm Ban Trị sự việc nêu Ngày 22-3, UBND thành phố Uông Bí nhận Cơng văn số 33/CV-BTS ngày 22-3-2019 Ban Trị GHPGVN tỉnh Quảng Ninh trao đổi thông tin liên quan hoạt động chùa Ba Vàng Nội dung công văn khẳng định: "Hiến chương GHPGVN, Nội quy Ban tăng Trung ương GHPGVN quy định Giáo hội quy định hoạt động Phật sự, hành đạo, tu đạo sở thờ tự Phật giáo vị trụ trì sở thờ tự chịu tồn trách nhiệm Việc cơng dân Phạm Thị Yến có hoạt động chùa Ba Vàng trụ trì chùa Ba Vàng chịu trách nhiệm"; Nghi thức "thỉnh vong", "cúng oan gia trái chủ" khơng có giáo lý Phật giáo Trong nghi lễ Phật giáo Bắc truyền có nghi thức triệu linh nghi thức "lập đàn cúng giải oan thích kết"; Ban Trị GHPGVN tỉnh Quảng Ninh lên án hành vi lợi dụng niềm tin phật tử, nhân dân, núp bóng nghi lễ Phật giáo để trục lợi Căn vào Luật Tín ngưỡng, tơn giáo ý kiến thức Ban Trị GHPGVN tỉnh Quảng Ninh kết làm việc trước Ðồn cơng tác TP ng Bí với trụ trì chùa Ba Vàng, ngày 22-3, UBND thành phố ng Bí ban hành Văn số 675/UBND yêu cầu trụ trì chùa Ba Vàng chấm dứt hoạt động khơng có danh mục hoạt động tôn giáo năm 2019 thơng báo với cấp quyền theo quy định Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Có biện pháp chấn chỉnh việc giảng pháp tăng ni, phật tử chùa Ba Vàng Giáo dục tăng ni, phật tử thực nghiêm giáo lý nhà Phật quy định pháp luật Ðối với công dân Phạm Thị Yến (trú quán phường Hồng Hải, TP Hạ Long, Quảng Ninh), người thực hoạt động "thỉnh vong" "cúng oan gia trái chủ" chùa Ba Vàng, đến quyền cấp phường quyền TP ng Bí tiến hành xử lý vi phạm hành theo quy định Ðiều 15 Nghị định số 158/2013/NÐCP ngày 12-11-2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Ðồng thời, Cơng an TP ng Bí có thơng báo khơng chấp nhận cho cơng dân Phạm Thị Yến tạm trú không hành nghề mê tín dị đoan chùa Ba Vàng Chủ tịch UBND TP ng Bí nhấn mạnh quyền đối xử công với tôn giáo Tuy nhiên, hành vi lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để trục lợi đáng lên án "Chúng ta cần đấu tranh công khai để loại trừ hoạt động này, để tôn giáo, tín ngưỡng phải động lực phát triển xã hội" Chủ tịch UBND TP ng Bí nhấn mạnh Trách nhiệm quyền đâu vụ việc Chùa Ba Vàng đâu? Trong vụ việc thỉnh vong chùa Ba Vàng gây rung động cộng đồng gần đặt câu hỏi “quản lý nhà nước, quyền địa phương tổ chức đâu vụ việc diễn ra?” Theo báo Công Luận “Không người dân khắp nơi râm ran bàn tán, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh có văn “cảnh báo” tới UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Uông Bí phịng Nội vụ thành phố ng Bí đề nghị phối hợp giải quyết, song quyền địa phương không kịp thời ngăn chặn, làm số nạn nhân ngày tăng, khiến cho tệ nạn mê tín lan rộng Sự việc phanh phui có vào báo chí Xem hình ảnh chấn động chùa Ba Vàng, nhiều người thật bàng hoàng, chắp tay thầm cảm ơn Đức Phật cịn tỉnh táo nhận ra, may thay chưa lầm đường lạc lối Nhưng người ngày đêm “lao tâm khổ tứ”, bỏ tiền “thỉnh vong” để hóa giải nghiệp, oan gia, có nhận muộn Nếu họ không mê muội, quyền địa phương khơng bng lỏng quản lý, ngăn chặn kịp thời việc đâu hôm Để đẩy lùi, triệt tiêu tệ nạn mê tín dị đoan, cách ứng xử u mê người dân, tuyên truyền suông mà cần có hành lang pháp lý, chế tài chặt chẽ, đặc biệt tận tâm, liệt cán địa phương, quan chức Với việc xảy chùa Ba Vàng, dư luận cho cần xem xét, truy trách nhiệm lãnh đạo quyền địa phương tệ nạn mê tín lan rộng mà khơng kịp thời ngăn chặn, làm khổ nhiều gia đình, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự.” Tờ VnExpress cho thấy trách nhiệm nhà chức trách “'Thỉnh vong' diễn nhiều năm, khơng bị xử lý? Cách năm (ngày 28/8/2015), Giáo hội Phật giáo Quảng Ninh báo cáo quan chức việc chùa Ba Vàng "lợi dụng phật tử tên Yến kêu gọi nhân dân chùa cúng oan gia trái chủ, bắt ma, thu tiền với số lượng lớn" Tuy nhiên, việc không giải quyết, phải đến báo chí phanh phui, tỉnh thành phố vào Ông Nguyễn Mạnh Hà cho hay sau thời điểm (năm 2015), TP ng Bí làm việc với trụ trì chùa Ba Vàng khẳng định làm môn giới đạo Phật, không "thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ" Về trách nhiệm quyền để hoạt động kéo dài nhiều năm, ông Hà giải thích nhà chùa không công khai, cố che giấu, kiểm soát kỹ người tham gia, khám người, thu máy ghi âm, ghi hình Để phát đủ sở xử lý "rất khó khăn với nhà chức trách" Cơng an phải có q trình điều tra tháng, cơng phu Chưa thỏa mãn với câu trả lời lãnh đạo ng Bí, báo chí tiếp tục truy vấn trách nhiệm lực lượng an ninh văn hóa Ơng Nguyễn Mạnh Hà xin phép không trả lời, khẳng định lực lượng có quyền đấu tranh với sai phạm xã hội, phát trước đáng ghi nhận, biểu dương "Việc phát sớm hay muộn chưa thể đánh giá lỗi ai", ơng nói.” VietNamnet có số thơng tin vụ việc “về mặt quản lý việc tu tập, Giáo hội Phật giáo Quảng Ninh khẳng định có nhiều văn gửi quan chức để nhắc nhở việc diễn chùa Ba Vàng Thế việc vẫn tiến triển Chia sẻ với báo chí, ơng Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND TP ng Bí cho biết, lập đồn kiểm tra ngày 20/3 vụ việc chùa Ba Vàng làm nóng dư luận TP ng Bí xác nhận nhận thông tin việc chùa Ba Vàng truyền bá vong báo ốn, giải nghiệp khơng nhận phản hồi việc có thu tiền hay khơng Câu hỏi đặt ra: Vậy, đâu rà soát lãnh đạo TP ng Bí đợt vừa qua, báo chí nêu vấn đề? Và năm trước, lãnh đạo khơng cho rà sốt xem việc 'thỉnh vong', 'cúng oan gia trái chủ' có danh mục thơng báo với TP ng Bí hoạt động tơn giáo chùa Ba Vàng? Cùng với đó, nhiều năm nay, hàng trăm phật tử tu tập, ăn làm cơng chùa Ba Vàng Chính quyền địa phương có biết hướng dẫn chùa làm đăng ký tạm trú tạm vắng hay không? Trả lời thắc mắc VietNamNet, Chủ tịch TP ng Bí cho hay, năm 2018 thành phố cử đoàn kiểm tra tới chùa Ba Vàng thông tin nhận trụ trì chùa Ba Vàng khơng thừa nhận có hoạt động này.” Từ thông tin ta thấy nhà chức trách viện cớ vào việc nhà chùa che dấu kín đáo việc thu tiền để “thỉnh vong, giải oan gia trái chủ” để rủ bỏ trách nhiệm mình, để bao che cho việc quản lý lơi lỏng Và làm nghi vấn thêm việc sai phạm cịn có bao che quan chức Vậy ta khẳng định vụ việc sai phạm Chùa Ba Vàng có phần trách nhiệm lớn nhà chức trách Bên cạnh việc trốn tránh đùn đẩy trách nhiệm bên làm cho người dân bất bình xúc Cũng theo nhiều nguồn tin cho hay vụ việc “giải oan gia trái chủ, vong hồn đòi tiền” trình báo nhiều lần vẫn khơng rà sốt, xử lý có ảnh hưởng đến quyền tố giác cơng dân hay khơng Chính quyền có xem nhẹ quyền tố giác cơng dân khơng? Bên cạnh thể yếu quan công quyền nói “vụ việc chùa Ba Vàng khó trở thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khơng có người đứng chứng tỏ nạn nhân để tố cáo” Từ việc lỏng lẻo khâu quản lý rà sốt vấn đề có cho phạm tội vụ việc Chùa Ba Vàng nhóm có vài kiến nghị Thứ nên ý đến khiếu nại người dân vụ việc có ảnh hưởng xấu đến xã hội Thứ hai giao trách nhiệm chuyên môn cho quan hay tổ chức chuyên để tránh việc đùn đẩy trốn tránh trách nhiệm Thế lực đứng sau chống lưng vụ việc chùa Ba Vàng Về việc tài khoản chùa Ba Vàng thể khoản tiền chuyển đến với nội dung bao gồm câu khấn cúng oan gia trái chủ, có mức tiền khác , chí có sẵn văn mức tiền cúng Điều cho thấy rõ ràng có tư lợi riêng tín ngưỡng tơn giáo vấn đề đặt việc tư lợi diễn ngày khơng có quan Nhà nước pháp quyền vào mà để tới thời điểm phanh phui chuyện Luật sư Trần Thu Nam - Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng, “Thứ hành vi thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ khơng có giáo lý nhà Phật, khơng có hoạt động mà nhà chùa đăng ký Thứ hai, chùa không phép thu tiền trường hợp Qua bảng kê ngân hàng sổ phụ nhà chùa thể có người nộp tiền cúng oan gia trái chủ, số tiền danh tính cụ thể Nội dung chuyển tiền có ghi câu khấn cúng oan gia trái chủ, điều thể khơng phải vấn đề tự nguyện đóng góp để xây dựng nhà chùa, công đức cho chùa.Nếu cơng đức Phật tử ghi cơng đức, đằng họ lại ghi theo mẫu câu khấn cúng oan gia trái chủ, chứng tỏ nhà chùa có thu tiền khơng mục đích” Những hành vi có hành vi vi phạm Luật Tín ngưỡng tơn giáo việc tội hành nghê mang tính dị doan vả chí cưỡng đoạt tài sản Quay trở lại với trách nhiệm quan Nhà nước Ngoài việc điều tra xử lý vụ án có nhiều nghi vấn xảy việc Chùa Ba Vàng làm năm qua chẳng lẽ qua mắt hết quan Nhà nước họ làm lơ bỏ qua chuyện Chuyện báo ốn có văn phân chia mức giá tiền chấp nhận với tổ chức Tín ngưỡng , việc lợi dụng Tín ngưỡng nhằm chiếm đoạt tài sản mang tính chất tội phạm hình mà quan Nhà nước phải tìm cách xử lý , khơng trách nhiệm quan Nhà nước phải ngăn chặn tội phạm hành vi phạm tội xảy quy hết trách nhiệm cho cá nhân hay tổ chức đề thoái thác trách nhiệm Cần có cách giải cách quản lý công tâm vụ việc từ quan Nhà nước pháp quyền Được gọi “Yến bắt ma”, bà Phạm Thị Yến người có tầm ảnh hưởng khơng nhỏ chùa Ba Vàng thời gian dài Trên trang facebook cá nhân bà Yến chia sẻ thuyết giảng “vong báo oán” phát ngôn gây “sốc” chuyện ma quỷ, nhập vong Xuất chùa Ba Vàng với tư cách phật tử, lâu sau, bà trở thành người đứng đầu đạo tràng Cùng với lý luận “ma quỷ” nhập hồn, tiền kiếp, giải nghiệp, bà Yến trở thành người có tiếng nói, “uy lực” đứng sau sư trụ trì Thích Trúc Thái Minh Trong chuyên mục thỉnh oan gia trái chủ chùa Ba Vàng, bà Yến người trực tiếp hướng dẫn, bắt bệnh “âm y” cho phật tử Trong lần giảng pháp sư trụ trì chùa Ba Vàng, bà Yến ln có mặt rao giảng trước chứng kiến Đại đức Thích Trúc Thái Minh Kể từ ngày xảy việc chùa Ba Vàng, bà Yến khơng cịn xuất chùa Ba Vàng Đặc biệt, bà Yến người rao giảng https://www.msn.com/vi-vn/news/mustread/t%C3%ACm-b%E1%BB%8B-h%E1%BA%A1i-trong-v%E1%BB%A5-ch %C3%B9a-ba-v%C3%A0ng-ai-mu%E1%BB%91n-th%E1%BB%ABa-nh%E1%BA%ADn/ar-BBVi7gR ( MSN.com) “vong báo oán” chùa Ba Vàng buổi làm việc quyền với chùa khơng có xuất bà Yến.1 Như vậy, việc bà Yến lực lớn chùa Ba Vàng xuất thân bình thường cịn trụ trì chùa Ba Vàng cho phép giảng đạo , câu hỏi đặt lực “ngầm” mà đưa bà Yến “làm loạn” chùa Ba Vàng trước chứng kiến nhiều người trước báo chí lại biến khơng dâu vết Sau vụ việc nhiều nghi vấn đặt bà Yến lực mà trụ trì chùa Ba Vàng “chống lưng” cho bà Yến làm chuyện hay không Theo số nguồn tin chùa Ba Vàng xây với kinh phí 400 tỷ đồng Vậy số tiền từ đâu mà có , bỏ số tiền có mục đích đơn địng góp cho chùa hay có mục đích khác Bàn luận trách nhiệm Nhà nước pháp quyền việc ngồi việc phải xử lý bà Phạm Thị Yến cịn phải ngăn chặn hình thức chục lợi riêng tín ngưỡng tơn giáo từ việc gọi vong , trả nợ oán tiền mà chùa thua hàng trăm tỷ đồng Đây thực hình thức tổ chức tín ngưỡng có mục đích tư lợi cá nhân mà bà Yến bề việc Vì , mong Nhà nước pháp quyền ngăn chặn mục đích tư lợi riêng xử lý nghiêm minh hình thức gọi “hình thức kinh doanh kiểu mới” tín ngưỡng tơn giáo Liên hệ thực tiễn vấn đề cúng giải hạn Mỗi dịp đầu năm mới, có phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống diễn miền đất nước Trong đó, xuất nhiều hoạt động cúng sao, giải hạn Vậy hành vi cúng sao, giải hạn có phải mê tín dị đoan có bị xử phạt hay khơng? Theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016, tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Trong đó, hoạt động tín ngưỡng hiểu hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội 1https://tintuconline.com.vn/xa-hoi/vong-bao-oan-chua-ba-vang-ba-pham-thi-yen-dang-o-dau-n-386006.html Theo Khoản 19 Điều Nghị định 28/2017/NĐ-CP Cụ thể: sẽ phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi: - Thắp hương đốt vàng mã không quy định Ban tổ chức lễ hội, Ban quản lý di tích; - Ném, thả tiền xuống giếng, ao hồ; - Nói tục, xúc phạm tâm linh gây ảnh hưởng đến không khí trang nghiêm; - Xả rác bừa bãi làm vệ sinh môi trường khu vực lễ hội, di tích Ngồi ra, theo điểm a khoản Điều 15 Nghị định 158/2013/NĐ-CP, phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi: lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng hình thức tương tự khác để trục lợi  Theo quan điểm nhóm em, hành vi cúng sao, giải hạn xuất phát từ việc đặt niềm tin vào quẻ bói đầu năm Theo đó, người dân thường xem năm có bị xấu chiếu mạng có mắc phải tam tai hay không, từ bày cúng sao, giải hạn Vậy nên, cúng giải hạn tập tục có từ lâu đời, tùy theo tín ngưỡng người mà họ có tin hay khơng, nhóm em nhận thấy cúng giải hạn khơng mê tín dị đoan, người ta mong muốn may mắn, bình an xã hội ngày mai một, tệ nạn vẫn nhan nhản, việc cúng giải hạn sẽ giúp thân họ cảm thấy yên tâm hơn, thuộc niềm tin, tín ngưỡng người Liên hệ đến việc chùa Ba Vàng Tương tự việc cúng giải hạn, việc thỉnh “oan gia trái chủ” chùa Ba Vàng thân xem tốt sẽ tốt, xấu sẽ xấu Nếu mang lại cho cảm giác an lạc tâm hồn, khiến cho bớt sân si, bớt u mê với cõi đồi trọc phải nghe theo người chống lại nó? Xã hội ln có người người việc nhà khơng xong mà việc thiên hạ rành rọt, phải thiết chạy theo người ấy?  Suy cho cùng, việc thỉnh “oan gia trái chủ” khơng phải xấu Vì làm làm sai tự thân người biết Nếu có xấu, việc lợi dụng lịng tin, tín ngưỡng người đáng thương tội nghiệp nhằm trục lợi riêng cho thân III QUAN ĐIỂM VỀ SỰ VIỆC CHÙA BA VÀNG Khi sống có nhiều vấn đề, người ngày phải đối mặt với mệt mỏi, chán chường từ cơm, áo, gạo, tiền, sức khỏe, khủng hoảng tinh thần… Và họ tìm đến hoạt động tín ngưỡng tâm linh để vực dậy đời sống tinh thần Tự tín ngưỡng hay tự tơn giáo thường coi nguyên tắc ủng hộ quyền tự cá nhân hay cộng đồng việc công khai bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập tơn giáo hay tín ngưỡng Quyền tự tín ngưỡng Điều 24, Chương II, luật Hiến Pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật Tự tín ngưỡng, tin vào tâm linh quyền người suy cho tôn giáo hướng người đến việc tốt, việc thiện vận hành theo tôn Chuyện tâm linh quan niệm người niềm tin ranh giới Nhưng tất nên đặt để chỗ, hồn cảnh kiểm sốt cách hợp lý để khơng tự biến thành người vô minh bị lợi dụng kẻ “đội lốt" tôn giáo để trục lợi chuyện chùa Ba Vàng… Nếu “chiêu trò làm tiền” từ hoạt động cúng oan gia trái chủ, thỉnh vong….tại chùa Ba Vàng tồn suốt nhiều năm, thu hàng trăm tỉ năm báo chí phản ánh thật khác họ lợi dụng văn hóa tín ngưỡng tâm linh để hút máu tín đồ Tơi khơng muốn bàn sâu đến sai phạm từ chùa Ba Vàng việc có quan chức Giáo hội Phật Giáo Việt Nam giải chấn chỉnh Mà muốn bàn quan điểm, cách nhìn nhận người vụ việc Điểm sơ góc độ pháp luật: - Xử phạt 5.000.000 đồng xác Theo Luật sư (LS) Lê Xuân Thụ (Đoàn Luật sư TP.HCM), việc quan chức xử phạt bà Phạm Thị Yến (pháp danh Tâm Chiếu Hoàn Quán, đăng đàn thuyết pháp chùa Ba Vàng) mức phạt 5.000.000 đồng theo quy định điểm a khoản Điều 15 Nghị định 158/2013 Theo đó, hành vi bà Yến hành vi "Lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng hình thức tương tự khác để trục lợi sẽ bị xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng Bà Yến bị phạt mức cao khung phù hợp Tuy nhiên, quan chức lại chưa làm rõ số tiền thu lợi bất để áp dụng hình phạt bổ sung theo quy định khoản Điều 15 Nghị định 158/2013 - Khó xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nói việc xử lý hình sự, LS Phạm Tuấn Anh (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho việc chùa Ba Vàng tổ chức lễ thỉnh vong giải oan gia trái chủ để chữa bệnh cho người dân Phật tử có nhu cầu, nghi thức có việc gọi vong, nhập hồn, phán số kiếp Chùa quy định người đăng ký pháp thỉnh oan gia trái chủ buộc phải trả nợ cho vong tiền Đặc biệt, vị trụ trì chùa cịn khẳng định số tiền "do vong yêu cầu" chùa Đây hình thức lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, lợi dụng mê tín, lợi dụng người dân hoàn cảnh bế tắc… để mạo danh vong linh “chứ làm có vong u cầu nộp tiền” Đạo Phật có quan điểm nghiệp chướng giải nghiệp làm việc thiện, việc cúng nộp tiền sẽ giải nghiệp kiếp trước Vì vậy, hành vi hình thức sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản, có dấu hiệu tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS 2015 Tuy nhiên, cấu thành tội lừa đảo người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối cách đưa thông tin không thật làm cho người khác tin thật giao tài sản cho người phạm tội Ở đây, người thỉnh oan gia trái chủ nộp tiền để chữa bệnh, giải nghiệp cách tự nguyện, họ cho khơng bị lừa, khơng bị thiệt hại khó xử lý hình tội Mặt khác, muốn xử lý hình tội lừa đảo phải chứng minh mục đích chiếm đoạt tài sản Vì vậy, quan chức cịn phải xem xét số tiền người dân nộp thu, giữ sử dụng vào mục đích gì? - Tội hành nghề mê tín dị đoan chưa xử Ngoài ra, theo LS Lê Xuân Thụ, hành vi bà Phạm Thị Yến nhìn có dấu hiệu tội hành nghề mê tín, dị đoan (Điều 320 BLHS 2015) Theo đó, người dùng bói tốn, đồng bóng hình thức mê tín, dị đoan khác bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm cấu thành tội Ở đây, bà Yến có hành vi vi phạm trước chưa bị xử phạt vi phạm hành hành vi (đây lần đầu bị xử phạt), chưa bị kết án tội Vì vậy, khơng đủ sở xử lý hình bà Yến tội hành nghề mê tín dị đoan Đồng tình, LS Bùi Quốc Tuấn nói thêm: "Bà Yến chưa bị xử lý hành hành vi nên khơng thể xử lý hình Nếu sau xử phạt hành mà bà Yến tiếp tục vi phạm đủ sở xử lý hình tội trên" Quay trở lại quan điểm, cách nhìn nhận người vụ việc Có thể nói có nhiều xúc dư luận với vụ án Nó có nhiều hướng suy nghĩ khác nhau, nói hướng mà đông đảo phật tử người dân bàn tán nhiều việc báo lao động đưa clip chùa có yếu tố vội vàng chưa chín mùi Phật giáo Việt Nam tơn giáo lớn nhất, có uy tín nhiều tơn giáo tồn Với sách cởi mở Đảng Nhà nước tảng hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tự tơn giáo, tự tín ngưỡng tôn trọng, cá nhân tổ chức có quyền tự tín ngưỡng Với tư cách công dân Việt Nam, ta nhận thấy kiện chùa Ba Vàng gây nhiều bất lợi cho Phật Giáo Việt Nam Khi chuẩn bị tổ chức đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc hướng đến tín nhiệm Thế Giới với Việc xảy cần cân nhắc nhiều yếu tố thông tin, sở pháp lý kết luận Chúng tơi thấy q vội vàng sở pháp lý để nói chùa Ba Vàng chưa đủ Nếu ảnh hưởng đến danh tiếng chùa Ba Vàng, Phật Giá Việt Nam giới mà ảnh hưởng đến phát triển đất nước ta chuẩn bị tổ chức đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc Và điều sẽ làm tín nhiệm Thế Giới bị tuột phanh theo Tôi chưa lần đến chùa Ba Vàng, chưa lần gặp thầy Thái Minh Tôi dõi theo hoạt động chùa qua giảng Youtube Tơi khơng nghĩ có vấn đề đơng phật tử nghe giảng thầy thành phần tri thức kĩ sư, bác sĩ, giảng viên… ngần người, ngần thời gian lắng nghe giảng thầy Chẳng lẽ không nhận điều sai trái thầy lừa nhiều người đến hay sao, điều vơ lý Và chưa gặp thầy Thái Minh, chưa chùa Ba Vàng, chưa tiếp xúc khơng nên vội đánh giá ùa theo báo chí, xem xét vấn đề kĩ lưỡng Bởi lẽ đừng tin vào ta nghe, nên tin 50% thấy Vấn đề thỉnh vong, kinh phật nói nhân qủa, luân hồi, kiếp trước kiếp sau Đã phải có tâm linh Giống việc cúng giỗ thờ ông bà, tổ tiên chứng tỏ có tin vào điều đó, khơng khơng giỗ làm Kể người phật tử vẫn tin vào điều Bên cạnh đó, thấy, kể người khơng theo Đạo Phật nói “làm ác sẽ bị báo” có lẽ nên phần suy ngẫm vấn đề nhân qủa, luân hồi, chuyển thế, tâm linh kiếp trước có kiếp sau Hiệu ứng tâm lý dư luận nói luật nhân Mặc dù nhiều người vẫn hay có câu nói thứ có nhân quả, hiểu luật nhân vận hành người Đặc biệt việc xấu xảy với người dám thừa nhận, chịu thừa nhận khứ, kiếp trước làm điều xấu xa Điều dẫn đến hai hệ quả, thứ người ta dễ dàng coi chuyện mà Phật tử Yến, chùa Ba Vàng đề cập dọa dẫm, lừa đảo điều giáo lý Phật giáo Hệ thứ hai việc coi việc chùa Ba Vàng xấu, nhẹ người ta muốn quên luật nhân kẻo vận vào mình, nặng người ta muốn phủ định luật nhân Theo nguyên nhân quan trọng người dám thừa nhận xảy tâm lý để chi phối hành động phản ứng nên người để ý Chúng tơi thấy có nhiều ngươì thỉnh vong người thành đạt, có bác sĩ Có lẽ đến lúc nên nghĩ phải kết hợp y học Phật học Và hết, nên thông cảm có nhìn khách quan phía trụ trì tăng ni phật tử Bởi lẽ nghe theo phía mà lại có nhìn phiến diện sẽ ảnh hưởng đến phật tử, trụ trì lớn Phật Giáo Hãy nên nhìn việc theo nhìn đa chiều thấy rõ tồn việc, tượng xã hội xô bồ, thời đại công nghệ Tiếp theo, nói phía báo chí Trước đăng vấn đề lên mạng xã hội, nghĩ rộng chút Hãy nghĩ đến “an ninh đất nước”, lòng dân sẽ rối bời từ viết thiếu tầm nhìn Khi lịng dân khơng an, lịng tin vào Phật giáo, lòng tin vào người cầm bút, lịng tin với tất xã hội sẽ hội để chia rẽ xuất Báo Lao động đưa lăng kính xấu xa để người nhìn việc chùa Ba Vàng Nào kiếm trăm tỷ đồng (đây điều dễ gây phản cảm nhất), tổ chức cách bí mật, che giấu (xấu xa phải che đậy), đe dọa, áp chế tâm lý (oan gia trái chủ), vô cảm (chuyện nhân nữ sinh giao gà, liệt sĩ), tổ chức cách hoàn hảo, chuyên nghiệp doanh nghiệp… Tất với ý đồ dựng lên kịch lừa đảo chuyên nghiệp, thực chùa lớn, người tu hành lẽ phải sống sống tu hành khắc khổ, chuẩn mực Báo Lao động vẽ khoảng cách , hố sâu lớn mà người tu hành (nói riêng), chùa, hoạt động tơn giáo (nói chung) lẽ phải có, kỳ vọng mong đợi, với thực tế tệ hại, bất nhân, lừa đảo Thủ đoạn truyền thơng nhận ra, liên quan đến tơn giáo mà nhiều người tự nhận theo, có hiểu biết, lại tác động lớn đến cảm xúc người khiến cho hầu hết dư luận bị theo, đặc biệt gây phản ứng cực đoan chửi bới tệ, phán xét nặng nề Thực tế báo Lao động vơ tình cố ý bịa đặt, dựng đứng nhiều chuyện mà người phản bác, khơng cần phải nói thêm, chuyện thu tiền nhiều (để dẫn đến số trăm tỷ đồng) Tiếp theo, ta bàn đến nhận thức yếu tố tiền bạc hoạt tơn giáo Nhìn chung, nhận thức yếu tố tiền bạc hoạt động tôn giáo đa số người dân Việt Nam mang nặng yếu tố cảm tính, tơn giáo liên quan đến tiền bạc xấu, không chấp nhận Tôn giáo phải bị động ngồi chờ người ta bố thí, cúng dàng, cịn phục vụ nhu cầu tơn giáo loại dịch vụ, dịch vụ chuyên nghiệp khơng chấp nhận Tâm lý phổ biến miền Bắc, nơi kinh tế thị trường vẫn cịn chưa hồn thiện, nơi mà chất lượng dịch vụ cịn thấp, so với phía Nam Sự phản cảm việc nhận cúng dàng chùa Ba Vàng không đến từ chất việc, mà đến từ nhận thức dư luận Đây điều mà người cúng dàng cho chùa thỉnh vong giải nghiệp cảm nhận rõ Chính nhận thức phục vụ nhu cầu tôn giáo không làm dịch vụ dẫn tới nay, người dân tiếp cận với hoạt động Phật giáo theo hướng quan hệ cá nhân, chí có khoảng cách người giàu, người nghèo, quan chức, doanh nhân quần chúng Những nguyên nhân khác thiếu đoàn kết nội Giáo hội, đổ dầu vào lửa số vị Tăng góp phần gây bão, khơng cần thiết phải bàn thêm Ngồi ra, dư luận đề cập đến chuyện làm uy tín Phật giáo số mục đích cụ thể báo chí, truyền thơng Một khủng hoảng truyền thơng liên quan đến chùa Ba Vàng qua, lỗ hổng lớn phơi bày q người có hiểu biết Phật pháp, luật nhân quả, Phật giáo thiếu đồn kết có tín đồ thực Nhìn sang đồn kết chặt chẽ Cơng giáo mà đau đớn lịng Cuối cùng, chúng tơi cho khơng có sở pháp lý đầy đủ để chứng minh vụ việc chùa Ba Vàng sai phạm Thì khơng nên nhìn nhận vấn đề theo nhìn phiến diện, chiều Báo chí khơng nên đăng viết thế, lẽ làm sẽ ảnh hưởng nhiều đến uy tín danh dự trụ trì, tăng ni phật tử chùa Ba vàng nói riêng mà cịn ảnh hưởng đến Phật Giáo, đến phát triển đất nước Hãy có nhìn đa chiều khách quan vấn đề để không bị dính vào cạm bẫy cuồng tin báo chí DANH MỤC THAM KHẢO Luật cư trú Luật tín ngưỡng tơn giáo https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/ai-se-chiu-trach-nhiem-trong-vu-chua-bavang516052.html?fbclid=IwAR014BMMNCQJeRxAoyHd9Px9eaOicWEIv 96Y9iAxhkhS26MtKH4yobFJRwk https://laodong.vn/xa-hoi/truyen-ba-vong-bao-oan-o-chua-ba-vang-nhachualamratkinkhophathien664807.ldo?fbclid=IwAR0fYLxBkw_JuOD93RQ hgzrW4AbKegq_t_BHVmtJD9qgjrpESOyun9l28JM https://congluan.vn/chuyen-vong-bao-oan-tai-chua-ba-vang-va-trach-nhiemcua-chinh-quyen-so-tai-post58927.html https://vnexpress.net/thoi-su/chu-tich-tp-uong-bi-chua-ba-vang-co-tinh-chegiauviecthinhvong3899948tongthuat.html?fbclid=IwAR2rrwM39BJwnygQ mOEGnp_CcpPMNPKqsOlxbRgaM-Y3Immt89KF71Jcxx0 https://baomoi.com/quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giao-theo-quy-dinh-cua-luat-tin-nguongton-giao/c/28099329.epi https://vn.usembassy.gov/vi/bao-cao-tu-do-ton-giao-quoc-te-2017/? fbclid=IwAR0hKPkJU90otl7KMqEhgPhJ0TgAcj7vY2GDSwX_iYlJTtpXBfVI9w 0NaKs https://tintuconline.com.vn/xa-hoi/vong-bao-oan-chua-ba-vang-ba-pham-thi-yen-dang-odau-n-386006.html ... lý luận quyền người, quyền công dân Chương 2: Thực tiễn việc vận dụng nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền công dân Việt Nam Chương 3: Giải pháp đảm bảo việc vận dụng nguyên tắc Hiến pháp quyền. .. 2013 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 19 Các nguyên tắc quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013 .Error! Bookmark... quyền người quyền công dân .7 2.1.4 Nguyên tắc hiến pháp quyền người, quyền công dân .7 2.2 Ý nghĩa nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền công dân Kinh nghiệm việc lập hiến Quyền người, Quyền

Ngày đăng: 01/10/2019, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w