1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Của Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Toàn Diện Khu Vực (Rcep) Đối Với Nền Kinh Tế Việt Nam.pdf

81 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Báo cáo Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam Hoạt động ICB 8 Chủ trì Claudio DORDI Nhóm tác giả Nguyễn Anh Dương David Vanzetti Raymond[.]

Báo cáo Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam Hoạt động: ICB-8 Chủ trì: Claudio DORDI Nhóm tác giả: Nguyễn Anh Dương David Vanzetti Raymond Trewin Đinh Thu Hằng Vũ Thanh Hương Lê Xuân Sang Nghiên cứu nhận soạn thảo hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Tài liệu thể quan điểm tác giả không phản ánh quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương Lời cảm ơn Các tác giả xin cảm ơn ơng Claudio Dordi, Trưởng Nhóm tư vấn Dự án EUMUTRAP, đóng góp ơng việc giám sát tổng thể hoạt động Ông Nguyễn Anh Dương chịu trách nhiệm nội dung Phần I, II (Bối cảnh), Phần IV Phần V, đồng thời hiệu đính toàn báo cáo Tiến sĩ David Vanzetti đánh giá định lượng Hiệp định RCEP sử dụng mơ hình GTAP (Phần IV), nhận xét cam kết dự kiến khung khổ RCEP (Phần II) Tiến sĩ Ray Trewin phân tích ngành nơng – lâm - ngư nghiệp dịch vụ Tiến sĩ David Vanzetti Tiến sĩ Ray Trewin nhận xét, góp ý hiệu đính tồn báo cáo Bà Đinh Thu Hằng viết phạm vi cam kết dự kiến RCEP lĩnh vực nông - lâm - ngư - nghiệp (Phần II), phân tích số thương mại (Phần III), khuyến nghị cho ngành nông lâm ngư nghiệp (Phần V) Bà Vũ Thanh Hương chịu trách nhiệm nội dung phạm vi cam kết dự kiến RCEP ngành dịch vụ (Phần II) phân tích ngành dịch vụ (Phần III) Tiến sĩ Lê Xuân Sang đóng góp nội dung cơng nghiệp-xây dựng Phần II, III V Các tác giả chân thành cảm ơn ơng Trương Đình Tuyển – ngun Bộ trưởng Bộ Thương mại – ông Đỗ Hữu Hào – nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương – định hướng, hỗ trợ nhận xét cho báo cáo Chúng cảm ơn đại biểu tham dự hai buổi tọa đàm TP Hồ Chí Minh (ngày 20/5/2014) Hà Nội (ngày 22/5/2014), đặc biệt Tiến sĩ Võ Trí Thành, góp ý q báu cho kết luận dự thảo nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn bà Mai Thu Hương, cán Dự án EUMUTRAP, cán Viện Quản lý Phát triển châu Á (AMDI) hỗ trợ lên chương trình cho hoạt động liên quan Nếu khơng có hỗ trợ đó, nhóm nghiên cứu khơng thể hồn thành Báo cáo i Tóm tắt báo cáo Chính thức khởi động vào năm 2012, RCEP hiệp định tham vọng nhằm hình thành quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN với đối tác khu vực ký FTA với ASEAN RCEP phù hợp với quan điểm Việt Nam theo đuổi hội nhập kinh tế sâu rộng gắn liền với cải cách nước mạnh mẽ toàn diện Nghiên cứu hướng tới hai mục tiêu cụ thể Một đánh giá tác động RCEP kinh tế Việt Nam Hai là, xác định bước chuẩn bị cấp sách doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc thực thi RCEP mang lại lợi ích (rịng) tối đa cho Việt Nam Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu mơ thay đổi xảy đến với kinh tế Việt Nam khuôn khổ phạm vi giả định trước Hiệp định RCEP Những thay đổi xác định cấp quốc gia ngành Các ngành xem xét gồm nông lâm thủy sản, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, chia nhỏ thành phân ngành nhóm sản phẩm quan trọng Với cách tiếp cận này, nhóm tác giả vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu Một là, nghiên cứu sử dụng mơ hình cân tổng thể tính tốn (CGE) để xác định quan hệ tương tác toàn kinh tế cách liên kết tất ngành thông qua bảng Cân đối liên ngành liên kết tất quốc gia thơng qua dịng lưu chuyển thương mại Hai là, nghiên cứu kết hợp phân tích chi tiết cấp ngành nhằm xác định ngành đặc biệt trọng đàm phán tiếp cận thị trường khuôn khổ RCEP, ngành tăng trưởng chậm hay chí thu hẹp theo thời gian trường hợp ngành cạnh tranh nhập khẩu, từ cho thấy thách thức phải điều chỉnh Mặc dù kỳ vọng cao tiến triển đạt được, nay, Vịng Đàm phán Đơha tới dường tiến triển chậm chạp Giải pháp thay đàm phán hiệp định FTA khu vực có quy mô lớn trở thành xu hướng phát triển mới, đặc biệt khu vực châu Á-Thái Bình Dương, thúc đẩy đua nhằm đạt tiêu chuẩn FTA cao nhu cầu hội nhập khu vực mạnh mẽ để hỗ trợ chuỗi giá trị hồn thiện Các ví dụ bật RCEP TPP – hai hiệp định có số điểm tương đồng có khác biệt lớn Tuy nhiên, RCEP TPP quán với thỏa thuận hội nhập kinh tế rộng lớn châu Á-Thái Bình Dương Mọi thảo luận RCEP chịu ảnh hưởng hai yếu tố bất định, đặc biệt liên quan tới nước tham gia vai trò trung tâm ASEAN RCEP Mặc dù FTA hành khác biệt lớn quy mô phạm vi, trọng tâm RCEP hài hịa hóa quy tắc hành áp dụng quy tắc khn khổ FTA khác ASEAN ii Giống FTA hệ khác, RCEP bao gồm nội dung truyền thống cắt giảm thuế vấn đề liên quan đến tự hóa thương mại đầu tư, chẳng hạn hợp tác kinh tế kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, v.v Các trở ngại cắt giảm thuế phạm vi khung khổ RCEP gồm khác biệt mức độ cam kết giảm thuế FTA thời điểm kết thúc giai đoạn chuyển đổi theo FTA Đồng thời, rào cản phi thuế quan ảnh hưởng đáng kể tới ý nghĩa việc cắt giảm thuế quan Do đàm phán RCEP giai đoạn đầu, khó dự đốn nội dung vấn đề đáng quan tâm liên quan đến yếu tố nêu chưa chắc cấu trúc thành viên tham gia RCEP Khả thực hóa lợi ích RCEP phụ thuộc nhiều vào việc giải số thách thức giai đoạn đàm phán, bao gồm cách thức xử lý rủi ro đối tác đàm phán có trình độ phát triển khác nhau, có mối quan tâm quan ngại khác việc mở cửa thị trường nội địa nhanh Với nguyên tắc định hướng, nước thành viên RCEP cần có cách tiếp cận “cắt giảm chung” phạm vi khung thời gian hợp lý, có xét đến thực trạng phát triển cụ thể quốc gia viên Tương tự FTA cam kết hội nhập khác, RCEP kỳ vọng mang lại hội cho Việt Nam thông qua: (i) cải thiện tiếp cận thị trường đầu tư xuất ASEAN đối tác (cả nước phát triển phát triển) với nhu cầu hàng hóa dịch vụ đa dạng; (ii) mở cửa để nhập hàng hóa rẻ (nhất đầu vào cho sản xuất (như thép từ Trung Quốc, sản phẩm nhựa từ Hàn Quốc Nhật Bản) nhập máy móc thiết bị có cơng nghệ đại phù hợp); (iii) tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực tăng cường hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp; (iv) giảm chi phí giao dịch tạo dựng môi trường kinh doanh thân thiện nhờ hài hịa hóa quy định hành áp dụng quy định khn khổ FTA khác ASEAN 10 Môi trường thương mại đầu tư tự minh bạch tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng tốt lợi cạnh tranh (giá lao động thấp, tài nguyên dồi dào) Thành tựu phát triển kinh tế thời gian qua có đóng góp tích cực tất khu vực kinh tế Khu vực nông nghiệp công nghiệp tăng trưởng tương đối nhanh, khu vực dịch vụ có mức tăng ấn tượng 11 Khả bổ trợ thương mại với đối tác RCEP cải thiện Các sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam trì khả cạnh tranh thị trường quốc tế bất chấp áp lực cạnh tranh ngày gay gắt từ nước khu vực yêu cầu ngày chặt chẽ từ nước nhập Như vậy, Việt Nam có bước chuyển tích cực sang sản xuất xuất hàng hóa có hàm lượng vốn cao địi hỏi cơng nghệ trình độ cao FDI đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tham gia Việt Nam vào mạng lưới sản xuất khu vực toàn cầu Ở mức độ đó, nhập gia tăng thúc đẩy tăng xuất khẩu, từ giúp cải thiện cán cân thương mại iii 12 Thương mại Việt Nam đối tác RCEP dư địa để tiếp tục cải thiện Sự phát triển chuỗi cung ứng hàng nơng sản dẫn đến mở rộng sản xuất thương mại khu vực Tự hóa dịch vụ lĩnh vực nỗ lực tự hóa RCEP dẫn tới việc tăng đáng kể thương mại dịch vụ đầu tư nước khu vực Quan trọng hơn, nỗ lực tự hóa dịch vụ, thuận lợi hóa thương mại hợp tác phát triển góp phần cắt giảm chi phí liên kết dịch vụ, nhờ giảm chi phí thương mại hàng hóa Điều đưa gợi ý ban đầu lợi ích tiềm RCEP Việt Nam Tuy nhiên, việc thực hóa lợi ích cịn phụ thuộc vào nỗ lực khu vực nhằm hài hịa hóa quy tắc xuất xứ thay đổi ưu đãi RCEP FTA khác mà ASEAN tham gia Về khía cạnh này, bất định nội dung giai đoạn đàm phán thiếu chuẩn bị nước làm giảm lợi ích thực tế mà Việt Nam hưởng 13 Kinh tế Việt Nam số hạn chế, yếu Trình độ cơng nghệ chưa đáp ứng u cầu, cản trở việc củng cố vị mạng sản xuất khu vực RCEP Trong đó, quy mô sản xuất tương đối nhỏ; suất hạn chế Ở khu vực dịch vụ, chất lượng khả quản trị rủi ro nhiều so với mặt thị trường quốc tế Thương mại Việt Nam tập trung số đối tác, dễ bị tổn thương thị trường có biến động bất lợi Bên cạnh đó, hạn chế xúc tiến xuất dịch vụ (kể dịch vụ chuyên nghiệp) bất cập số lượng, chất lượng trình độ ngoại ngữ điều kiện tiên để gia nhập thị trường RCEP hiệu Quá trình tái cấu chậm chuyển biến, làm giảm lịng tin nhà đầu tư nước ngồi (trong có khu vực RCEP) 14 Q trình hội nhập thực thi cam kết FTA bộc lộ nhiều điểm yếu đặt nhiều thách thức cho Việt Nam Thương mại Việt Nam chủ yếu tập trung vào số đối tác thương mại lớn số sản phẩm xuất nhập chủ yếu, khiến cho Việt Nam trở nên dễ bị tổn thương trước thay đổi cung cầu thị trường Vấn đề trở nên khó khăn cấu thương mại Việt Nam tương đồng với nước láng giềng chất lượng hàm lượng giá trị gia tăng hầu hết sản xuất khiêm tốn Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập để phục vụ sản xuất nước Trong đó, thương mại dịch vụ Việt Nam khiêm tốn cải thiện 15 Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng đàm phán FTA diễn ra, bao gồm RCEP, Việt Nam cần tận dụng hội khắc phục thách thức nhằm thúc đẩy thương mại đầu tư, tập trung vào nhập công nghệ tiên tiến để tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, bao gồm công nghệ sạch, dần trở thành kinh tế tri thức thân thiện môi trường Nền tảng cho định hướng nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nước, doanh nghiệp toàn kinh tế, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị động khu vực RCEP 16 Phân tích CGE số điểm Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển khơng có hiệp định RCEP Khi thực thi Hiệp định RCEP, RCEP iv đóng góp tích cực không nhiều vào tăng trưởng 17 Việt Nam có FTA song phương với Nhật Bản, FTA với Hàn Quốc ký vào cuối năm 2014 Tuy nhiên, lợi ích ưu đãi giảm Trung Quốc hưởng ưu đãi vậy, điều xảy RCEP hiệp định toàn diện hoàn toàn Trung Quốc cạnh tranh với Việt Nam nước ASEAN cung cấp hàng dệt, thực phẩm chế biến thức ăn gia súc sang Hàn Quốc, gạo hàng may mặc sang Nhật Bản Việt Nam bị thua thiệt từ hiệp định 18 Độ sâu cam kết Hiệp định vấn đề đáng lưu tâm Vì xuất Việt Nam tập trung vào số sản phẩm định, số mức thuế đỉnh cản trở lượng lớn hàng nhập Kịch thương mại tự dường mang lại lợi ích lớn địi hỏi điều chỉnh lớn so với tác động kịch khiêm tốn 19 Mơ hình sử dụng báo cáo nàylà mơ hình đệ quy động, loại trừ số lợi ích động thu nhờ cải thiện khả cạnh tranh, đầu tư, chuyển giao công nghệ thuận lợi hóa thương mại Các tác giả khác tác động góp phần đáng kể phúc lợi, không cụ thể hóa cú sốc phù hợp 20 Phân tích giả định hiệp định triển khai trình bày Trên thực tế, biện pháp phi thuế cản trở tự hóa mong đợi thực thi FTA có tương lai 21 Một số dịng thuế quan hạn chế thương mại, mô không mức thuế khơng cịn áp dụng Sử dụng biện pháp khác làm giảm lợi ích biện pháp tự hóa khn khổ RCEP Ở khía cạnh này, lợi ích cải cách thuế quan đánh giá cao so với thực tế Do đó, kết chạy mơ hình phải xem xét cách thận trọng 22 Mơ hình CGE có số hạn chế Trước hết, mơ hình tự động giả định có số thay đổi hành vi sản xuất tiêu dùng có thay đổi thuế (và theo giá so sánh), khơng tính đến số yếu tố thực tiễn ảnh hưởng tới việc tận dụng FTA Hai là, cải thiện mặt thể chế không đưa vào mơ hình Ba là, kịch hữu dụng khía cạnh chúng giúp tập trung vào tác động RCEP mà khơng tính tới hàng loạt FTA khác đàm phán Ngoài ra, tương tác RCEP với FTA quan trọng khác TPP EVFTA tác động đáng kể tới thay đổi biến số kinh tế quan trọng mơ hình 23 Thơng qua phân tích, báo cáo đưa số khuyến nghị, bao gồm khuyến nghị chung lẫn khuyến nghị ngành cụ thể cho Việt Nam nhằm chuẩn bị tốt cho việc thực thi RCEP Ngoài ra, cần lồng ghép RCEP vào sách FTA hài hịa Việt Nam v MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC HỘP xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii I GIỚI THIỆU 1.Bối cảnh 2.Mục tiêu 3.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu II RCEP 1.Bối cảnh 2.Phạm vi dự kiến RCEP III 2.1 Các vấn đề tiếp cận thị trường 10 2.2 Những vấn đề khác Hiệp định RCEP 21 PHÂN TÍCH NGÀNH 28 1.Thương mại Việt Nam xét theo nước đối tác 28 1.1 Xuất 30 1.2 Nhập 35 2.Thương mại xét theo mặt hàng 40 2.1 Xuất 40 2.2 Nhập 47 3.Nông-Lâm-Thủy sản 49 3.1 Mức đóng góp vào GDP 49 3.2 Tổng sản lượng thương mại 52 3.3 Thương mại số hàng nông sản 56 3.4 Đầu tư vào ngành NLTS 61 3.5 Cơ hội thách thức đến ngành NLTS 65 4.Ngành công nghiệp – xây dựng 67 4.1 Đóng góp vào GDP 67 4.2 Tổng sản lượng thương mại 70 vi 4.3 Đầu tư 77 4.4 Thương mại số mặt hàng 82 4.5 Chuỗi cung ứng số sản phẩm điện tử 85 4.6 Cơ hội thách thức 90 5.Ngành dịch vụ 93 5.1 Các đặc điểm ngành dịch vụ 93 5.2 Mơ hình kinh doanh Thương mại dịch vụ 100 5.3 Thương mại dịch vụ Việt Nam với nước RCEP 111 5.4 Cơ hội thách thức 117 IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG THỂ 121 1.Sự cần thiết áp dụng phương pháp tiếp cận mơ hình CGE 121 2.Các tính chất mơ hình số liệu sử dụng 123 3.Các kịch 124 4.Kết chạy mơ hình 132 4.1 Đánh giá tác động kinh tế vĩ mô 132 4.2 Đánh giá tác động ngành 136 V KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 146 1.Chính sách chung 147 2.Đưa hiệp định RCEP vào tổng thể sách FTA 148 3.Các khuyến nghị ngành 152 3.1 Nông nghiệp 152 3.2 Sắt thép 153 3.3 Nhựa 153 3.4 Điện tử 154 3.5 Giấy 154 3.6 Dịch vụ 155 Bảng A1 Danh mục ngành gộp 160 Bảng A2 Các sản phẩm loại trừ Việt Nam 161 Bảng A3 Thị trường hàng nhập vào Việt Nam năm 2020 164 Bảng A4 Chi phí thương mại dịch vụ 165 Bảng A5 Thay đổi nhập Việt Nam vào năm 2020 165 Bảng A6 Thay đổi xuất Việt Nam vào năm 2020 166 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh RCEP TPP Bảng 2: Mức độ xóa bỏ thuế quan quốc gia số hiệp định FTA ASEAN+1 (%) 11 Bảng 3: Phân bổ dịng thuế mức độ tự hóa 12 Bảng 4: Thời hạn loại xóa thuế quan số hiệp định FTA ASEAN+1 13 Bảng 5: Cam kết hạn ngạch thuế quan Việt Nam 15 Bảng 6: Thuế suất trung bình Việt Nam mặt hàng quan trọng (năm 2015) 25 Bảng 7: Danh mục nhạy cảm Việt Nam (năm 2015) 26 Bảng 8: Tăng trưởng xuất Việt Nam sang số đối tác thương mại, giai đoạn 2001-2013 (%) 31 Bảng 9: Tỉ trọng xuất Việt Nam theo quốc gia vùng lãnh thổ, giai đoạn 2004-2013 (%) 32 Bảng 10: Cường độ thương mại (TI) xuất Việt Nam với số đối tác giai đoạn 2004-2012 33 Bảng 11: Tính tương đồng xuất Việt Nam số đối tác thương mại, giai đoạn 2004-2012 34 Bảng 12: Chỉ số bổ trợ thương mại Việt Nam số đối tác, giai đoạn 20042012 35 Bảng 13: Mức tăng nhập Việt Nam từ số đối tác thương mại, giai đoạn 2001-2013 (%) 36 Bảng 14: Tỷ trọng nhập Việt Nam theo nước vùng lãnh thổ, giai đoạn 2004-2013 (%) 37 Bảng 15: Chỉ số cường độ thương mại nhập Việt Nam với số đối tác, giai đoạn 2004-2012 38 Bảng 16: Chỉ số TC xuất số đối tác thương mại với nhập Việt Nam giai đoạn 2004-2012 38 Bảng 17: Cơ cấu tổng kim ngạch xuất Việt Nam theo nhóm hàng hóa, giai đoạn 2004-2012 (%) 40 Bảng 18: Tỉ trọng hàng xuất Việt Nam, giai đoạn 2008-2012 (%) 42 Bảng 19: RCA Việt Nam so với giới, giai đoạn 2004-2012 43 Bảng 20: Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm RCA, giai đoạn 2009-2012 (%) 45 Bảng 21: RCA Việt Nam với nước RCEP, giai đoạn 2010-2012 46 Bảng 22: Cơ cấu nhập Việt Nam theo mặt hàng, giai đoạn 2004-2012 (%) 48 viii Bảng 23: Tỉ trọng hàng nhập Việt Nam, giai đoạn 2008-2012 (%) 48 Bảng 24: GDP theo ngành kinh tế, giai đoạn 2001-2013 (%, giá hành) 50 Bảng 25: Chỉ số lan tỏa số nhân nhập số phân ngành nông – lâm – ngư nghiệp 51 Bảng 26: Giá trị thương mại ngành nông-lâm-ngư nghiệp, giai đoạn 2004-2012 (tỷ USD) 54 Bảng 27: Chỉ số IIT Việt Nam cá phi lê thịt cá khác (0304), 61 Bảng 28: Chỉ số IIT Việt Nam cà phê (HS 0901) gạo (HS 1006), 20082012 61 Bảng 29: Cơ cấu đầu tư nhà nước theo ngành kinh tế, 2007-2013 62 Bảng 30: Đầu tư nhà nước vào ngành NLTS phân theo nguồn, giai đoạn 2000-2010 (%) 63 Bảng 31: FDI đăng ký* theo ngành, giai đoạn 2006-2013 64 Bảng 32: Tăng trưởng ngành Công nghiệp – Xây dựng theo phân ngành, 2006-2013 (%) 68 Bảng 33: Cơ cấu tổng sản lượng công nghiệp theo giá hành, 2005-2013 (%) 70 Bảng 34: Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt Nam phân theo thị trường hàng hóa, 2008-2012 (%) 74 Bảng 35: Chỉ số IIT Việt Nam với mặt hàng nhiên liệu, 2008-2012 76 Bảng 36: Chỉ số IIT Việt Nam mặt hàng giày dép (HS 6403), 2008-2012 76 Bảng 37: Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) Việt Nam phân tổ điện thoại (8517), 2008-2012 77 Bảng 38: Đầu tư nhà nước vào ngành công nghiệp – xây dựng, 2007-2013 77 Bảng 39: Vốn FDI đăng ký vào ngành công nghiệp – xây dựng, 2006-2013 79 Bảng 40: Hiện trạng nơi đặt nhà máy sản xuất lắp ráp điện thoại thông minh nước thành viên RCEP 87 Bảng 41: Chuỗi cung ứng máy tính xách tay phân theo vị trí đặt nhà máy 87 Bảng 42: Các địa điểm sản xuất linh kiện lắp ráp TV hình phẳng nước thành viên RCEP 88 Bảng 43: Vị trí thành viên RCEP chuỗi giá trị máy in Canon 91 Bảng 44: Đóng góp vào cấu GDP ngành dịch vụ nghiên cứu theo giá hành năm 2012-2013 99 Bảng 45: Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ nghiên cứu 99 Bảng 46: Cổ phần nhà nước Chính quyền Trung ương ngành dịch vụ thông tin liên lạc năm 2012 106 ix Tuy nhiên, thành tựu ngành nông-lâm-ngư nghiệp chưa tương xứng với tiềm lợi ngành Phát triển ngành nơng-lâm-ngư nghiệp cịn chưa bền vững; tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm; suất chất lượng thấp Hơn nữa, kiến thức khoa học ứng dụng công nghệ ngành cịn khiêm tốn Sản xuất nơng nghiệp quy mô nhỏ, phân tán chưa gắn với chương trình tiên tiến, khơng hỗ trợ sản xuất quy mơ lớn; tổn thất sau thu hoạch cịn lớn; giá trị gia tăng ngành chế biến khiêm tốn Bên cạnh đó, suất lao động ngành nông-lâm-ngư nghiệp thấp so với ngành công nghiệp-xây dựng, dịch vụ Nơng dân khơng có tay nghề khơng có đất khơng đào tạo phù hợp hỗ trợ tìm việc ngành phi nơng nghiệp Trong bối cảnh đó, cần có bước đột phá thay đổi khoa học kỹ thuật quy mô canh tác để thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững ngành nông-lâm-ngư nghiệp 3.2 Tổng sản lượng thương mại 3.2.1 Tổng sản lượng ngành nông-lâm-ngư nghiệp Giai đoạn 2000-2013 chứng kiến không nhiều thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp (Biểu đồ 5) Hội nhập kinh tế quốc tế giúp chuyển đổi cấu ngành nông– lâm–ngư nghiệp hướng vào sản phẩm định hướng xuất thủy sản, gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều Tỷ trọng ngành thủy sản tổng sản phẩm ngành nônglâm-ngư nghiệp tăng từ 16% lên 24% tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 79% xuống 73% thời kỳ Tỷ trọng ngành lâm nghiệp khiêm tốn, chiếm 3% năm 2013 so với 5% năm 2000 Theo phân ngành, sản phẩm trồng trọt – đa phần có giá trị gia tăng thấp - chiếm tỷ trọng lớn sản lượng nông-lâm-ngư nghiệp (62% 53% tổng sản lượng nông-lâm-ngư nghiệp năm 2000 2013) 52 Biểu đồ 5: Cơ cấu tổng sản lượng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, giai đoạn 20002013 (%, giá hành) 2013 Chăn nuôi 19% 2000 Dịch vụ Đánh bắt 2% 10% Sản lượng thủy sản 24% Sản lượng nông nghiệp 73% Sản lượng lâm nghiệp 3% Chăn nuôi 15% Sản lượng thủy sản 16% Nuôi trồng thủy sản 14% Khai thác lâm sản 2% Trồng trọt 53% Đánh bắt 9% Dịch vụ 2% Sản lượng nông nghiệp 79% Nuôi trồng thủy sản 7% Khai thác lâm sản 4% Sản lượng lâm nghiệp 5% Trồng trọt 62% Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê Sự phát triển sản lượng ngành cá chủ yếu mở rộng nuôi trồng thủy sản, với mức tăng trung bình đạt 21,6%/năm giai đoạn 2001-2013 Tỷ trọng nuôi trồng thủy sản tổng sản lượng nông-lâm-ngư nghiệp tăng từ 7,2% năm 2000 lên 14,1% năm 2013 Tuy nhiên, tăng trưởng ngành nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2007-2013 thấp so với giai đoạn 2001-2007, với mức trung bình tương ứng 16,44%/năm 26,21%/năm Phân ngành lâm nghiệp chuyển từ khai thác sang trồng rừng, thơng qua chương trình đầu tư, dự án, giao đất rừng lâu dài cho hộ gia đình Thực tế phản ảnh nỗ lực ngành chế biến gỗ đổi sản phẩm thâm nhập thị trường, dẫn đến cải thiện đáng kể xuất sản phẩm gỗ Phân ngành trồng trọt trì tăng trưởng phân ngành nông-lâmngư nghiệp quan trọng Trong giai đoạn 2007-2013, tổng sản lượng trồng trọt tăng 3,67 lần đạt mức tăng trưởng 20,39% năm, cao nhiều so với mức 8,16%/năm giai đoạn 2001-2007 Tuy nhiên, tỷ trọng trồng trọt sản lượng nông-lâm-ngư nghiệp giảm từ 62% năm 2000 xuống 53% năm 2013 Mặc dù số trồng (nhất trồng lâu năm) đóng vai trị quan trọng thị trường quốc tế, nhiều sản phẩm trồng trọt khác chưa cải thiện vị Chăn ni thay đổi đáng kể cấu sản lượng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tăng từ 15% năm 2000 lên 19% năm 2013 Phân ngành đạt mức tăng trưởng cao so với tất phân ngành nông-lâm-ngư nghiệp khác, tương ứng đạt 22,22%/năm 12,73%/năm giai đoạn 2007-2013 20012007 Xét khía cạnh tuyệt đối, giá trị phân ngành tăng 7,90 lần giai đoạn 2000-2013, đứng thứ hai phân ngành nông-lâm-ngư nghiệp, sau thủy 53 sản (12,12 lần) 3.2.2 Thương mại Trong nhiều năm, Việt Nam nước xuất ròng sản phẩm NLTS Giá trị xuất NLTS tăng nhanh từ 5,59 tỷ USD năm 2004 lên khoảng 20,49 tỷ USD giai đoạn 2004-2012 Sản phẩm xuất gạo, hạt điều, cao su, cà phê hạt thủy sản Đặc biệt, năm sau gia nhập WTO, mức tăng giá trị xuất gạo, tiêu chè 19,8%/năm, 23,9%/năm 11%/năm từ 2007 đến 2012, so với mức 15,4%/năm, 15,4%/năm 7,2%/năm giai đoạn 2001 đến 200620 Giá trị nhập ngành nông-lâm-ngư nghiệp tăng từ 1,95 tỷ USD năm 2004 lên 9,76 tỷ USD năm 2012 Xu hướng tăng gần liên tục xuất nhập nơng sản, trừ năm 2009 có giảm nhẹ Việt Nam phải chịu tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Trong giai đoạn 2010-2012, mức tăng xuất trung bình 19,07% so với 16,78% giai đoạn 2005-2009 Mức tăng nhập trung bình tương ứng 20,05%/năm 23,72%/năm Cán cân thương mại NLTS tăng nhanh từ 3,64 tỷ USD năm 2004 lên 6,49 tỷ USD năm 2009 10,72 tỷ USD năm 2012 Thặng dư thương mại ngành nông-lâm-ngư nghiệp giúp giảm bớt tổng thâm hụt thương mại đất nước giai đoạn nghiên cứu này, trừ năm 2012 Việt Nam đạt thặng dư mức thấp 0.75 tỷ USD Bảng 26: Giá trị thương mại ngành nông-lâm-ngư nghiệp, giai đoạn 20042012 (tỷ USD) Nhập Import Xuất Export 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: tính toán tác giả từ số liệu COMTRADE (HS 2002 chữ số) Biểu đồ cho thấy tầm quan trọng sản phẩm nông nghiệp hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2004-2012 Mặc dù tỷ trọng hàng NLTS nhập tương đối ổn định mức 8% từ năm 2009, tỷ trọng xuất nhóm mặt hàng lại giảm giai đoạn từ 21,10% năm 2004 xuống 17,89% năm 2012 Một điểm sáng ngành nông nghiệp trì thặng dư thương mại, trái ngược với thâm hụt thương mại tồn kinh tế nói chung Điều làm giảm tỷ trọng xuất NLTS, mặt phản ánh chuyển hướng mơ hình xuất Việt Nam, mặt khác phản ánh thực tế Việt Nam đối mặt với nhiều cạnh tranh gay gắt thị trường NLTS nhiều rào cản 20 Xem thêm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 2013) 54 xuất mặt hàng này, cụ thể yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an toàn thực phẩm, môi trường, v.v Biểu đồ 6: Tỷ trọng hàng NLTS tổng xuất nhập Việt Nam, giai đoạn 2004 -2012 (%) 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Xuất Export 21.10 20.63 19.79 20.03 20.33 21.26 19.86 19.28 17.89 Nhập Import 6.09 6.49 6.18 6.41 6.90 8.07 8.83 8.71 8.58 Nguồn: tính tốn tác giả từ liệu COMTRADE (HS 2002 chữ số) Nông sản Việt Nam có lợi so sánh cạnh tranh cao thị trường quốc tế, bao gồm gạo, cà phê, tiêu, điều, lâm sản thủy sản Việt Nam có tiềm lớn xuất rau có nhiều thách thức, cơng nghệ thấp, quy mơ nhỏ, chất lượng chưa cao v.v Do đó, Việt Nam nước xuất hàng đầu nhiều loại nông sản thô chủ chốt, chiếm đa số kim ngạch xuất NLTS (Biểu đồ 7) Tỷ trọng tăng liên tục, từ 56,7% năm 2004 lên 67,5% năm 2012 Theo số liệu năm 2013, nông sản lâm sản chiếm 71,1% tổng xuất hàng NLTS Việt Nam Tỷ trọng hàng thủy sản giảm dần, từ 40,3% năm 2000 xuống 26,6% năm 2012, lại tăng lên 28,9% năm 2013 Mặc dù có giá trị tỷ trọng nhỏ, tỷ trọng hàng lâm sản tổng kim ngạch xuất ngành nông-lâm-ngư nghiệp tăng từ 3,0% năm 2004 lên 6,0% năm 2012 Xét mức tăng trưởng, xuất NLTS đạt mức tăng trưởng tương đối cao giai đoạn 2004-2013, trừ năm 2009 khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Nhìn chung, mức tăng trưởng xuất bình quân hàng NLTS giai đoạn 2007-2013 14,47%, giá trị xuất nông lâm sản tăng mức 16,53%, mức tăng thủy sản 10,4% Ngoài xuất vài mặt sản phẩm chăn nuôi Thủy sản có nhiều tiềm lợi so sánh, khả cạnh tranh ngành thị trường quốc tế bị thu hẹp lại cạnh tranh gay gắt nước láng giềng quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn, SPS, an toàn thực phẩm, v.v 55 Biểu đồ 7: Cơ cấu xuất NLTS theo giá hành, giai đoạn 2004-2013 (%) 100% 80% 60% 40% 31.7 32.6 30.5 28.1 26.6 28.9 40.3 36.7 37.3 33.6 5.6 6.0 0.0 3.6 3.3 3.5 4.9 3.4 3.3 3.0 66.3 67.5 71.1 56.7 59.9 59.4 62.8 65.0 63.9 64.6 20% 0% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Prel 2013 Hàng nông sản Agricultural products Forest Aquatic products Hàngproducts lâm sản Hàng thủy sản Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu Tổng cục Thống kê Gia tăng xuất NLTS phần nhà sản xuất nông sản Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu, chất lượng vệ sinh hàng nông sản xuất nỗ lực mở rộng xuất sang thị trường khắt khe Mỹ, Nhật Bản EU Họ học hỏi nhiều kinh nghiệm giải vụ kiện chống bán phá giá Các vùng chuyên canh hình thành, đặc biệt rau xuất vải, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, sầu riêng hạt nhỏ, v.v Mơ hình sản xuất quy mơ lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến giống trồng có chất lượng cao hợp vệ sinh, thử nghiệm nhân rộng 3.3 Thương mại số hàng nông sản 3.3.1 Cá tra/ cá basa Cá Pangasius Việt Nam (còn gọi cá tra hay cá basa) lồi chăn ni truyền thống đồng sông Mê Kông Nuôi trồng thủy sản nước bắt đầu mở rộng vào cuối năm 1990 tăng nhanh thập niên 2000 để đáp ứng nhu cầu cao xuất tiêu dùng nội địa Hiện nay, 6,000 sử dụng để nuôi cá tra 10 tỉnh đồng sông Cửu Long Dự kiến đến năm 2020, tổng diện tích ni trồng cá tra mở rộng lên 13,000 (theo VASEP 2012) Năm 2010, sản xuất cá tra Việt Nam đạt 1,14 triệu tấn, tương đương khoảng 42% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 22% tổng sản lượng cá (theo FAO 2011) Cá tra sản xuất Việt Nam chủ yếu để xuất nhu cầu tiêu thụ nước ngày tăng Kim ngạch xuất cá tra Việt Nam tăng lên giai đoạn 2008-2012, trừ năm 2012 có giảm nhẹ, đạt gần 1,8 tỷ USD năm qua Việt Nam có gần 70 doanh nghiệp chế biến xuất cá tra khoảng 95% sản lượng cá tra xuất sang khoảng 145 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Nước nhập cá tra Việt Nam EU, Mỹ, ASEAN, Mexico, Brazin, Trung Quốc Hồng Cơng Trong đó, EU thị trường nhập lớn nhất, chiếm 24,41% tổng kim ngạch xuất khẩu, Mỹ (20,57%) ASEAN (6,33%) Xuất cá tra chiếm khoảng 35% tổng khối lượng 30% giá trị xuất cá 56 Việt Nam Việt Nam chiếm lĩnh thị trường xuất cá tra giới, với 90% tổng lượng cá tra xuất đến từ Việt Nam Trong đó, giá trị nhập cá tra gần khơng Xuất cá tra chủ yếu hình thức phi lê đông lạnh (thịt lấy từ hai bên thân cá khơng có xương, chiếm khoảng 85% tổng khối lượng xuất khẩu) cá cắt khúc đông lạnh (miếng cá cắt ngang xương sống, chiếm khoảng 15% tổng khối lượng xuất khẩu) Giá xuất cá tra bình quân tăng liên tục từ năm 2005 đạt đỉnh khoảng 4,0 USD/kg năm 2009 Tuy nhiên, giá giảm nhiều vào năm 2010, trước lại tăng dần lên Giá xuất cá tra vào đầu năm 2013 khoảng 2,50 USD/kg Với khả cạnh tranh mạnh, sản xuất cá tra Việt Nam mối quan ngại với đối thủ cạnh tranh khác mà nhà sản xuất cá tra nước nhập Mỹ Do đó, Mỹ áp thuế chống bán phá giá nhà xuất cá tra Việt Nam Năm 2012 số công ty xuất Việt Nam Docfish, Hải sản Godaco, Hải Sản An Phú bị áp thuế suất chống bán phá giá 3,87 USD/kg, 1,81 USD/kg 1,37 USD/kg, thuế suất danh nghĩa 0,3 USD/kg Gia nhập RCEP giúp công ty giảm bớt áp lực nước thành viên RCEP, đặc biệt chống bán phá giá áp dụng phần sách cạnh tranh ANZCERTA Thuế chống bán phá giá Mỹ, rào cản phi thuế quan khác đối tác thương mại (nhất liên quan đến quy định SPS, an tồn thực phẩm, lao động mơi trường, v.v.) gây nhiều khó khăn cho cá tra Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết nhà nuôi cá tra doanh nghiệp chế biến xuất nỗ lực nhiều để nâng cao chất lượng sản phẩm theo quy định quốc gia an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường (bao gồm việc thực Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) Hơn nửa sản lượng nước kiểm toán chứng nhận theo tiêu chuẩn bền vững quốc tế GlobalGap, AquaGAP, BAP/GAA ASC (mới chứng nhận gần đây) Nghiên cứu thực địa IPSARD thực (2013) cho thấy cá tra sản phẩm xuất có khả cạnh tranh cao Việt Nam với tỷ lệ giá trị gia tăng cao khoảng 40% (so với tỷ lệ 20% điều hay tôm) Đối tượng trả lời cho cá tra Việt Nam đối mặt với cạnh tranh không đáng kể nước xuất khác Giá hợp lý giống tốt coi nhân tố củng cố tính cạnh tranh cá tra Việt Nam Tuy nhiên, thách thức cải tiến cơng nghệ thương hiệu trở ngại việc mở rộng xuất cá tra sang thị trường quốc tế 3.3.2 Điều Sản xuất điều Việt Nam tiếp tục tăng giai đoạn 2001-2007, từ khoảng 75.000 lên đến mức đỉnh 300.000 năm 2007 Sau đó, sản xuất ổn định giai đoạn 2007-2012 mức cao Năm 2013, sản xuất giảm mạnh xuống cịn 200.000 Khơng sản xuất, xuất điều tăng lên từ năm 2001 đạt đỉnh vào năm 2013 sản xuất giảm nhiều vào năm 2013 Xuất điều năm 2013 đạt 261.0 57 nghìn với doanh thu gần 1,7 tỷ USD, tăng 17,9% 12,0% so với năm 2012 Giai đoạn từ 2009-2013, xuất điều tăng gần liên tục, trừ năm 2011 Thị trường xuất điều lớn Việt Nam Mỹ, Trung Quốc Hà Lan, chiếm tương ứng 27,77%, 20,11% 12,27% tổng giá trị xuất điều năm 2013 Xuất điều sang Mỹ đạt 81,400 với doanh thu 538,1 triệu USD, tăng 34,3% khối lượng 32,6% giá trị so với năm 2012 Trong đó, Trung Quốc thị trường xuất điều Việt Nam khu vực châu Á, đạt 52.200 với doanh thu 300,1 triệu USD, Ấn Độ Thái Lan, tăng 29,4% 48,7% khối lượng Năm 2013, hạt điều Việt Nam xuất sang 11 thị trường khu vực đồng Euro, Hà Lan dẫn đầu với 23,4 tấn, với kim ngạch 160,3 triệu USD Dù tăng trưởng xuất ấn tượng, hạt điều xuất Việt Nam cịn có chất lượng giá trị gia tăng thấp Nghiên cứu thực địa IPSARD (2013) cho thấy, giá trị gia tăng hạt điều xuất mức 20% Từ quốc gia trồng điều, Việt Nam dần chuyển thành nước chế biến điều Hoạt động hạ nguồn làm tăng giá trị gia tăng cho hạt điều Tuy nhiên, thay đổi khiến cho ngành điều Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập bối cảnh cạnh tranh nước xuất sản phẩm điều qua chế biến khác Brazil tăng lên Theo Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas), Việt Nam chủ yếu nhập nguyên liệu điều từ nước châu Phi, Bờ Biển Ngà Điều trồng nước có chất lượng thấp sản lượng biến động lớn điều kiện thời tiết Vì thế, Việt Nam thiếu ngun liệu thơ phù hợp cho sản xuất chế biến phục vụ xuất Ngồi ra, giá ngun liệu điều dự đốn tăng lên, khiến doanh nghiệp khơng thể mua đủ nguyên liệu, tình trạng thiếu vốn thách thức lớn doanh nghiệp ngành Hộp 2: Chuỗi cung ứng sản phẩm động vật giáp xác Việt Nam Mô tả chuỗi cung ứng Sản phẩm sản xuất khai thác trực tiếp đến với nhà chế biến số vùng, sau số khâu chế biến, phân phối tới người tiêu dùng cuối thông qua loạt nhà phân phối khách sạn, nhà hàng nhà bán lẻ Diện tích ni trồng khai thác thủy sản lớn đồng sông Cửu Long Tổng sản lượng thủy sản diện tích tăng đáng kể từ 1.2 triệu năm 2000 lên 3.2 triệu năm 2011 Trong khu vực này, Kiên Giang Cà Mau hai tỉnh có sản lượng thủy sản lớn Tiếp theo khu vực miền Trung ven biển đồng sông Hồng, tổng sản lượng thủy sản khu vực gần 60% sản lượng khu vực đồng sông Cửu Long Các khách sạn, nhà hàng nhà bán lẻ lớn đóng vai trị quan trọng việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm HS03 Nhiều doanh nghiệp nước (bao gồm doanh nghiệp đến từ thị trường thu nhập cao lẫn thị trường truyền thống lớn sản phẩm Việt Nam Nhật Bản) đầu tư vào ngành chế biến thực phẩm (bao gồm chế biến thủy sản) Trung gian đóng vai trò việc đưa thủy sản thu hoạch khai thác thị trường Vai trò quan trọng nơng dân ngư dân khơng đủ khả phương tiện cần thiết để đưa sản phẩm họ thị trường Tuy nhiên, bên trung gian thường lấy phần lớn giá thị trường, nông dân ngư dân dường thu phần nhỏ Chi phí tiếp thị cộng vào mức giá tới người tiêu dùng cuối Sau cùng, nhóm lên chuỗi cung ứng gồm doanh nghiệp chế biến và/ xuất thủy sản Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) quan đầu mối đại diện 58 cho doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp thành viên việc nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cần lưu ý đầu vào thủy sản (đặc biệt sản phẩm thuộc chương HS03) không đủ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng Việt Nam (do tiêu dùng nội địa sản xuất định hướng xuất khẩu) Theo đó, năm gần đây, Việt Nam bắt đầu nhập sản phẩm HS03, phần lớn chưa qua chế biến Nhóm cuối tham gia vào chuỗi cung ứng quan Chính phủ Cơ quan chủ chốt gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan Bộ NN & PTNT chủ trì vấn đề liên quan đến ni trồng khai thác thủy sản, biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) Bộ NN & PTNT (Cục Chăn nuôi Cục Thú y) quy định vấn đề liên quan cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng nhập Bộ Cơng Thương quy định sách liên quan đến xuất nhập thủy sản Cục Xúc tiền thương mại (Vietrade) trực thuộc Bộ Công Thương thực nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm Việt Nam, có thủy sản Cuối cùng, Tổng cục Hải quan quản lý thuế quan, bao gồm sách thủ tục liên quan đến thương mại thủy sản Những nút thắt chuỗi cung ứng sản phẩm HS03 Có nhiều nút thắt kinh tế quy định chuỗi cung ứng sản phẩm HS03: - Như đề cập trước đó, xuất sản phẩm HS03 Việt Nam mở rộng vượt lực sản xuất khai thác nước Theo đó, việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm HS03 thị trường nước xuất sang thị trường nước trở thành thách thức Vấn đề trở nên quan trọng đối tác thương mại sản phẩm HS03 Việt Nam áp dụng quy định khắt khe an tồn, SPS mơi trường - Thương mại sản phẩm HS03 vấp phải khó khăn truy xuất nguồn gốc sản phẩm tiêu thụ nội địa Một số nhà nuôi trồng chế biến thủy sản (bao gồm sản phẩm HS03) chưa nhìn nhận tầm quan trọng việc cơng bố minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm - Thủ tục hải quan gây quan ngại khác cho thương nhân công ty logistics chuỗi cung ứng sản phẩm HS03 Việt Nam nỗ lực cải thiện thủ tục thông qua, bao gồm hải quan điện tử, kê khai hải quan, kiểm tra hàng hố, hồn thuế, v.v - Một nút thắt với HS03 nằm quy định không thống nước nhập khẩu, bao gồm nước khối ASEAN - Quy định HS03 khơng qn số trường hợp, cản trở phát triển chuỗi cung ứng liên quan - Các thương lái ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng HS03 Các thương lái tổ chức tốt với phương tiện vận chuyển sở kho bãi sẵn sàng, có khả tiếp cận nông dân/ ngư dân Họ truy cập thơng tin giá thời gian thu hoạch cập nhật hàng Tuy nhiên, vấn đề nông dân ngư dân phần lớn bị ép phải bán sản phẩm họ cho thương lái giá thấp mức thỏa đáng, khiến thu nhập nông dân ngư dân bị giảm xuống Các nhân tố ảnh hưởng đến nút thắt chuỗi cung ứng Thứ nhất, Việt Nam thiếu trầm trọng quỹ phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng liên quan không phát triển kịp thời đầy đủ Mặt khác, khơng có kế hoạch phát triển sở hạ tầng phù hợp (ví dụ, nhiều cảng biển phê duyệt xây dựng, 59 khoảng cách cảng biển khơng thích hợp) gây lãng phí nguồn lực vốn sử dụng để xây dựng sở hạ tầng khác phù hợp khiến cho hầu hết cảng biển hoạt động không hiệu Thứ hai, Việt Nam đối mặt với hạn chế nguồn nhân lực, làm giảm tính hiệu khâu khác chuỗi cung ứng, bao gồm sản xuất, phân phối bán lẻ, xây dựng sách thủ tục, v.v Thứ ba, Việt Nam thiếu phối hợp kết nối hiệu quan quản lý có liên quan Phối hợp yếu nhiều khâu, bao gồm xây dựng, thực sách, điều chỉnh rà sốt sách Tác động trạng – có tình trạng quy định liên quan không làm rõ, việc xây dựng kế hoạch nhiều lĩnh vực nghèo nàn (vận chuyển, thương mại hải quản), chậm trễ giải vấn đề phát sinh Ngoài ra, việc thực phối hợp quan quản lý liên quan cịn yếu Thứ tư, có tồn khoảng cách khác biệt SPS tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam so với quy định đối tác thương mại khác khu vực ASEAN, gây ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang thị trường nước Thực tế phần minh chứng mức tăng trưởng xuất HS03 Việt Nam giảm dần sang số thị trường truyền thống EU25 Mỹ Thứ năm, việc quản lý ủy quyền cảng biển, cửa quốc tế thâu tóm số doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp liên quan đến nhà nước Điều làm giảm cạnh tranh hiệu việc cung cấp dịch vụ cảng, chí tạo độc quyền cơng tác vận hành cảng Bên cạnh đó, theo nhận định doanh nghiệp vận tải vấn, hợp tác phối hợp văn phòng/ phận doanh nghiệp nhà nước yếu so với khu vực tư nhân Cuối cùng, lực hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam yếu hỗ trợ doanh nghiệp Đối với số hiệp hội doanh nghiệp (bao gồm VASEP – hiệp hội doanh nghiệp xuất thủy sản), lãnh đạo hiệp hội người công ty lớn, đơi khơng chăm lo cho nhu cầu thành viên doanh nghiệp nhỏ Nguồn: Võ Trí Thành cộng (2013) Các bảng sau trình bày số thương mại nội ngành (IIT) số nông sản với vài đối tác thương mại Chỉ số nhận giá trị từ – nghĩa khơng có thương mại nội ngành - đến – nghĩa tất thương mại nội ngành Bảng 27 cho thấy số IIT sản phẩm phi lê cá thịt cá khác (HS 0304) Việt Nam với EU27, Mỹ RCEP Theo đó, số EU27 RCEP cao nhiều so với Mỹ Cụ thể, số với Mỹ giảm mạnh năm 2011-2012 Xuất Việt Nam mã HS 0304 lớn nhiều so với nhập Cá phi lê đông lạnh (HS 030429) chiếm tỷ trọng lớn tổng xuất HS 0304 Việt Nam sang ba đối tác này, chiếm đến 86,5% 90% tổng giá trị xuất HS 0304 sang EU27 Mỹ Nhập HS0304 từ RCEP tương đối cao so với từ EU27 Mỹ Đáng ý, Việt Nam xuất lượng lớn cá phi lê đơng lạnh (HS 030429) sang RCEP, nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn cấu nhập HS 0304 Tuy nhiên tỷ lệ loại thịt cá khác (HS 030499) chí cao so với HS030499 Tuy nhiên, tỷ lệ sản phẩm thịt cá khác (HS 030499) cao HS0304499 tăng mức trung bình 20.3% giai đoạn 2008-2012 Điều cho thấy Việt Nam tăng nhập nguyên liệu từ nước láng giềng, đặc biệt thành viên 60 RCEP Indonesia hay Philippines, tình trạng thiếu ngun liệu thơ cho ngành hướng xuất Bảng 27: Chỉ số IIT Việt Nam cá phi lê thịt cá khác (0304), giai đoạn 2008-2012 0304 2012 2011 2010 2009 2008 EU27 0,1163 0,0420 0,0372 0,0095 0,0113 MỸ 0,0033 0,0009 0,0296 0,0228 0,0153 RCEP 0,0778 0,0250 0,0338 0,0775 0,0842 Nguồn: Tính tốn tác giả từ sở liệu COMTRADE Đối với cà phê chưa qua chế biến (HS 0901), gạo (1006), số IIT Việt Nam với EU27 Mỹ gần đến mức giai đoạn 2008-2012 Xuất từ Việt Nam chủ yếu gạo, cà phê với hai đối tác thương mại này, giá trị chiều ngược lại (nhập khẩu) mặt hàng nhỏ Trong số sản phẩm phụ HS0901, cà phê chưa rang (HS090111 HS 090121) chiếm 99% tổng xuất HS 0901 Việt Nam sang hai thị trường Gạo xát toàn phần (HS 100630) mặt hàng xuất lớn Cơ cấu lần phản ánh chất lượng giá trị gia tăng thấp hàng xuất Việt Nam (Bảng 28) Bảng 28: Chỉ số IIT Việt Nam cà phê (HS 0901) gạo (HS 1006), 20082012 1006 2012 2011 2010 2009 2008 EU27 0,0016 0,0015 0,0018 0,0005 0,0007 MỸ 0,0000 0,0000 0,0005 0,0000 0,7127 RCEP 0,0138 0,0044 0,0206 0,0591 0,1022 0901 2012 2011 2010 2009 2008 EU27 0,0005 0,0007 0,0005 0,0023 0,0010 MỸ 0,0025 0,0007 0,0004 0,0003 0,0000 RCEP 0,0302 0,0342 0,0212 0,0384 0,0284 Nguồn: Tính tốn tác giả từ sở liệu COMTRADE 3.4 Đầu tư vào ngành NLTS 3.4.1 Đầu tư nhà nước Đầu tư nhà nước cho ngành NLTS tăng lên theo thời gian, tỉ trọng tổng đầu tư nhà nước có xu hướng giảm (Bảng 29) Theo đó, 26,52 nghìn tỷ đồng đầu tư vào ngành năm 2013 so với 11,55 nghìn tỷ đồng năm 2005, tương 61 đương 5,36% 7,14% tổng đầu tư nhà nước Trong số đầu tư nhà nước vào ngành dịch vụ công nghiệp-xây dựng cao nhiều, đạt 240,16 nghìn tỷ đồng 173,83 nghìn tỷ đồng năm 2013, so với khoảng 85,88 nghìn tỷ đồng 64,21 nghìn tỷ đồng năm 2005, tương đương với 54,52% 39,72% tổng đầu tư nhà nước Như vậy, đầu tư nhà nước cho ngành NLTS khiêm tốn giá trị tuyệt đối tỷ trọng Mức tăng trưởng đầu tư nhà nước vào ngành thấp so với hai ngành Trong giai đoạn 2006-2010, mức tăng trưởng trung bình đầu tư nhà nước vào ngành NLTS 9,93%, mức vào ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ 14,55% 14,78% Tuy nhiên, giai đoạn 20102013, mức đầu tư nhà nước vào ngành NLTS cao so với giai đoạn trước, đạt 11,99%, cao 2,06 điểm phần trăm so với giai đoạn 2006-2010 chí vượt mức tăng trưởng trung bình tổng đầu tư nhà nước (là 11,25%) Ngược lại, mức tăng trưởng trung bình hàng năm ngành dịch vụ cơng nghiệp-xây dựng giảm cịn 11,74% 10,49%, tương ứng giảm 3.04 4.06 điểm phần trăm so với giai đoạn 2006-2010 Phần lớn vốn đầu tư nhà nước vào ngành NLTS đến từ nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn khác huy động (Bảng 30) Năm 2000, vốn đầu tư phát triển chiếm 100% tổng đầu tư nhà nước cho ngành NLTS (2,238 tỷ đồng), tỷ trọng giảm xuống 57,7% năm 2010 (5,064 tỷ đồng) Nguồn vốn quan trọng khác cho ngành NLTS trái phiếu phủ Tỉ trọng nguồn tăng từ 26,5% tổng vốn đầu tư nhà nước cho ngành NLTS năm 2005 lên 67,1% năm 2008, giảm dần 39.5% năm 2009 42,3% năm 2010 Trong phân ngành này, thủy lợi chiếm tỷ trọng lớn nhất, tương đương 65,9% năm 2000 Tuy nhiên, tỷ lệ vốn đầu tư vào thủy lợi có xu hướng giảm từ năm 2000 (65,9%) tới năm 2008 (16,0%), lại tăng từ năm 2009 đạt 37,5% năm 2010 Các phân ngành sử dụng vốn đầu tư lớn khác nơng nghiệp, lâm nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia, chiếm 7,7%, 3,6% 3,5% tổng vốn đầu tư nhà nước vào ngành NLTS Trong đó, tỷ trọng thủy sản khiêm tốn so với phân ngành khác phân ngành đóng vai trò quan trọng thương mại quốc tế Việt Nam Xét giá trị tuyệt đối, vốn đầu tư nhà nước cho thủy sản 131 tỷ đồng năm 2010, không cải thiện nhiều so với năm 2000 (108 tỷ đồng) Về tỷ trọng, số tương đương 1.5% tổng vốn đầu tư, thấp nhiều so với mức 4,8% năm 2000 Đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ ngành NLTS giảm đáng kể năm gần đây, từ khoảng 258 tỷ đồng năm 2007 xuống 58 tỷ đồng năm 2010 Vốn đầu tư hạn chế ngành NLTS nói chung cho mảng khoa học công nghệ ngành lý giải thích cho cải thiện khiêm tốn ngành, sản lượng, chất lượng khả cạnh tranh trường quốc tế Bảng 29: Cơ cấu đầu tư nhà nước theo ngành kinh tế, 2007-2013 2007 Nghìn tỷ đồng Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tải FULL (182 trang): https://bit.ly/3rxZBZM Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 197,99 209,03 287,53 316,29 341,56 406,52 44,50 Mức tăng (%) 20062010 14,37 20102013 11,25 62 NLTS 13,36 15,06 16,86 18,53 Công nghiệpXây dựng 81,64 72,30 116,64 Dịch vụ 19,13 21,79 26,52 9,93 11,99 126,63 135,55 164,96 173,83 14,55 10,49 103,00 121,67 154,03 171,12 186,88 219,76 240,16 14,78 11,74 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Cơ cấu (%) Tổng NLTS 6,75 7,20 5,86 5,86 5,60 5,36 6,02 Công nghiệpXây dựng 41,23 34,59 40,57 40,04 39,69 40,58 39,46 Dịch vụ 52,02 58,21 53,57 54,10 54,71 54,06 54,52 Nguồn: Tính toán tác giả từ sở liệu COMTRADE Bảng 30: Đầu tư nhà nước vào ngành NLTS phân theo nguồn, giai đoạn 20002010 (%) 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng 100 100 100,0 100,0 100 100 100 A Vốn đầu tư phát triển 100 73,5 53,9 47,8 32,9 60,5 57,7 Thủy lợi 65,9 54,4 28,0 23,1 16,0 25,4 37,5 Nông nghiệp 9,4 6,4 5,4 4,6 3,1 5,3 7,7 Lâm nghiệp 11,3 3,4 8,2 5,9 3,2 3,0 3,6 Thủy sản 4,8 3,4 2,1 2,8 1,6 0,3 1,5 Khoa học công nghệ 2,5 1,2 4,5 5,2 4,4 2,3 0,7 Giáo dục đào tạo 1,7 1,0 2,2 2,1 1,8 1,0 0,9 Ngành khác 0,7 1,8 0,8 1,1 0,5 18,2 1,1 Chuẩn bị đầu tư 1,2 0,4 0,6 0,1 0,4 0,6 0,5 Các chương trình mục tiêu quốc gia 2,1 1,1 12 1,0 0,9 2,4 3,5 0,4 0,4 1,0 2,0 1,0 2,0 0,7 0,0 26,5 461 52,2 67,1 39,5 42,3 10 Bổ sung dự trữ quốc gia B Trái phiếu phủ Nguồn: Nguyễn Mạnh Hải and Phạm Ngọc Toàn (2011) 63 3.4.2 Đầu tư trực tiếp nước Việc thực cam kết hội nhập nói chung cam kết liên quan đến đầu tư nói riêng cải thiện tích cực thu hút FDI vào Việt Nam, đặc biệt sau gia nhập WTO Các yếu tố tạo thuận lợi gồm: (i) tự hóa thương mại dịch vụ, nhờ cho phép nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường dịch vụ Việt Nam; (ii) tự hóa thương mại hàng hóa, địi hỏi loại bỏ dần thuế xuất nhập khẩu, nhờ đầu tư hướng vào ngành lợi từ thuế xuất nhập giảm xuống xuất sang nước khác ngược lại (tác động gián tiếp); (iii) nới lỏng điều kiện thủ tục cấp giấy phép, quyền kinh doanh, hoạt động khu kinh tế, cam kết liên quan đến đầu tư khác, tạo thuận lợi thúc đẩy đầu tư vào số khu vực trước khơng có sức hấp dẫn đầu tư Do đó, FDI vào Việt Nam tăng đáng kể giai đoạn 2007-2008, từ 12 tỷ USD năm 2006 lên 19,38 tỷ USD năm 2007 đạt kỷ lục 71,73 tỷ USD năm 2008 Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính, FDI đăng ký Việt Nam sụt giảm xuống 23,11 tỷ USD năm 2009, tiếp tục giảm xuống 15,62 tỷ USD năm 2011 Tuy nhiên, nhờ môi trường trị ổn định đầu tư khơng ngừng cải thiện, FDI phục hồi nhẹ lên 16,35 tỷ USD 21,63 tỷ USD tương ứng vào năm 2012 2013 Bảng 31: FDI đăng ký* theo ngành, giai đoạn 2006-2013 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Mức tăng (%) 20072013 Tỉ USD Tổng 12,00 19,38 71,73 23,11 19,89 15,62 16,35 21,63 8,77 NLTS 0,17 0,06 0,33 0,13 0,04 0,14 0,10 0,09 -9,12 Công nghiệpXây dựng 9,06 12,15 39,75 5,18 10,76 12,05 12,31 19,01 11,17 Công nghiệp 8,42 11,15 39,24 4,52 8,95 10,75 11,97 18,80 12,17 Xây dựng 0,64 0,99 0,50 0,65 1,82 1,31 0,35 0,21 -14,67 Dịch vụ 2,78 7,17 31,65 17,80 9,09 3,42 3,94 2,53 -1,32 Cơ cấu (%) Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1,41 0,30 0,46 0,58 0,18 0,91 0,61 0,40 Công nghiệpXây dựng 75,45 62,68 55,41 22,40 54,13 77,18 75,32 87,90 Công nghiệp 70,10 57,56 54,71 19,58 44,99 68,82 73,20 86,92 5,34 5,13 0,70 2,82 9,13 8,36 2,12 0,98 23,14 37,02 44,12 77,02 45,69 21,91 24,07 11,70 NLTS Xây dựng Dịch vụ Lưu ý: (*) bao gồm vốn đăng ký bổ sung dự án hiệu lực Tải FULL (182 trang): https://bit.ly/3rxZBZM Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net 64 Nguồn: Tính tốn tác giả từ sở liệu Tổng cục Thống kê Cục Đầu tư nước Phù hợp với với tranh tổng thể thu hút FDI nước, FDI vào ngành NLTS dao động lớn, đạt mức cao 0,33 tỷ USD năm 2008 giảm xuống 0,04 tỷ USD năm 2009, tương đối ổn định mức 0,1 tỷ USD kể từ năm 2009 Tuy nhiên, FDI tập trung vào số ngành, sản xuất (chiếm 76% tổng vốn FDI đăng ký năm 2013) dịch vụ (lên tới 77% năm 2009 giảm xuống 24,07% năm 2012 11,7% 2013) FDI vào ngành NLTS khiêm tốn so với ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ giá trị cấu Mặc dù vốn FDI đăng ký vào ngành NLTS phục hồi từ năm 2011, tỷ trọng tổng vốn FDI ngày nhỏ dần, chiếm 0,4% tổng vốn FDI đăng ký thay cho tỷ lệ 0,91% năm 2011, thấp nhiều so với 1,14% năm 2006 Trong giai đoạn năm 20072011, mức tăng trưởng trung bình vốn FDI đăng ký vào lĩnh vực NLTS chí âm (-19,78%), ngành khác có mức tăng trưởng dương cao (xây dựng: 16,03%, dịch vụ: 18,45%) (Bảng 31) Ngành NLTS chưa thu hút nhiều vốn FDI giải thích phần chất NLTS thường chịu tác động bất thường không mong muốn thời tiết, nông sản theo mùa, dễ hư hỏng, dễ bị nhiễm sâu bệnh dẫn đến suy giảm chất lượng Một lý quan trọng phát triển ngành này, công nghệ thấp, quy mô nhỏ chất phân tán Hầu hết nông dân không quen với phương thức sản xuất hàng hóa Các vùng sản xuất khơng chun canh hóa với sở hạ tầng nghèo nàn; cấu sản xuất không ổn định thiếu tầm nhìn dài hạn Câu chuyên mùa thường liền với giá thấp trở nên phổ biến với nhiều sản phẩm NLTS, cà phê thủy sản, v.v Hiện nay, sản xuất nông nghiệp quy mơ hộ gia đình, áp dụng phương thức sản xuất truyền thống, sử dụng công nghệ giản đơn, lao động chưa đào tạo vấn đề quản lý kỹ thuật, thiếu dịch vụ cung ứng chuyên nghiệp Do đầu vào chất lượng thấp, nông dân nâng cao suất chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành NLTS nhiều chi phí để đào tạo nhân lực đầu tư vào cơng trình hạ tầng sở Các dự án trồng rừng công nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn để có đủ diện tích đất nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng loạt Các dự án FDI nuôi trồng thủy sản đối mặt với thách thức phát sinh từ chất lượng môi trường nước khơng ổn định Những yếu tố làm cho đầu tư ngành NLTS Việt Nam thêm rủi ro giảm lợi nhuận so với ngành khác Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thị trường toàn cầu rào cản phi thuế quan nghiêm ngặt SPS, tiêu chuẩn, quy định chất lượng môi trường áp dụng đối tác kinh doanh, cải tiến khoa học công nghệ thách thức ngày lớn ngành NLTS dự án FDI hiệu ứng lan tỏa dự án kênh nhanh để Việt Nam có cơng nghệ đại 3.5 Cơ hội thách thức đến ngành NLTS Cơ hội RCEP cải thiện tiếp cận thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, nhờ đa dạng hương vị thái độ nói chung người tiêu dùng sản phẩm RCEP cần nỗ lực nhiều để xúc tiến thương mại, có đầu 65 vào rẻ chất lượng hơn, đầu tư nhiều cạnh tranh để giải hạn chế chất lượng Lợi ích phi thị trường bao gồm hội để cải thiện tiêu dùng dinh dưỡng từ sản phẩm vốn trước khơng dễ mua Việt Nam Hội nhập thường mang lại tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Một số mặt hàng Việt Nam có sức cạnh tranh cao thống trị thị trường khu vực toàn cầu (cụ thể gạo, cà phê, hạt tiêu hạt điều) Các sản phẩm NLTS đóng vai trị quan trọng mơ hình xuất đất nước Việt Nam đồng ý mở cửa thị trường số mặt hàng nông sản phù hợp với thỏa thuận tự thương mại, cho phép nhập số sản phẩm mà Việt Nam có khả cạnh tranh thấp Với tình hình cạnh tranh gay gắt từ đối tác thương mại khu vực quốc tế cam kết hội nhập, sản phẩm có lợi Việt Nam cải thiện khả cạnh tranh mình, giảm bớt phụ thuộc vào trợ cấp rào cản thương mại Thách thức Những thách thức liên quan bao gồm giải vấn đề chất lượng sản phẩm, nguồn lực để tận dụng lợi thuận lợi hóa thương mại (ví dụ sở hạ tầng biên giới), thực việc tái cấu cần thiết cho phép tiếp cận thị trường lớn tăng cạnh tranh Đó khó khăn lớn Việt Nam quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với thách thức khứ, ví dụ trình Đổi Mới Một thách thức lớn nhìn thấy hàng rào phi thuế quan (ví dụ chống bán phá giá) - thuế nhập thấp – gây “cuộc đua tới đáy” để chia sẻ thị trường giới Sức cạnh tranh hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam cịn yếu Chất lượng độ an tồn hàng hóa mối quan tâm đáng kể nhiều NTB đối tác thương mại áp dụng Mô hình thương mại chưa cải thiện đáng kể hàng hóa tài nguyên, sơ qua chế biến chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu, nhập lượng đáng kể yếu tố đầu vào cho sản xuất Một số sản phẩm bị lợi so sánh theo thời gian nên đối mặt với nhiều khó khăn việc thâm nhập vào thị trường quốc tế Quan hệ thương mại Việt Nam tương đối tập trung vào số đối tác thương mại lớn sản phẩm nhập xuất chủ đạo nên dễ bị tổn thương với thay đổi cầu cung từ thị trường nói Tỷ trọng xuất Việt Nam sang số nước vùng lãnh thổ truyền thống bị thu hẹp, sang nước khác lại mở tiềm Các sản phẩm có lợi Việt Nam tương tự nước láng giềng Do đó, cạnh tranh thành viên FTA dự kiến gay gắt Đầu tư vào nơng nghiệp gần cịn thấp mơi trường đầu tư khơng thuận lợi, lợi nhuận thấp nhiều rủi ro Hầu hết doanh nghiệp nông nghiệp quy mô nhỏ hiệu quả, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông nghiệp xuất 66 7172331 ... thông qua khung khổ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP), xác định rõ nguyên tắc kết nối đối tác FTA ASEAN nhằm xây dựng hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện khu vực, bao gồm... Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hiệp định khung đầu tư ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật... thể hồn thành Báo cáo i Tóm tắt báo cáo Chính thức khởi động vào năm 2012, RCEP hiệp định tham vọng nhằm hình thành quan hệ đối tác kinh tế tồn diện ASEAN với đối tác khu vực ký FTA với ASEAN RCEP

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w