Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người, phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả làm chết người (tailieuluatkinhte com)

16 5 0
Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người, phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả làm chết người (tailieuluatkinhte com)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https tailieuluatkinhte com MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Dấu hiệu pháp lý 2 1 1 Khách thể 2 1 2 Mặt khách quan 2 1 3 Mặt chủ quan 4 1 4 Chủ thể 4 2 Một số vần đề lưu ý 4 3 Hình phạt 5 II Phân.https tailieuluatkinhte com MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Dấu hiệu pháp lý 2 1 1 Khách thể 2 1 2 Mặt khách quan 2 1 3 Mặt chủ quan 4 1 4 Chủ thể 4 2 Một số vần đề lưu ý 4 3 Hình phạt 5 II Phân.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Dấu hiệu pháp lý 1.1 Khách thể 1.2 Mặt khách quan 1.3 Mặt chủ quan 1.4 Chủ thể .4 Một số vần đề lưu ý .4 Hình phạt .5 II Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người C KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 https://tailieuluatkinhte.com/ A.MỞ ĐẦU Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng người quyền dân sự, trị người ghi nhận công ước quốc tế quyền dân sự, trị, Nhà nước ta pháp điển hóa Hiến pháp năm 2013 Nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân này, Bộ luật Hình (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định hẳn Chương XIV nhằm bảo vệ chúng cách tốt Trong tình hình xã hội nay, tội phạm xâm phạm quyền mà thường tội phạm giết người thường xuyên xảy với tính chất, mức độ ngày nguy hiểm Điều gây ảnh hưởng đến trật tự trị an, niềm tin nhân dân nhà nước Do để tìm hiểu cấu thành tội phạm tội giết người em chọn đề tài “ Phân tích dấu hiệu pháp lý tội giết người? Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người? Do tầm hiểu biết cịn nhiều hạn chế, khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q thầy đóng góp ý kiến để tập cá nhân kỳ em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ B.NỘI DUNG I.Dấu hiệu pháp lý 1.1.Khách thể Tội phạm xâm phạm quyền sống người - quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm 1.2.Mặt khách quan a) Mặt khách quan tội phạm thể hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật Có hành vi làm chết người khác Được thể qua hành vi dùng thủ đọan nhằm làm cho người khác chấm dứt sống Tuy nhiên, cần phân biệt:  Nếu đối tượng bị chết đẻ vòng 07 ngày tuổi khơng cấu thành tội mà cấu thành tội giết đẻ quy định Điều 124 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)  Nếu làm chết thân bị coi tự tử tự sát không cấu thành tội  Nếu vượt q giới hạn phịng vệ đáng mà làm chết người khác cấu thành tội giết người vượt q phịng vệ đáng quy định Điều 126 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).1 Hành vi phạm tội thực dạng hành động không hành động:  Hành động: thể qua việc người phạm tội chủ động thực hành vi mà pháp luật không cho phép dùng dao đâm, dùng súng bắn, dùng (khúc gỗ) đánh… nhằm giết người khác  Không hành động: thể qua việc người phạm tội không thực nghĩa vụ phải làm (phải hành động) để đảm bảo an toàn tính mạng người khác…nhằm giết người khác Ví dụ: để trả thù người có thai đến thời kì sinh nở, khơng thể sinh bình thường cần phải mổ, bác sĩ phụ sản tực tiếp xử lý ca mổ Đoàn Tấn Minh – Nguyễn Ngọc Điệp (2018), Phương pháp định tội danh với 538 tội danh BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh, tr 59-60 [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ cố ý trì hỗn khơng cho mổ với mục đích giết hại người dẫn đến người chết Hành vi phạm tội có khơng có sử dụng vũ khí, khí khác, cụ thể:  Khơng sử dụng vũ khí khí: Trường hợp người phạm tội chủ yếu sử dụng sức mạnh thể tác động lên thể nạn nhân đẩy nạn nhân vào điều kiện khơng thể sống đấm, đá, bóp cổ… dùng thủ đoạn khác đẩy xuống sông…  Có sử dụng vũ khí, khí tác nhân gây chết người khác Trường hợp người phạm tội có sử dụng cơng cụ phạm tội như: súng, lựu đạn, bom, mìn, dao búa, gậy gộc tác nhân gây chết người khác thuốc độc, điện, Hành vi giết người thể hình thức dung vũ lực không dung vũ lực, cụ thể là:  Dùng vũ lực: hiểu trường hợp người phạm tội sử dụng sức mạnh vật chất (Có khơng có cơng cụ, phương tiện phạm tội) tác động lên thân thể nạn nhân  Không dùng vũ lực: nghĩa dùng thủ đoạn khác m,à không sử dụng sức mạnh vật chất để tác động đến lên thể nạn nhân như: dung thuốc độc để đầu độc nạn nhân, gài bẫy điện cho nạn nhân vướng vào… b) Về hậu Các hành vi nêu thông thường gây hậu trực tiếp người khác chết (tức chấm dứt sống người khác) Tuy nhiên cần hành vi mà người phạm tội thực có mục đích nhằm chấm dứt sống người khác (hay nhằm làm cho người khác chết) coi cấu thành tội giết người cho dù hậu chết người có xảy hay không Trong trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội giết người giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Ví dụ: để giết B, A dùng súng bắn B, nhiên đạn lép, A không giết B Trong trường hợp này, hậu B chết chưa xảy trở ngại khách quan mong muốn A A phạm tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ 1.3 Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý (có thể với lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp)  Lưu ý: với lỗi cố ý gián tiếp, hậu đến đâu xử lý đến Theo thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 2/12/2001 có phân biệt trường hợp người phạm tội nhận hành vi có khả làm chết người mà có ý thức bỏ mặt cho hậu xảy muốn được, hậu gây thương tích định tội cố ý gây thương tích, hậu chết người người phạm tội phạm vào tội giết người Động cơ, mục đích khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Trong tội giết người, chủ thể có động cơ, mục đích khác nhau.3 1.4.Chủ thể Chủ thể tội phạm người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình 2.Một số vấn đề lưu ý Cấu thành tội phạm giết người tội phạm có cấu thành vật chất Hậu bắt buộc hậu chết người Thời điểm tội phạm giết người hồn thành có hậu chết người xảy Trường hợp người có hành vi tước đoạt tính mạng người khác nạn nhân yêu cầu phải chịu trách nhiệm hình tội phạm giết người Trường hợp giết nhằm người:  Định giết người lại đâm nhằm vào đối tượng khơng phải là người phải chịu trách nhiệm hình tội giết người (Sai lần khách thể)  Trong săn, bắn chết người nhằm thú khơng phải chịu trách nhiệm hình tội giết người (Sai lầm khách thể) Điều 10 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Cố ý phạm tội Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), tập 1, Hà Nội, tr 39 [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/  Định giết A giết nhằm B tưởng A phải chịu trách nhiệm hình tội giết người (Sai lầm quan hệ nhân quả)  Nhắm bắn vào A để giết A bắn chệch vào B làm B chết phải chịu trách nhiệm hình tội giết người (Sai lầm quan hệ nhân quả)  Tưởng súng đạn nên bóp cị làm chết người khơng phải chịu trách nhiệm hình tội giết người (Sai lầm cơng cụ, phương tiện) 3.Hình phạt  Khung hình phạt khoản 1: Người phạm tội giết người thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung than tử hình:  Giết 02 người trở lên: Trong trường hợp người phạm tội có mục đích giết 02 người trở lên trở lên, có hành vi giết 02 người trở lên hậu người trở lên chết chưa xảy người phạm tội bị áp dụng tình tiết “giết 02 người trở lên” trường hợp giết 02 người trở lên chưa đạt  Giết người 16 tuổi: Đây trường hợp nạn nhân người chưa đủ 16 tuổi, không phụ thuộc vào khả nhận thức người phạm tội có nhận thức nạn nhân người 16 tuổi hay khơng  Giết phụ nữ mà biết có thai: Đây trường hợp nạn nhân bị giết người mang thai người phạm tội biết “Biết nạn nhân có thai” qua nhiều cách nhìn thấy nghe thấy nạn nhân có thai, biết từ nguồn thông tin khác giấy khám thai,  Giết người thi hành công vụ lý cơng vụ nạn nhân: Giết người thi hành công vụ trường hợp giết người mà nạn nhân thi hành công vụ Công vụ công việc mà quan Nhà nước tổ chức [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ xã hội giao cho người thực Ví dụ: cảnh sát bảo vệ trật tự bảo vệ trật tự công cộng, giáo viên coi thi, Người thực cơng việc nghĩa vụ cơng dân (như bắt giữ kẻ phạm tội chạy trốn) người thi hành công vụ, cơng việc mà họ bị giết, họ hưởng sách bảo hiểm xã hội người thi hành công vụ hành vi kẻ giết người bị xử lý theo Điểm d, khoản Điều 123 BLHS.5 Kẻ giết người thực tội phạm nạn nhân thi hành công vụ thi hành công vụ để cản trở họ thi hành công vụ, giết người thi hành công vụ để trả thù để đe dọa người khác  Giết ông bà, cha mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình: Giết ơng, bà, cha,mẹ giết ơng bà nội, ông bà ngoại; cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi Giết người ni dưỡng giết người chăm sóc, quản lý, giáo dục người phạm tội vai trò cha, mẹ người phạm tội, Giết thầy giáo, cô giáo giết người làm cơng tác giảng dạy theo biên chế theo hợp đồng quan,tổ chức có chức giáo dục,đào tạo, dạy nghề quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Người phạm tội giết nạn nhân lý nạn nhân thực vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề họ người phạm tội, không phân biệt nhiệm vụ thực hay thực không kể thời gian dài hay ngắn.6  Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặt biệt nghiệm trọng “ Liền trước đó” “ngay sau đó” vừa kết thúc tội phạm trước thực tội phạm sau Tuy chưa có giải thích hướng dẫn thể Nghị 04-HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 Hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS Nghị 04-HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 Hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), tập 1, Hà Nội, tr 41 trích dẫn từ Nghị 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ liền trước đó, qua thực tiễn xét xử coi liền trước sau hành vi giết người, tội phạm thực trước sau thời gian phải liền kề với hành vi giết người khoảng thời gian vài đồng hồ ngày,7 Ví dụ: sau thực xong tội phạm giết người, người phạm tội lại tiếp tục thực tội phạm khác nghiệm trọng đặt biệt nghiêm trọng tội cướp tài sản,… Trong trường hợp này, với việc viện dẫn khung hình phạt tăng nặng này, người phạm tội bị truy cứu hai tội (tội giết người theo điểm e Khoản Điều 123 BLHS tội nghiêm trọng đặt biệt nghiêm trọng khác) Hình phạt định tội phạm tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định Điều 55 BLHS năm 2015(sửa đổi, bổ sung năm 2017)  Để thực che dấu tội phạm khác: Đây trường hợp sau giết người, người phạm tội lại thực tội phạm khác Tội phạm khác tội phạm Bộ luật hình quy định, khơng phân biệt tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tất nhiên tội phạm khác tội giết người Về thời gian, tội phạm thực sau giết người, liền sau vừa giết người xảy sau thời gian định khác với trường hợp "giết người mà liền sau lại phạm tội nghiêm trọng khác" (điểm e khoản Điều 123 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017) chỗ tội phạm thực sau giết người trường hợp có liên quan mật thiết với hành vi giết người Hành vi giết người tiền đề, phương tiện để thực tội phạm sau, khơng giết người khơng thực tội phạm sau Ví dụ: Giết người để cướp của, giết người để khủng bố, giết người để trốn nước v.v  Để lấy phận thể nạn nhân: Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật Hình năm 1999 (Phần riêng) Các tội xâm phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, NXB Tp Hồ Chí Minh [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Đây trường hợp giết người để chiếm đoạt phận thể nạn nhân giác mạc, tim , gan,…với động nào, đem bán, cho người khác sử dụng cho mục đích than  Thực tội phạm cách man rợ: Tính chất man rợ hành vi giết người thể chỗ, làm cho nạn nhân đau đớn, quằn quại trước chết như: mổ bụng, moi gan, khoét mắt, chặt chân tay, xẻo thịt, lột da, tra chết Các hành vi trên, người phạm tội thực trước tội phạm hoàn thành, tức trước nạn nhân bị chết  Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp: Đây trường hợp người phạm tội sử dụng nghề nghiệp chuyên môn để thực việc giết người Ví dụ: y tá tiêm thuốc độc cho nạn nhân,…  Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người Đây trường hợp người phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện thủ đoạn phạm tội hoàn cảnh cụ thể định có khả làm chết từ hai người trở lên  Thuê giết người giết người thuê: Thuê giết người trường hợp trả cho người khác tiền lợi ích vất chất để họ giết người mà muốn giết Là trường hợp người phạm tội lấy việc giết người làm phương tiện để kiếm tiền lợi ích vật chất khác  Có tính chất đồ: Là trường hợp giết người, người phạm tội rõ ràng coi thường quy tắc sống, có hành vi ngang ngược, giết người vơ cớ (khơng có ngun cớ) cố tình sử dụng nguyên cớ nhỏ nhặt để giết người Ví dụ: nhếch mắt mà người phạm dùng dao đâm thủ sẵn người đâm chết nạn nhân  Có tổ chức: [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Giết người có tổ chức giết người với hình thức đồng phạm có cấu kết chặt chẽ người thực tội phạm.8  Tái phạm nguy hiểm: Khoản Điều 53 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định: “Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm:a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý;b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý.”  Vì động đê hèn: Giết người động đê hèn giết người tính ích kỷ, phản trắc, bội bạc Ví dụ: Giết vợ chồng để tự lấy vợ chồng khác, Giết chồng để lấy vợ giết vợ để lấy chồng nạn nhân, Giết người tình mà biết họ có thai với để trốn tránh trách nhiệm, Giết chủ nợ để trốn nợ,…9  Khung hình phạt khoản 2: Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Đây cấu thành tội phạm tội II.Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người  Giống nhau: gây hậu chết người  Khác nhau: Lỗi: Đối với tội giết người (Điều 123 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017), Người thực hành vi có lỗi cố ý hậu chết người Nghĩa họ nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu chết người xảy mong muốn hậu xảy khơng mong muốn để mặc hậu xảy Nghị 02-HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 Hướng dẫn bổ sung nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật Hình năm 1999 (Phần riêng) Các tội xâm phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, NXB Tp Hồ Chí Minh [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Đối với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến chết người (Điểm a Khoản Điều 134 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017), người thực hành vi có lỗi vơ ý hậu chết người xảy Nghĩa họ thấy trước hành vi gây hậu quả chết người, cho hậu khơng xảy ra, ngăn ngừa họ khơng thấy trước hành vi gây hậu chết người, phải thấy trước thấy trước hậu Đây trường hợp người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khoẻ nạn nhân, chẳng may nạn nhân bị chết, chết nạn nhân ý muốn người phạm tội Trường hợp gọi hỗn hợp lỗi Mục đích: Đối với tội giết người (Điều 123 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017), Người thực hành vi có mục đích rõ ràng tước đoạt tính mạng người biểu qua phương pháp,phương tiện thực tội phạm, thủ đoạn,… đâm liên tục vào vùng trọng yếu,… Đối với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến chết người (Điểm a Khoản Điều 134 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017), Người thực hành vi khơng có mục đích tước đoạt tính mạng người khác mà có mục đích làm người khác bị thương, bị tổn hại sức khỏe C.KẾT LUẬN Như khẳng định trên, quyền sống hay quyền bất khả xâm phạm tính mạng người quyền bản, thiêng liêng, bất khả xâm phạm [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Bất kì chủ thể xâm phạm đến phải chịu hình phạt thích đáng, tương xứng với tính chất, mức độ hành vi gây cho xã hội Từ đó, chủ thể phải ăn hối cải, có trách nhiệm với gia đình xã hội, đảm bảo xây dựng mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh Căn vào phần I Nghị số 02/HĐTP/NQ ngày 16 tháng 11 năm 1988 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Phạm tội có tổ chức hình thức có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm Và thực tế, câu kết thể dạng sau đây: - Những người đồng phạm tham gia tổ chức phạm tội như: đảng phái, hội, đoàn phản động, băng,… có tên huy, cầm đầu Tuy nhiên, có tổ chức phạm tội khơng có tên huy, cầm đầu mà tập hợp tên chuyên phạm tội thống hoạt động phạm tội - Những người đồng phạm phạm tội nhiều lần theo kế hoạch thống trước - Những người đồng phạm thực tội phạm lần, tổ chức thực tội phạm theo kế hoạch tính tốn kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương tiện hoạt động có cịn chuẩn bị kế hoạch che dấu tội phạm Mục Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Phạm tội có tính chất chun nghiệp áp dụng đầy đủ điều kiện sau đây: - Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên tội phạm không phân biệt bị truy cứu trách nhiệm hình hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình chưa xóa án tích; - Người phạm tội lấy lần phạm tội làm nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Căn vào mục 5,6 Phần I thông tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP Về Tình tiết dùng thủ đoạn nguy hiểm dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người bị hại người khác dùng xe mô tô, xe máy để thực việc cướp giật tài sản; cướp giật tài sản người mơ tơ, xe máy,… Hành để tẩu trường hợp mà người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị phát bị bắt giữ bi bao vây bắt giữ có hành vi chống trả người bắt giữ người bao vây bắt giữ đánh, chém, bắn… nhằm tẩu thoát Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản bị người bị hại người khác giành lại mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, trường hợp khơng phải hành để tẩu mà đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản… Trước hết, cần xem xét nhiều mặt để đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội như: phương tiện, công cụ sử dụng để gây thương tích, phận thể bị trực tiếp xâm phạm, thương tích ban đầu, kết cứu chữa… Sự phân biệt mức độ thương tích tổn hại cho sức khỏe cần phải dựa vào kết luận giám định pháp y cần thiết, dựa vào kết luận bác sĩ điều trị Những kết luận cho biết mức độ thương tích tổn hại cho sức khỏe việc xẩy điều trị xong Đó giúp cho việc định tội định hình phạt, cho việc định mức bồi thường thiệt hại [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Xét riêng thương tích, dựa vào kết luận nói quan chun mơn, tham khảo luật hình số nước xã hội chủ nghĩa, qua thực tế xét xử ta, xác định: - Tỷ lệ thương tích từ 10% trở xuống(*), khơng ây cố tật, thương tích nhẹ, chưa đến mức cần thiết phải xử lý hình người gây thương tích - Tỷ lệ thương tích từ 11 đến 30% thương tích cần thiết phải xử lý hình người gây (theo Điều 109 khoản 1); - Tỷ lệ thương tích từ 31 đến 60% thương tích nặng tổn hại nặng đến sức khỏe (theo Điều 109 khoản 2); - Tỷ lệ thương tích từ 61% trở lên thương tích nặng tổn hại nặng đến sức khỏe (theo điều 109 khoản 3) Trong trường hợp gây thương tích có tính nguy hiểm cao (như: đánh, chém làm lún xương sọ não, đâm thủng ruột…) nạn nhân cứu chữa kịp thời nên không chết, không bị tổn hại nặng đến sức khỏe, không bị cố tật, bị xử lý theo Điều 109 khoản Đặc biệt trường hợp hành vi có tính chất đồ, hãn cần trừng trị nghiêm khắc Thiên tai là tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại người, tài sản, môi trường, điều kiện sống hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất mưa lũ dòng chảy, sụt lún đất mưa lũ dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần loại thiên tai khác  Dịch là xuất bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt số người mắc bệnh dự tính bình thường khoảng thời gian xác định khu vực định [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ Tình trạng chiến tranh là trạng thái xã hội đặc biệt đất nước tuyên bố từ Tổ quốc bị xâm lược hành vi xâm lược chấm dứt thực tế Tình trạng khẩn cấp quốc phịng là trạng thái xã hội đất nước có nguy trực tiếp bị xâm lược hoặc đã xảy hành vi xâm lược bạo loạn có vũ trang chưa đến mức tuyên bố tình trạng chiến tranh [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] https://tailieuluatkinhte.com/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghị 04-HĐTP/NQ ngày 29/11/1986 Hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS Nghị 02-HĐTP/NQ ngày 16/11/1988 Hướng dẫn bổ sung nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 2/12/2001 Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật Hình năm 1999 (Phần riêng) Các tội xâm phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, NXB Tp Hồ Chí Minh Đồn Tấn Minh – Nguyễn Ngọc Điệp (2018), Phương pháp định tội danh với 538 tội danh BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), tập 1, Hà Nội [BÀI TẬP CÁ NHÂN GIỮA KỲ] ... tìm hiểu cấu thành tội phạm tội giết người em chọn đề tài “ Phân tích dấu hiệu pháp lý tội giết người? Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người? Do tầm hiểu... đến 15 năm Đây cấu thành tội phạm tội II .Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người  Giống nhau: gây hậu chết người  Khác nhau: Lỗi: Đối với tội giết người. .. 2/12/2001 có phân biệt trường hợp người phạm tội nhận hành vi có khả làm chết người mà có ý thức bỏ mặt cho hậu xảy muốn được, hậu gây thương tích định tội cố ý gây thương tích, hậu chết người người

Ngày đăng: 17/02/2023, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan