Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
107,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN Phân tích tư tưởng lịch sử phát triển quyền người lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Hương Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Môn: Lớp: Hà Nội – 11/2021 Lý luận pháp luật quyền người MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hiện quyền người đảm bảo thực quyền người trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dư luận quốc tế Việt Nam chiến tranh, xung đột,… tiếp tục đe dọa đến quyền sống, quyền phát triển hàng triệu người giới Là dân tộc trải qua hàng kỷ đấu tranh giành độc lập phấn đấu để phát triển nhanh, mạnh mẽ bền vững, Việt Nam cho cần phải giải cách toàn diện tất quyền người hoàn thiện đảm bảo pháp lý để thực bảo vệ tối đa quyền người Để hiểu rõ lịch sử hình thành tư tưởng quyền người pháp luật quốc tế quyền người, em xin nghiên cứu đề tài “Phân tích tư tưởng lịch sử phát triển quyền người lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người” NỘI DUNG CHƯƠNG TƯ TƯỞNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI Khái niệm quyền người Quyền người quyền người, có cách tự nhiên gắn bó mật thiết với người - động vật cao cấp có lý trí, có tình cảm làm cho người khác với động vật khác, mà nhà nước thành lập với nhiệm vụ quan trọng bậc phải bảo vệ quyền Cũng lẽ tự nhiên đó, quyền người ln mục tiêu Hiến pháp quốc gia Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người Trong lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại quyền người Tư tưởng quyền người xuất từ thời tiền sử Tuy nhiên, trình độ phát triển thời tiền sử, có lẽ người có ý niệm, chưa thể có tư tưởng quyền người Bởi vậy, tư tưởng quyền người khởi thuỷ từ trái đất xuất văn minh cổ đại, mà văn minh rực rỡ Trung Đông (khoảng năm 3.000- 1.500 trước CN) Chính văn minh này, nhà vua Hammurabi xứ Babylon ban hành đạo luật có tên Bộ luật Hammurabi Trong thời kỳ Trung cổ châu Âu, tự người bị hạn chế cách khắc nghiệt có cấu kết vương quyền chế độ phong kiến thần quyền nhà thờ Thiên chúa giáo Có thể nói thời kỳ Phục hưng châu Âu giai đoạn phát triển rực rỡ tư tưởng, học thuyết quyền người Trong kỷ XVII-XVIII, nhiều nhà triết học tiêu biểu Thomas Hobbes (1588–1679), John Locke (1632-1704), đưa luận giải nhiều vấn đề lý luận quyền người, đặc biệt quyền tự nhiên quyền pháp lý Trong cách mạng thứ nhất, mười ba thuộc địa Bắc Mỹ tuyên bố độc lập thơng qua văn có tên Tun ngơn độc lập, khẳng định rằng: "Mọi người sinh bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" coi xác nhận thức phương diện nhà nước quyền người Còn cách mạng thứ hai, nhân dân Pháp, mà chủ yếu thợ thuyền, trí thức số thị dân, đứng lên lật đổ chế độ phong kiến, thành lập cộng hồ vào năm 1789, đồng thời cơng bố Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền tiếng nước Pháp Điều cho thấy tư tưởng quyền người thẩm thấu cách nhanh chóng gây biến động xã hội to lớn châu lục Tuy nhiên, quyền người thực trở thành vấn đề tầm quốc tế từ năm đầu kỷ XIX, với đấu tranh nhằm xoá bỏ chế độ nô lệ buôn bán nô lệ diễn mạnh mẽ liên tục, phong trào đấu tranh đòi cải thiện điều kiện sống cho người lao động bảo vệ nạn nhân xung đột vũ trang giới Tiêu biểu ta thấy năm 1899, Hội nghị hịa bình quốc tế họp La Hay (Hà Lan) thông qua Công ước luật lệ tập quán chiến tranh Đây văn kiện luật nhân đạo quốc tế Hay Cuộc Cách mạng vô sản giới nổ nước Nga vào tháng 10 năm 1917 mở chương lịch sử trị quốc tế, đồng thời tạo biến chuyển quan trọng tư tưởng thực tiễn quyền người Cùng với phát triển mạnh mẽ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa thập kỷ 1940 đến 1980 kỷ trước, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa dần đề cao, đặc biệt, quyền độc lập tự dân tộc cổ vũ Đây quyền người mà trước khơng đề cập diễn đàn quốc tế Phải kể đến sau Chiến tranh Thế giới thứ II, Liên hợp quốc đời, thông qua Hiến chương (24/10/1945), Tun ngơn tồn giới quyền người (10/12/1948) hai công ước quốc tế quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa (năm 1966) thức khai sinh ngành luật quốc tế quyền người đặt móng cho việc tạo dựng văn hố quyền người - văn hoá chung dân tộc - trái đất Những phát triển làm cho đấu tranh quyền người thực phát triển phạm vi toàn cầu với sở pháp lý vững chắc, mở rộng không ngừng nội dung mức độ bảo đảm Là tảng cho tiến trình phát triển đó, dịng tư tưởng, lý thuyết quyền người ngày củng cố phát triển, sâu làm rõ khía cạnh thực tiễn quyền người, biến quyền người trở thành khái niệm đề cập, chấp nhận cổ vũ cách rộng khắp, thường xuyên đời sống nhân loại CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người Chắc hẳn biết rõ Luật nhân quyền quốc tế ngành luật hệ thống công pháp quốc tế Mặc dù số dấu hiệu ngành luật xuất từ kỷ XIX, xét mặt, luật nhân quyền quốc tế thức hình thành phát triển với việc thành lập Liên hợp quốc (1945) Những yếu tố tiền đề thay đổi nhận thức chủ quyền đối nội tuyệt đối nhà nước cánh cửa mở với việc hình thành phát triển luật nhân quyền quốc tế Sự thay đổi bắt nguồn từ việc quốc gia bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước ngồi Đây tượng diễn từ lâu lịch sử loài người có chuyển biến bước ngoặt vào kỷ XVIII châu Âu – thời kỳ mà châu lục bị phân chia mạnh mẽ thành quốc gia phong kiến tập quyền Thấy rõ phân chia đường biên giới với hoạt động giao thương nhộn nhịp khu vực tất yếu dẫn đến tranh chấp pháp lý liên quan đến công dân nước cơng dân hay quyền nước khác Trong bối cảnh đó, hệ thống pháp luật quốc gia có liên quan chịu sức ép phải đề biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi Ngay thời kỳ đó, q trình đấu tranh, đàm phán, thỏa hiệp nhượng dẫn tới đời quy định quyền người nước pháp luật số quốc gia phong kiến châu Âu Mặc dù quy định vấn đề mang tính sơ khai, mức độ định, chúng mở đầu cho việc xác định giới hạn thực tế mặt pháp lý chủ quyền quốc gia vấn đề nội Cũng vấn đề người nước ngoài, châu Âu vào kỷ XIX diễn nhiều can thiệp vũ trang một nhóm quốc gia vào quốc gia khác với lý bảo vệ nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc hay tôn giáo nước mà cho bị áp nước khác Kết can thiệp vũ trang loạt hiệp định người thiểu số ký kết châu Âu sau kết thúc Chiến tranh giới lần thứ nhất, thừa nhận quyền sống; quyền tự tơn giáo tín ngưỡng; quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền không bị phân biệt đối xử; quyền sử dụng ngôn ngữ dân tộc ,.của nhóm thiểu số Vậy ta thấy hiệp định đặt tiền đề cho nguyên tắc tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế sau này, bình đẳng, tự không bị áp tất người Cũng khoảng thời gian từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX, phong trào chống mua bán nơ lệ xố bỏ chế độ chiếm hữu nơ lệ diễn ngày mạnh mẽ châu Âu, châu Mỹ châu Phi Tại phong trào này, việc ký kết hiệp ước xóa bỏ việc bn bán nơ lệ nước Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Hà Lan Viên vào năm 1815 cho thấy thành công định bước đầu đặt móng cho nguyên tắc quan trọng luật nhân quyền quốc tế, nguyên tắc tơn trọng nhân phẩm sau trở thành phần luật tập quán quốc tế tái khẳng định văn kiện quốc tế quyền người Liên hợp quốc Đến năm đầu kỷ XX, thành lập hai tổ chức quốc tế lớn Hội quốc liên Tổ chức Lao động quốc tế (cùng thành lập vào năm 1919), quyền người trở thành vấn đề có tầm vóc quốc tế Thực vấn đề quan trọng trọng phát triển Vào thời kỳ chiến tranh giới thứ hai - cú hích định với đời luật nhân quyền quốc tế Chính tàn bạo chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai tạo nên chất xúc tác dẫn đến việc hình thành ngành luật nhân quyền quốc tế Ngay từ chiến tranh giới diễn biến ác liệt, nước Đồng minh nhận thức cần thiết phải thành lập tổ chức quốc tế với chế pháp lý mạnh mẽ nhằm bảo đảm cho nhân dân giới chịu hoàn cảnh bi thảm quyền người chủ nghĩa phát xít gây Do Kế hoạch Dumbarton Oaks sở cho chương trình làm việc Hội nghị nước Đồng minh việc thành lập tổ chức quốc tế có tên Liên hợp quốc, Hội nghị bổ sung thêm số điều khoản Kế hoạch để chuẩn bị cho văn cuối Hiến chương Liên hợp quốc Bản Hiến chương minh chứng quan trọng phát triển luật quốc tế nói chung luật nhân quyền quốc tế nói riêng Hiến chương Liên hợp quốc văn kiện xác lập tảng luật nhân quyền quốc tế Điều trước hết Hiến chương khẳng định việc thúc đẩy bảo vệ quyền người mục tiêu hoạt động Liên hợp quốc – tổ chức liên phủ lớn có quyền lực giới Thêm vào đó, vấn đề quyền người đề cập cụ thể Lời nói đầu nhiều điều khoản Ví dụ Lời nói đầu Hiến chương khẳng định ý chí dân tộc Liên hợp quốc: “ phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm hoạ chiến tranh gây cho nhân loại đau thương không kể xiết”, “ tin tưởng vào quyền người bản, vào nhân phẩm giá trị người, vào quyền bình đẳng nam nữ gữa quốc gia lớn nhỏ ” bày tỏ tâm dân tộc nhằm: “ thúc đẩy tiến xã hội nâng cao điều kiện sống tự rộng rãi hơn” Và hàng loạt điều khoản khác Hiến chương tái khẳng định cụ thể hoá mục tiêu Liên hợp quốc lĩnh vực quyền người Cụ thể, Điều 55 quy định: “Với mục đích nhằm tạo điều kiện ổn định hạnh phúc cần thiết để trì quan hệ hịa bình hữu nghị dân tộc, dựa sở tôn trọng nguyên tắc quyền bình đẳng tự dân tộc, Liên hợp quốc thúc đẩy: “(c) …sự tơn trọng tn thủ tồn cầu quyền tự người cho tất người mà khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tôn giáo” Điều 56 nêu rõ: “Tất quốc gia thành viên cam kết tiến hành hành động chung riêng hợp tác với Liên hợp quốc để đạt mục tiêu quy định Điều 55” Không quy định mục tiêu, nhiều điều khoản Hiến chương thiết lập nguyên tắc cấu tổ chức, cách thức thực mục tiêu Liên hợp quốc quyền người Ví dụ, Khoản (b) Điều 13 đề cập trách nhiệm Đại hội đồng Liên hợp quốc việc nghiên cứu thông qua khuyến nghị nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế thực quyền tự người Các khoản 2,3,4 Điều 62, Điều 64, Điều 68 đề cập trách nhiệm quyền hạn cụ thể Hội đồng Kinh tế Xã hội việc tổ chức phối hợp hoạt động, nhằm thực mục tiêu Liên hợp quốc quyền người Những quy định kể sở pháp lý rõ ràng cho việc xây dựng hệ thống văn kiện quốc tế chế hành động Liên hợp quốc quyền người năm Vậy khẳng định Bộ luật nhân quyền quốc tế - xương sống luật nhân quyền quốc tế Bộ luật nhân quyền quốc tế (the International Bill of Human Rights) thuật ngữ tập hợp ba văn kiện quốc tế lĩnh vực này, Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 (UDHR) hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) (hai cơng ước Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua năm 1966) Ngồi ra, theo số tài liệu, nghị định thư bổ sung hai công ước quyền người năm 1966 phận cấu thành Bộ luật Tháng 12-1947, Ủy ban định Bộ luật nhân quyền quốc tế bao gồm ba văn kiện tuyên bố, công ước mà Ủy ban soạn thảo trình lên, với văn kiện khác việc thực tuyên bố công ước Đồng thời, Ngày 10-12-1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn toàn giới quyền người (UDHR), ba năm sau Liên hợp quốc thành lập Đây văn kiện pháp lý quốc tế tập trung đề cập vấn đề quyền người Bản Tuyên ngôn gồm 30 điều, lần xác định tập hợp quyền tự cụ thể, người tất phương diện trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa Theo Tun ngơn, việc thừa nhận nhân phẩm vốn có, bình đẳng quyền khơng thể tước bỏ thành viên tảng cho tự do, cơng lý hịa bình giới Tập hợp quyền tự UDHR coi “khuôn mẫu chung” mà dân tộc, quốc gia, tổ chức, cá nhân cần đạt tới, để sử dụng việc đánh giá tôn trọng thực quyền người UDHR xem cấu thành trung tâm luật tập quán quốc tế quyền người Đến năm 1966 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (the International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (the International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights - ICESCR) thông qua Nghị (XXI) ngày 16-12-1966 Đại hội đồng Liên hợp quốc Sau đến ngày 10 tháng 12 năm 2008, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Nghị định thư tùy chọn bổ sung ICESCR bổ sung thêm văn kiện vào Bộ luật nhân quyền quốc tế Ta thấy thực Bộ luật nhân quyền quốc tế có vị trí đặc biệt luật nhân quyền quốc tế, văn kiện quốc tế có nội dung hồn tồn đề cập đến quyền người Thêm vào đó, văn kiện Bộ luật nhân quyền quốc tế cung cấp khuôn khổ nguyên tắc tiêu chuẩn mà dựa vào văn kiện khác luật nhân quyền quốc tế xây dựng Ngoài ra, số văn kiện pháp lý thông qua hội nghị Liên hợp quốc bảo trợ, hội nghị hịa bình quốc tế coi văn kiện luật nhân quyền quốc tế Vậy ta thấy luật nhân quyền quốc tế ngày trọng phát triển sâu rộng qua giai đoạn để hướng tới giá trị tốt đẹp, bảo vệ quyền lợi ích người Đề cao quyền người trọng tâm hàng đầu phủ nhận quyền người tượng đài xây dựng kiên cố vững pháp luật quốc tế ngày Các quốc gia tôn trọng thực chuẩn mực pháp luật quốc tế quyền người, chắn quyền người quyền quan tâm mãi sau rộng lớn 10 Thực trạng áp dụng pháp luật quốc tế quyền người Việt Nam Việt Nam quốc gia u chuộng hịa bình, ln quan tâm đến vấn đề quyền người, Việt Nam ln tiếp thu tích cực quyền người áp dụng sống Hiện Việt Nam tham gia vào hầu hết công ước quốc tế quan trọng quyền người như: Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên hợp quốc, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Liên hợp quốc, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Liên hợp quốc Bên cạnh đó, Việt Nam phê chuẩn 17 công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quyền người lao động Việt Nam nỗ lực nội luật hóa cơng ước quốc tế tham gia xác định nguyên tắc xây dựng pháp luật không làm cản trở việc thực công ước quốc tế Năm 2008, Việt Nam ký Công ước quyền người khuyết tật Tiếp theo năm 2012, Việt Nam gia nhập Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia năm 2000 Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000, gia nhập Công ước số 122 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Chính sách việc làm Năm 2013, Việt Nam phê chuẩn Công ước số 186 Lao động Hàng hải năm 2014 Việt Nam phê chuẩn Công ước chống tra trừng phạt đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hạ nhục người năm 1984 Liên Hợp quốc Hiện nay, Việt Nam xem xét nghiêm túc để gia nhập Công ước bảo vệ tất người khỏi bị cưỡng bức, tích năm 2006, Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di cư thành viên gia đình họ năm 1990, Cơng ước vị người tị nạn năm 1951, Công ước vị người không quốc tịch năm 1954 Đối với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, Việt Nam nỗ lực tổ chức thực thi quy định công ước thực nghĩa vụ báo cáo với tinh thần cầu thị tích cực Trong năm 11 gần đây, ngày nhiều báo cáo mang tính quốc gia Việt Nam đưa để tự đánh giá, nhìn nhận trình thực công ước, điều ước quốc tế quyền người1 Từ dẫn chứng cho thấy Việt Nam- đất nước hịa bình, nhân đạo, tôn trọng đảm bảo quyền, lợi ích tốt cho người Đảng Nhà nước đồng hành, hỗ trợ để đảm bảo quyền người thực thi pháp luật thực tiễn Cũng dịch covid 19 ngày diễn biến phức tạp, đe dọa tính mạng người Nhà nước giới có động thái tích cực sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tiêm vắcxin cho người, ủng hộ cứu nạn cứu đói cho nhân dân, để đảm bảo khơng bị bỏ lại phía sau Đây thực điều cần thiết vô nhân đạo, đảm bảo sống người nói chung quyền người nói riêng CHƯƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUYỀN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM Hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới cần hướng trọng tâm vào mục tiêu phát huy nhân tố người, bảo đảm thực tốt quyền tự người dân, đảm bảo hệ thống pháp luật quốc gia hài hòa phù hợp với chuẩn mực pháp luật quốc tế, thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế quyền người Khi tiến hành nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung đạo luật hành từ góc độ quyền người cần vào quy định Hiến pháp 2013 công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết, gia nhập mà thực việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền người, quyền cơng dân Cần rà sốt để loại bỏ quy định hạn chế quyền người quy định văn luật vi phạm quy định khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Sớm xây dựng văn pháp luật thực quyền người, quyền công dân tự lập hội, tự biểu tình Cần khắc phục quan niệm Báo cáo Quốc gia thực quyền người Việt Nam 12 nhấn mạnh, coi trọng nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, xuất bản, lập hội, tơn giáo, tín ngưỡng mà chưa quan tâm, coi trọng mức đến việc thể hiện, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực Nghiên cứu xây dựng văn pháp luật số quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 bổ sung quyền sống (Điều 19), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43), Nghiên cứu, hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước nhóm chủ thể đặc thù người dân tộc thiểu số, người chuyển đổi giới tính, đồng tính, lưỡng tính Hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do, dân chủ bình đẳng công dân việc tiếp cận pháp luật hệ thống tư pháp với mục tiêu cải cách sâu rộng quan hệ Nhà nước với người dân, tạo điều kiện cho người dân có hội ngang việc tiếp cận, sử dụng hưởng thụ dịch vụ cơng lĩnh vực hành tư pháp, bổ trợ tư pháp.2 KẾT LUẬN Quyền người nội dung lớn phong phú nhạy cảm, đề tài bàn đến quốc gia giới Cùng với phát triển văn minh giới, quyền người ngày hoàn thiện mặt số lượng chất lượng Sự đời pháp luật quốc tế quyền người đảm bảo thực quyền người cách hiệu quả, đánh dấu bước phát triển quan trọng quyền người, tảng để quốc gia giới áp dụng phát huy tính văn mình, tích cực Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt cịn có hạn chế Quyền người bị vi phạm nghiêm trọng Báo cáo sơ kết năm phủ thực Nghị số 48 – NQ/TW 13 số nơi giới chế để đảm bảo thúc đẩy quyền người chưa phát huy hết chức Vì vậy, cần hợp tác cộng đồng quốc tế để thực đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc tế quyền người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật QCN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật nhân quyền qốc tế - Những vấn đề bản, NXB Lao động-Xã hội, 2011 Bộ Tư pháp (2003), Xây dựng cẩm nang đấu tranh bảo vệ quyền người Việt Nam, Hà nội Trung tâm Nghiên cứu quyền người (Học viện Chính trị Quốc gia HCM), Các văn kiện Luật nhân đạo quốc tế, Nxb Lý luận trị, 2005 Lê Mai Anh (Chủ biên), Giáo trình Luật quốc tế, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2006 Lịch sử phát triển tư tưởng Quyền Con Người https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/lich_su_phat_trien_tu_tuong_quyen_con_nguoi.html Truy cập ngày 23/08/2021 Không thể phủ nhận thành tựu Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật quyền người https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/823406/khongthe-phu-nhan-thanh-tuu-cua-viet-nam-trong-xay-dung%2C-hoan-thien-va-thucthi-phap-luat-ve-quyen-con-nguoi.aspx Truy cập ngày 24/08/2021 14 ... tư? ??ng quyền người pháp luật quốc tế quyền người, em xin nghiên cứu đề tài ? ?Phân tích tư tưởng lịch sử phát triển quyền người lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người? ?? NỘI DUNG CHƯƠNG TƯ TƯỞNG... CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 1 .Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế quyền người Chắc hẳn biết rõ Luật nhân quyền quốc tế ngành luật. .. nhân loại quyền người Tư tưởng quyền người xuất từ thời tiền sử Tuy nhiên, trình độ phát triển thời tiền sử, có lẽ người có ý niệm, chưa thể có tư tưởng quyền người Bởi vậy, tư tưởng quyền người