1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích đặc điểm nổi bật trong đàm phán kinh tế quốc tế của Ghana. Phân tích thuận lợi, khó khăn và giải pháp đưa ra cho Việt Nam đàm phán với đối tác này

40 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 302,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: CHUYÊN ĐỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ  Đề bài: Phân tích đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana Phân tích thuận lợi, khó khăn giải pháp đưa cho Việt Nam đàm phán với đối tác Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Mã sinh viên: 11200614  Lớp học phần: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế (02)  Hà Nội, 2022 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên môn Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế - PGS.TS Nguyễn Thường Lạng giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào viết Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, viết chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để viết hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2022      Người thực Nguyễn Thị Linh Chi LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan viết thực Các số liệu tham khảo trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này.  Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2022      Người thực Nguyễn Thị Linh Chi Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký Ý nghĩa hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước BTA IMF WTO WB World Bank Ngân hàng giới ASEA N Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết 2.1 Đàm phán 2.2 Đàm phán kinh tế quốc tế 2.2.1 Kinh tế quốc tế .7 2.2.2 Đàm phán kinh tế quốc tế Đặc điểm đàm phán kinh tế quốc tế Ghana 14 3.1 Khái quát chung đất nước Ghana 14 3.1.1 Chính trị Ghana 15 3.1.2 Kinh tế Ghana 16 3.1.3 Văn hóa Ghana 16 3.1.4 Đặc điểm người Ghana 19 3.2 Đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana .24 Thuận lợi khó khăn Việt Nam đàm phán kinh tế quốc tế với Ghana28 4.1 Quan hệ song phương Việt Nam Ghana 28 4.1.1 Quan hệ thương mại Ghana Việt Nam 29 4.1.2 Quan hệ đầu tư Ghana Việt Nam 30 4.2 Thuận lợi 30 4.3 Khó khăn 31 Các giải pháp thích ứng Việt Nam 32 5.1 Định hướng đàm phán kinh tế quốc tế nước Ghana Việt Nam thời gian tới 32 5.2 Giải pháp nâng cao quan hệ đàm phán kinh tế quốc tế Kenya Việt Nam 33 5.2.1 Giải pháp phủ 33 5.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 34 5.2.3 Giải pháp cho cá nhân 35 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu cần thiết cho công ty, quốc gia giới; nước không ngừng đẩy mạnh liên kết, hợp tác song phương hình thành nhiều tổ chức quốc tế khu vực Trong đó, đàm phán thương mại diễn liên tục tính chất, đặc điểm đàm phán trở nên phức tạp Chính văn hóa công tác đàm phán kinh tế quốc tế giữ vị trí vơ quan trọng Nó góp phần lớn đến thành bại đàm phán mối quan hệ sau bên đàm phán Nếu không trọng quan tâm đến đặc điểm khác biệt văn hóa nước đàm phán, dẫn đến đàm phán thất bại, đối tác cho khơng có kiến thức, nghĩ thiếu văn hóa họ xem thường chúng, từ dẫn đến thất bại khơng đáng có đàm phán Bất kỳ quốc gia có văn hóa riêng yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách đàm phán khác Với đặc điểm khác biệt ngôn ngữ giao tiếp, phong tục tập qn, thói quen ứng xử…thì việc lựa chọn chiến lược, văn hóa đàm phán giúp cho doanh nghiệp quốc gia vượt qua biến cố, từ xây dựng tảng vững bước đường hội nhập Với lý trên, em xin chọn đề tài “Phân tích đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana từ khó khăn, thuận lợi giải pháp cho Việt Nam đàm phán với quốc gia này” nhằm tìm hiểu tác động khác biệt văn hóa đàm phán Ghana đàm phán kinh tế quốc tế; phần tác động tới Việt Nam đàm phán với Ghana Đây điều có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần giúp cho Việt Nam chủ động đạt mục tiêu đàm phán với Ghana Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Đặt vấn đề  Cùng với trình mở cửa kinh tế, Việt Nam phát triển mối quan hệ hợp tác song phương đa phương theo chiều rộng chiều sâu Trong đó, Ghana quốc gia mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao từ sớm Hiện nay, Ghana đối tác quan trọng Việt Nam khơng châu Phi mà cịn phạm vi toàn cầu Qua 57 năm phát triển, mối quan hệ Ghana Việt Nam ngày sâu sắc, tồn diện lĩnh vực nơng nghiệp, ngư nghiệp khai thác khoáng sản Trong tương lai, quan hệ hai nước triển vọng phát triển lớn Hai bên bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác chặt chẽ tin cậy với Trong trình xây dựng phát triển mối quan hệ ngoại giao, việc đàm phán để tới thỏa thuận chung lĩnh vực hợp tác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thiếu Tuy nhiên, tồn nhiều thách thức cần phải vượt qua để tới thỏa thuận chung sau trình đàm phán, thách thức khác biệt văn hóa Điều địi hỏi cần tìm hiểu văn hóa đàm phán Ghana để tiến hành đàm phán kinh tế quốc tế cách hiệu nhất, đạt kết thuận lợi Bài viết trình bày khái quát văn hóa đàm phán Ghana, từ đề xuất số giải pháp thích nghi Việt Nam để nâng cao hiệu trình đàm phán kinh tế quốc tế với Ghana.  Cơ sở lý thuyết 2.1 Đàm phán Đàm phán hành vi giao tiếp người nhằm đạt mục đích đời sống xã hội Ở phạm vi hẹp, sống gia đình, vợ chồng phải trao đổi ý  kiến với để giải mâu thuẫn, nhận đứa trẻ phải tranh luận với bố mẹ hay anh chị chúng để đòi chúng muốn, Rộng mối quan  hệ xã hội người ta phải tiến hành mặc mua bán, tiến hành thương lượng muốn  ông chủ tăng lương, công ty phải thỏa hiệp để tránh cạnh tranh, Ở phạm vi rộng  nhất, mối quan hệ quốc tế diễn hội đàm quốc Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng gia, các  nhà nước, tổ chức quốc tế để giải vấn đề tranh chấp biên giới, chiến tranh  thương mại, hợp tác kinh tế   Rõ ràng hoạt động đàm phán diễn thường xuyên, phổ biến sống của loài người Vậy đàm phán gì? Theo nhận thức thơng thường nhất, đàm phán hiểu đối thoại hai hay nhiều bên yêu cầu nguyện vọng bên bên xoay quanh vấn đề có liên quan đến quyền lợi tất bên Cịn theo quan điểm học thuật có nhiều định nghĩa đàm phán chuyên gia nổi tiếng giới đưa Chẳng hạn, theo giáo sư Gerald Nierenberg, hội trưởng Hội đàm phán học Mỹ "Chỉ cần người ta muốn biến đổi quan hệ hai bên mà trao đổi quan điểm, bàn bạc để đến ý kiến trí họ tiến hành đàm phán Đàm phán sở để thỏa mãn nhu cầu thơng qua đồng tình người khác đồng thời có tính đến nhu cầu họ", cịn theo hai giáo sư Roger Fisher William Ury, tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng đàm phán "Đàm phán phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại, thiết kế nhằm đạt thỏa thuận ta đối tác có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng."  Tựu trung lại ta hiểu rằng: Đàm phán q trình giao tiếp bên có lợi ích chung lợi ích xung đột nhằm mục đích điều hồ xung đột phát triển lợi ích chung.  Các bên tham gia đàm phán cá nhân tập thể quốc gia, hiệp hội, tổ chức, công ty Chủ thể hoạt động đàm phán người họ bảo vệ quyền lợi cho thân cho tập thể mà họ đại diện tham gia đàm phán.  Cơ sở gốc rễ hoạt động đàm phán tồn lợi ích chung lợi ích đối kháng bên Thật vậy, bên khơng có lợi ích đối kháng, tồn lợi ích chung họ đến định hợp tác mà không cần đàm phán Nếu tồn hồn tồn lợi ích đối kháng bên tiến hành biện pháp thù địch, áp đảo đối phương mà chẳng cần thương lượng để đạt lợi ích Điều quan trọng đàm phán phát đâu lợi ích chung đâu lợi ích xung khắc Chỉ Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng xác định lợi ích tìm giải pháp tối đa hóa lợi ích chung tối thiểu hóa lợi ích xung khắc.  Bản chất đàm phán trình mặc thuyết phục bên Vì đàm phán q trình tìm kiếm lợi ích nên bên sức bảo vệ lợi ích mình, tìm biện pháp tác động lên đối phương để buộc đối phương từ bỏ số lợi ích đối kháng Tuy nhiên tham gia vào đàm phán chẳng bên dễ dàng từ bỏ lợi ích mình, họ phải mặc cả, thuyết phục lẫn nhau, phải đánh đổi nhượng để đạt thỏa hiệp Điều thể rõ nét hoạt động đàm phán thương mại người mua người bán tiến hành mặc giá.  2.2 Đàm phán kinh tế quốc tế  2.2.1 Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế lĩnh vực kinh tế phản ánh quan hệ, tác động qua lại phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài - tiền tệ quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Đây lĩnh vực gắn kết chặt chẽ tất lĩnh vực kinh tế quốc gia với phần lại giới phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực có thay đổi nhanh chóng Kinh tế quốc tế hình thành phát triển từ q trình phân cơng lao động quốc tế việc thực vai trò kết nối, mở rộng quan hệ hợp tác phủ phát huy tính chủ động, tích cực, động doanh nghiệp, tập đoàn, tổ chức quốc tế chủ thể kinh tế quốc tế khác.  Kinh tế quốc tế lĩnh vực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế giới, khu vực, quốc gia, tổ chức quốc tế, liên kết quốc tế, doanh nghiệp, tập đồn, hộ gia đình cá nhân Kinh tế quốc tế có tác động đến tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu, đổi sáng tạo,phát triển doanh nghiệp, tạo việc làm bảo đảm ổn định kinh tế quốc gia Phát triển kinh tế quốc tế trở thành lựa chọn chiến lược ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức, sách, lực cạnh tranh quốc gia, tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức dựa kết hợp phát huy hiệu nguồn lực nước Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Kinh tế quốc tế khác với kinh doanh quốc tế Kinh tế quốc tế chủ yếu đề cập đến quan hệ giao dịch kinh tế quốc tế từ góc độ quốc gia, gắn với sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia Đây chủ thể đầy đủ có tính đại diện cao quốc gia vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế với phần lại giới sách thương mại, đầu tư dịch vụ Kinh doanh quốc tế đề cập đến tất loại giao dịch kinh tế quốc tế từ góc độ doanh nghiệp, gắn với chiến lược,chiến thuật, công cụ biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thực giao dịch kinh doanh quốc tế để thu lợi nhuận Kinh tế quốc tế đề cao cân tổng quát kinh tế gồm cân tất ngành, vùng, lĩnh vực, kinh doanh quốc tế tiếp cận chủ yếu từ cân cục phạm vi doanh nghiệp mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà trực tiếp tối đa hóa doanh thu tối thiểu hóa chi phí Các đàm phán kinh tế quốc tế hình thành khung cam kết tất lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ cịn đàm phán kinh doanh quốc tế nhằm triển khai công việc cụ thể doanh nghiệp để tận dụng tối đa cam kết kinh tế quốc tế xây dựng chủ thể kinh tế quốc tế Trong nội dung đàm phán kinh tế quốc tế bao hàm đàm phán kinh doanh quốc tế, nội dung đàm phán kinh doanh quốc tế thường khơng có nhiều nội dung đàm phán kinh tế quốc tế Về thời gian, đàm phán kinh doanh quốc tế thường diễn sau đàm phán kinh tế quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế thực chất tạo dựng khung thể chế để chủ thể có lợi ích liên quan doanh nghiệp xây dựng triển khai thực chiến lược kinh doanh Kinh tế quốc tế có mối liên hệ chặt chẽ chịu chi phối không nhỏ lĩnh vực khác trị - ngoại giao, luật pháp, an ninh - quốc phịng, văn hóa - xã hội khoa học - công nghệ Các quan hệ kinh tế quốc tế thường diễn sau có cam kết chặt chẽ hợp tác trị, quan hệ ngoại giao ổn định, khơng có xung đột an ninh -quốc phịng quốc gia bên hiểu biết lẫn luật pháp vǎn hóa - xã hội Đàm phán kinh tế quốc tế, đó, cần tính đến tác động yếu tố phi kinh tế Chẳng hạn, đàm phán ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2001 sau thời điểm hai nước tun bố bình thường hóa quan hệ năm 1995 Ví dụ cho thấy đàm phán thương mại quốc tế - phần đàm phán kinh tế quốc tế, không Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02

Ngày đăng: 31/01/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w